Trang chủKinh tếNông nghiệpTuyên Quang siết chặt quản lý nuôi động vật hoang dã

Tuyên Quang siết chặt quản lý nuôi động vật hoang dã

Những năm gần đây, ngành chức năng tỉnh Tuyên Quang đã siết chặt công tác quản lý các cơ sở nuôi động vật hoang dã, qua đó góp phần hạn chế tình trạng hợp thức hoá đối với động vật hoang dã có nguồn gốc từ tự nhiên thông qua việc mua bán, vận chuyển, săn bắt trái pháp luật.Năm 2024, huyện Bắc Hà thu gần 257 tỷ đồng, từ bán các sản phẩm vỏ, lá, thân cành, hạt và giống quế, tăng trên 40 tỷ đồng so với năm 2023.Chiều 25/12, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc đã diễn ra Họp báo Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc, tiêu biểu năm 2024. Ông Lê Công Bình – Tổng Biên tập Báo Dân tộc và Phát triển, thành viên Ban Chỉ đạo, Trưởng Ban tổ chức Lễ Tuyên dương chủ trì họp báo; bà Vũ Thị Ánh – Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục dân tộc (Bộ Giáo dục và Đào tạo) – Phó trưởng Ban Tổ chức Lễ Tuyên dương đồng chủ trì Họp báo.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều ngày 25/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Lễ hội văn hóa ẩm thực Bắc Kạn Xuân Ất Tỵ . Đi tàu “hoàng hậu” ngắm Đà Lạt mộng mơ . Người giáo viên tận tụy. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Ngày 25/12, Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Ủy ban Dân tộc) phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị đánh giá chuyên đề thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) và đề xuất nội dung Chương trình giai đoạn 2025 – 2030.Yêu cầu khẩn trương ban hành 130 văn bản quy định chi tiết các luật, nghị quyết được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa XV, Thủ tướng nhấn mạnh cần phát huy hơn nữa tinh thần chia sẻ, thấu hiểu, lắng nghe, thể chế phải đi trước, mở đường cho những đột phá phát triển; phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, cương quyết xóa bỏ cơ chế “xin cho”, không tạo ra hệ sinh thái “xin-cho”, loại bỏ những quy định cản trở sự phát triển, làm chậm lại tiến trình đổi mới, cương quyết cắt bỏ các thủ tục rườm rà, làm tăng chi phí tuân thủ cho người dân và doanh nghiệp.Bình Gia là vùng đất có bề dày lịch sử – văn hóa của tỉnh Lạng Sơn. Với nhiều di tích, danh thắng cùng với sự đa dạng về bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS, huyện Bình Gia đã phát huy những tiềm năng, thế mạnh đó để phát triển du lịch. Với nhiều giải pháp phục dựng, bảo tồn bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch , Bình Gia đã khẳng định thương hiệu, dần xây dựng được hình ảnh trong lòng du khách gần xa, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.Nhằm thúc đẩy, duy trì hoạt động của các đội văn nghệ văn hóa dân gian, UBND huyện Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) đã xây dựng kế hoạch và triển khai hỗ trợ kinh phí, mua sắm trang phục, đạo cụ, trang thiết bị cho các đội văn nghệ và các nhà văn hóa thúc đẩy hoạt động văn hóa.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển sáng ngày 25/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Nhiều hoạt động “Chào năm mới 2025” tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam. Thêu mùa Xuân lên áo. Độc đáo lễ cúng dâng zèng. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Những năm gần đây, ngành chức năng tỉnh Tuyên Quang đã siết chặt công tác quản lý các cơ sở nuôi động vật hoang dã, qua đó góp phần hạn chế tình trạng hợp thức hoá đối với động vật hoang dã có nguồn gốc từ tự nhiên thông qua việc mua bán, vận chuyển, săn bắt trái pháp luật.Ngày hội Du lịch – Đêm Hoa đăng Ninh Kiều, Cần Thơ lần thứ VII – năm 2024 sẽ diễn ra trong 5 ngày, từ ngày 28/12/2024 – 1/1/2025, tại rạch Khai Luông và công viên Ninh Kiều, phường Tân An, quận Ninh Kiều.Ngày 25/12, tại Thủ đô Hà Nội, Hội đồng Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội thảo “Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ tại Ủy ban Dân tộc” và tổng kết hoạt động Hội đồng khoa học và công nghệ của UBDT năm 2024, phương hướng nhiệm vụ năm 2025. PGs.Ts. Trần Trung – Giám đốc Học viện Dân tộc, Phó Chủ tịch Hội đồng KH&CN UBDT trì Hội thảo.Năm 2024, huyện Bắc Hà thu gần 257 tỷ đồng, từ bán các sản phẩm vỏ, lá, thân cành, hạt và giống quế, tăng trên 40 tỷ đồng so với năm 2023.Chiều 25/12, tại TP. Phan Rang-Tháp Chàm, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị tổng kết thực hiện Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam (gọi tắt Cuộc vận động) năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025. Trao giải Cuộc thi trực tuyến “Sắc màu OCOP và sản phẩm đặc thù tỉnh Ninh Thuận” năm 2024. Ông Lê Văn Bình, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh dự chủ trì Hội nghị. Cùng dự Ban chỉ đạo các huyện, thành phố và lãnh đạo các sở ngành trên địa bàn tỉnh.

