Trang chủDi sảnTừ cuộc hội thảo đến ngôi đền tương xứng tầm Lý Nam...

Từ cuộc hội thảo đến ngôi đền tương xứng tầm Lý Nam Đế


VHO – Tháng 10.2012, 15 thế kỷ sau khi Lý Nam Đế lên ngôi, một hội thảo được tổ chức để xác định quê hương của vị anh hùng dân tộc. 12 năm sau cuộc hội thảo, ngày 2.11 vừa qua, UBND TP. Phổ Yên tổ chức lễ khánh thành công trình tu bổ và tôn tạo Di tích đền thờ Lý Nam Đế (đền Mục), nằm trong quần thể Di tích lịch sử Lý Nam Đế gồm đền Mục, chùa Hương Ấp và chùa Mãn Tăng tại phường Tiên Phong.

Từ cuộc hội thảo đến ngôi đền tương xứng tầm Lý Nam Đế - ảnh 1
Lễ khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích đền thờ vua Lý Nam Đế

Đền Mục được dựng để tưởng nhớ Lý Nam Đế, 1 trong 14 anh hùng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. Mỗi năm, người dân tổ chức lễ hội chính vào ngày 12 tháng Giêng Âm lịch để tưởng nhớ công đức của Lý Nam Đế.

Năm 2014, đền Mục và chùa Hương Ấp được Bộ VHTTDL xếp hạng là di tích lịch sử cấp Quốc gia. Tuy nhiên, qua thời gian và những biến động lịch sử, các hạng mục trong khu di tích đã xuống cấp nặng nề, đặc biệt là các cấu kiện gỗ và kết cấu chịu lực.

Để bảo tồn di sản này, từ năm 2016, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã phê duyệt dự án tu bổ, tôn tạo khu di tích Đền thờ Lý Nam Đế, có diện tích quy hoạch 7.500m², với tổng mức đầu tư 76 tỷ đồng, thời gian thực hiện từ năm 2023 đến năm 2025.

Nói chuyện sâu xa về hành trình xác định quê hương Lý Nam Đế, nhà sử học Dương Trung Quốc cho biết: “Đền Mục tồn tại từ rất lâu nhưng trước đây chỉ là ngôi đền nhỏ trong quy mô của làng xã. Cách đây 12 năm, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam phối hợp với lãnh đạo địa tổ chức Hội thảo (Một số vấn đề về Vương triều Tiền Lý và quê hương của vua Lý Nam Đế – PV) nhằm xác định quê hương vua Lý Nam Đế ở đâu. Lâu nay trong một số thư tịch có nhắc đến Thái