Cán bộ Hạt Kiểm lâm thành phố Tuyên Quang đi kiểm tra tại một hộ nuôi Hươu
Cán bộ Hạt Kiểm lâm thành phố Tuyên Quang đi kiểm tra tại một hộ nuôi Hươu

Thời gian qua, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang đã chỉ đạo, tổ chức lực lượng tăng cường kiểm tra, ngăn chặn và xử lý vi phạm về săn bắt, nuôi nhốt động vật hoang dã.

Cùng với đó, đơn vị phối hợp với các ngành, địa phương triển khai nhiều giải pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quản lý, bảo vệ, nuôi nhốt động vật hoang dã; hướng dẫn các cơ sở chăn nuôi động vật có nguồn gốc hoang dã thực hiện hồ sơ pháp lý theo quy định; chủ động vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại nhằm ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm từ động vật rừng sang người và các loài vật nuôi khác, không để xuất hiện dịch bệnh trên địa bàn.

Tính đến tháng 12 năm 2024 toàn tỉnh Tuyên Quang có 244 cơ sở nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc Phụ lục CITES và động vật rừng thông thường, trong đó: 165 cơ sở nuôi/42.323 cá thể nuôi động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc Phụ lục CITES gồm có cầy vòi mốc, cầy vòi hương, rắn hổ mang trung quốc, rắn hổ mang một mắt kính, rắn ráo trâu và 79 cơ sở nuôi/5.060 cá thể động vật rừng thông thường gồm Dúi, Nhím, Don… 

Việc gây nuôi đã góp phần bảo vệ và sinh trưởng phát triển các loài nuôi, tạo sinh kế, cải thiện thu nhập cho người dân địa phương và phần nào hạn chế hoạt động tiêu cực đến tài nguyên rừng như khai thác, săn bắt, sử dụng động vật hoang dã từ tự nhiên.

Ông Lý Xuân Bình, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang cho biết: Bám sát các chỉ đạo hướng dẫn của Chính phủ như các Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, ngày 22-1-2019 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loại động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES); Nghị định số 84/2021/NĐ-CP ngày 22/09/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019, cơ quan chức năng đã hướng dẫn và hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục cho các tổ chức, cá nhân nuôi, trồng, chế biến, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loài động vật, thực vật hoang dã đảm bảo thuận tiện, đúng theo quy định của pháp luật. Nhờ đó, những năm gần đây, ở một số địa phương trong tỉnh xuất hiện những mô hình phát triển kinh tế từ chăn nuôi động vật hoang dã, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Bên cạnh đó, lực lượng Kiểm lâm thường xuyên kiểm tra, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh các đối tượng vi phạm pháp luật trong lĩnh vực Lâm nghiệp nói chung, đặc biệt là trong việc quản lý động vật hoang dã.

 Riêng năm 2024, Chi cục Kiểm lâm Tuyên Quang đã kiểm tra, phát hiện và xử lý 06 vụ liên quan đến động vật rừng (trong đó: 04 vụ vận chuyển lâm sản trái pháp luật (tang vật là động vật rừng) và 02 vụ Vi phạm quy định về quản lý hồ sơ lâm sản trong vận chuyển, mua bán, cất giữ, chế biến lâm sản (nuôi, trồng động vật rừng).

Hộ gia đình ông Hoàng Văn Tuấn nuôi rắn hổ mang thường, tổ dân phố Ngòi Nẻ, thị trấn Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
Hộ gia đình ông Hoàng Văn Tuấn nuôi rắn hổ mang thường, tổ dân phố Ngòi Nẻ, thị trấn Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.

Cũng theo ông Lý Xuân Bình cùng với việc tăng cường kiểm tra, ngăn chặn hoạt động săn bắt động vật hoang dã, thời gian qua, đơn vị cũng thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy định của Nhà nước về chăn nuôi động vật có nguồn gốc hoang dã tại các hộ chăn nuôi trên địa bàn. 

Chi Cục kiểm Lâm còn phối hợp với ngành nông nghiệp tuyên truyền, hướng dẫn các hộ chăn nuôi động vật hoang dã thực hiện hồ sơ pháp lý theo quy định của Nhà nước; đồng thời, hỗ trợ các hộ về quy trình, kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng, đảm bảo vệ sinh môi trường chăn nuôi nhằm hạn chế dịch.

Tiêu biểu như hộ ông Nguyễn Đình Sơn, thôn An Thịnh, xã Tân An, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang là một trong những gia đình phát triển kinh tế từ chăn nuôi động vật hoang dã. Trao đổi với phóng viên, ông Vũ Đình Sơn cho biết: Hiện gia đình tôi đang nuôi 120 con Cày Hương, Cày vòi  Mốc và 60 con Dúi Má đào. 

Quá trình chăm sóc con vật không mất nhiều thời gia lại đem lại giá trị cao, hiện gia đình đang nuôi để nhân giống và bán thương phẩm với giá bán 1,5 triệu đồng – 1,6 triệu đồng/ kg Cày Hương, Cày vòi Mốc, còn đối với Dúi Má Đào có giá khoảng 800 nghìn/ kg. Thông qua việc nuôi Cày Hương, Cày vòi Mốc  và Dúi Má Đào đã cho gia đình ông Sơn thu nhập bình quân khoảng 1 tỷ đồng/ năm.

Cũng theo ông Sơn, khi được lực lượng chức năng tuyên truyền các quy định của Nhà nước về quản lý chăn nuôi động vật hoang dã, gia đình ông đã chấp hành nghiêm túc việc hoàn thiện hồ sơ, thủ tục pháp lý theo quy định. 

Bên cạnh đó, gia đình cũng thường xuyên báo cho cơ quan chức năng biết số lượng Cày Hương, Cày vòi Mốc tăng hay giảm, khi xuất bán đều có giấy xác nhận về nguồn gốc động vật của Hạt Kiểm lâm huyện.

Tương tự, gia đình ông Vũ Đình Sơn, gia đình ông Nguyễn Hoàng Tú, thôn Cây Thị, xã Hợp Thành, huyện Sơn Dưỡng tỉnh Tuyên Quang đang thuần dưỡng, nhân giống 200 con Cày Hương, Cày vòi Mốcvà 20 con Dúi Má Đào. Ông Tú chia sẻ: “Gia đình tôi đã nuôi Cày Hương, Cày vòi Mốc sinh sản được vài năm nay để bán con giống và thương phẩm.

Theo ông Sơn đây là loài động vật quý, có giá trị kinh tế cao nên các cơ quan nhà nước quản lý rất chặt. Hiện nay, giá bán trung bình của Cày Hương, Cày vòi Mốc là khoảng 2 triệu 200 nghìn – 2 triệu 300 nghìn/ kg, và giá con giống khoảng 18 – 20 triệu đồng/kg.

Do là động vật quý hiếm nên Hạt Kiểm lâm huyện và chính quyền địa phương thường xuyên kiểm tra và đã hướng dẫn gia đình hoàn thành các thủ tục hồ sơ theo quy định. Gia đình cũng thường xuyên báo cáo cơ quan chức năng về tình hình sinh trưởng, phát triển của động vật hoang dã, định kỳ vệ sinh chuồng trại, tiêu độc, khử trùng nhằm hạn chế dịch bệnh.

Gia Lai: Thả 9 cá thể động vật hoang dã có tên trong sách Đỏ về rừng





Nguồn: https://baodantoc.vn/tuyen-quang-siet-chat-quan-ly-nuoi-dong-vat-hoang-da-1735134630915.htm

Cùng chủ đề

Vụ GFDI huy động gần 4.000 tỉ: Lỏng lẻo trong quản lý của các cơ quan nhà nước?

Cử tri phản ánh thời gian gần đây dư luận đang quan tâm về Công ty GFDI huy động vốn lên đến gần 4.000 tỉ đồng của người dân. Điều này cho thấy vấn đề lỏng lẻo trong quản lý nhà nước về tài chính, đầu tư. ...

Bí mật phía sau cánh cửa phòng khách sạn của 2 chị em ruột

(Dân trí) - Để có tiền tiêu xài, 2 chị em đã thuê cố định một phòng khách sạn tại Đắk Lắk để vừa ở vừa tiện cho việc bán dâm. Ngày 22/12, Công an thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đã xác nhận việc tạm giữ hình sự ba đối tượng liên quan đến hoạt động mại dâm tinh vi diễn ra ngay trong khách sạn. Các đối tượng này đang bị điều tra về hành vi...

Tìm bị hại trong vụ “nữ quái” mua, bán người sang Trung Quốc

(Dân trí) - Công an tỉnh Tuyên Quang vừa bắt giữ được đối tượng có hành vi mua, bán người sau 15 năm lẩn trốn. Đơn vị này cũng phát đi thông báo tìm bị hại, nhân chứng trong vụ việc. Sáng 21/12, Công an tỉnh Tuyên Quang phát đi thông báo tìm bị hại trong vụ mua bán người sang Trung Quốc.Cụ thể, vào cuối tháng 11 vừa qua, Công an tỉnh Tuyên Quang đã bắt được đối tượng...

Tuyên Quang xây dựng Tân Trào thành khu du lịch quốc gia

20/12/2024 18:36 (PLVN) - Tuyên Quang định hướng xây dựng Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào trở thành khu du lịch quốc gia, trung tâm giáo dục truyền thống cách mạng của cả nước. Ông Hoàng Việt Phương - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Tuyên Quang mới ký ban hành Quyết định số 424/QĐ-UBND về việc ban hành đề án xây dựng Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Hội nghị đánh giá chuyên đề thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Đắk Lắk

Ngày 25/12, Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Ủy ban Dân tộc) phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị đánh giá chuyên đề thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm...

Tổng công ty Điện lực miền Bắc: Đảm bảo điện phục vụ sản xuất hàng phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

Vào thời điểm Tết Nguyên đán, nhu cầu sử dụng điện phục vụ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và người dân tăng cao, làm gia tăng áp lực cung cấp điện. Trước thực tế này, Tổng công ty Điện lực miền Bắc đã chủ động xây dựng kế hoạch, phương án quản lý vận hành, đảm bảo cung ứng điện an toàn, liên tục, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và...

Nậm Nhùn (Lai Châu): Truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian truyền thống của dân tộc Cống

Vừa qua, Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền xã Nậm Chà tổ chức mở lớp truyền dạy nghệ thuật trình diễn dân gian truyền thống của dân tộc Cống tại bản Táng Ngá.Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 giai đoạn 1: từ...

Nông dân Bắc Hà thu gần 257 tỷ đồng từ sản phẩm quế năm 2024

Năm 2024, huyện Bắc Hà thu gần 257 tỷ đồng, từ bán các sản phẩm vỏ, lá, thân cành, hạt và giống quế, tăng trên 40 tỷ đồng so với năm 2023.Những năm gần đây, để xóa đói giảm nghèo, huyện Bình Gia đã và đang phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển các mô hình liên kết phát triển sản xuất đã đem lại hiệu quả. Từ đó, mở...

Bình Gia (Lạng Sơn): Hiệu quả từ các mô hình hỗ trợ phát triển sản xuất

Những năm gần đây, để xóa đói giảm nghèo, huyện Bình Gia đã và đang phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển các mô hình liên kết phát triển sản xuất đã đem lại hiệu quả. Từ đó, mở ra hướng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo việc làm, thu nhập ổn định, giúp đồng bào DTTS từng bước vươn lên thoát nghèo.Mặc dù còn gặp...

Bài đọc nhiều

Đào khảo cổ gò đất ven sông Vàm Cỏ Đông ở Long An, phát lộ hiện vật cổ bằng vàng ròng văn hóa Óc...

Cụm di tích khảo cổ học Bình Tả là những công trình thuộc nền văn hóa Óc Eo có niên đại khoảng những thế kỷ đầu sau Công nguyên, nằm trong một quần thể di tích với hơn 60 di tích khảo cổ học từ thời tiền sử đến sơ sử...

Bước tiến để nông nghiệp Việt phát triển bền vững

Mới đây, Lễ ký kết triển khai Dự án Giảm phát thải Carbon tại vùng nguyên liệu mía Lam Sơn được vừa được tổ chức tại Thanh Hóa đã đánh dấu sự hợp tác chiến lược giữa Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn (Lasuco) và hai đối tác Nhật...

Cần Thơ: Nhân rộng mô hình canh tác lúa chất lượng cao, phát thải thấp nâng cao giá trị sản xuất cho nông dân

Vụ lúa đông xuân 2024-2025, TP .Cần Thơ có kế hoạch nhân rộng diện tích thực hiện mô hình canh tác lúa chất lượng cao (CLC) và phát thải thấp (PTT) lên 200ha, phấn đấu đến cuối năm 2025 xây dựng được vùng sản xuất lúa chuyên canh CLC và PTT, với quy mô diện tích 38.000ha. Đây là các mô hình triển khai thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa CLC...

Dự kiến năm 2024, kim ngạch xuất khẩu cao su đạt 3-3,2 tỷ USD

Tính chung 11 tháng năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu 1,8 triệu tấn cao su, trị giá 2,95 tỷ USD. Dự kiến năm 2024, kim ngạch xuất khẩu cao su đạt 3-3,2 tỷ USD.Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhưng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2024 vẫn đạt mức kỷ lục 10 tỷ USD, giữ vững vị trí xuất khẩu thủy sản thứ 3 thế giới.Chiều nay, 24/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh...

Xuất khẩu rau quả nông sản năm 2024 cán mốc kỷ lục 7,2 tỷ USD

Tháng 11/2024, giá trị xuất khẩu rau quả tháng 11/2024 đạt 500 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu rau quả 11 tháng năm 2024 lên 6,66 tỷ USD. Ngành rau quả Việt Nam tự tin có thể lập kỷ lục 7,2 tỷ USD trong cả năm 2024...Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nhưng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2024 vẫn đạt mức kỷ lục 10 tỷ USD, giữ vững vị trí xuất khẩu...

Cùng chuyên mục

Tổng công ty Điện lực miền Bắc: Đảm bảo điện phục vụ sản xuất hàng phục vụ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

Vào thời điểm Tết Nguyên đán, nhu cầu sử dụng điện phục vụ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và người dân tăng cao, làm gia tăng áp lực cung cấp điện. Trước thực tế này, Tổng công ty Điện lực miền Bắc đã chủ động xây dựng kế hoạch, phương án quản lý vận hành, đảm bảo cung ứng điện an toàn, liên tục, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và...

Bỏ phố, bỏ lương cao lên núi ở Đắk Nông trồng hoa hồng ngoại kiểu gì mà hotboy này thu 10 tỷ?

Yêu thích hoa hồng, đam mê kinh doanh, anh Nguyễn Chí Thành đã quyết định đến xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong (tỉnh Đắk Glong) khởi nghiệp trồng hoa hồng, kinh doanh một trong những loài hoa quyến rũ nhất thế giới, đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi...

Nông dân Bắc Hà thu gần 257 tỷ đồng từ sản phẩm quế năm 2024

Năm 2024, huyện Bắc Hà thu gần 257 tỷ đồng, từ bán các sản phẩm vỏ, lá, thân cành, hạt và giống quế, tăng trên 40 tỷ đồng so với năm 2023.Những năm gần đây, để xóa đói giảm nghèo, huyện Bình Gia đã và đang phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển các mô hình liên kết phát triển sản xuất đã đem lại hiệu quả. Từ đó, mở...

Mavin trao học bổng cho sinh viên nghèo vượt khó

Vừa qua, Tập đoàn Mavin đã tham dự Lễ Tổng kết và trao học bổng năm học 2023-2024 của các Khoa Thú y và Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. ...

Nông dân Hà Nội trồng khoai tây Atlantic và Julinka cho hiệu quả kinh tế cao

Năm 2024, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội xây dựng mô hình trình diễn khoai tây giống mới năng suất chất lượng thích ứng với biến đổi khí hậu vụ Đông. Mô hình có quy mô 85 ha, thực hiện trên 2 giống khoai tây mới là Julinka và Atlantic (trong đó gồm 55ha giống Julinka dùng cho ăn tươi; 30ha giống Atlantic dùng cho chế biến triển khai tại 4 điểm của 4 huyện: Mê Linh, Sóc...

Mới nhất

Đại gia Đặng Thành Tâm làm lại thương vụ 2.400 tỷ sau cú bắt tay với ông Trump

Chủ tịch Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC) Đặng Thành Tâm tiếp tục thương vụ nghìn tỷ đồng sau cú bắt tay tỷ USD với tập đoàn của tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump. Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC) vừa công bố thông tin cho biết, Chủ tịch HĐQT Đặng...

Lương Bích Hữu, Bảo Thy, Nhã Phương “lên đồ” cá tính khoe vẻ trẻ trung

Hoạt động trong showbiz thời gian dài, Lương Bích Hữu, Bảo Thy, Nhã Phương vẫn duy trì phong độ, được khen trẻ hơn tuổi thật. Trong bộ ảnh được thực hiện tại không gian trưng bày các tác phẩm nghệ thuật thời trang, hội họa và điêu khắc của nhà thiết kế Hòa Nguyễn, các nghệ sĩ gây ấn...

Trao giải Cuộc thi viết chính luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng năm 2024 trong Công an nhân dân

(CLO) Chiều 25/12, Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức lễ tổng kết, trao Giải báo chí toàn quốc về xây dựng Đảng (giải Búa Liềm Vàng) lần thứ 11...

Hội nghị đánh giá chuyên đề thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Đắk Lắk

Ngày 25/12, Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Ủy ban Dân tộc) phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội nghị đánh giá chuyên đề thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế...

Việt Nam phấn đấu sản xuất biệt dược gốc, giảm gánh nặng cho người bệnh

Việt Nam đặt mục tiêu: thuốc sản xuất trong nước đạt 80% số lượng và 70% giá trị thị trường; tiếp nhận chuyển giao công nghệ ít nhất 100 biệt dược gốc, vắc xin, sinh phẩm, từ đó giúp giảm gánh nặng về chi phí thuốc cho...

Mới nhất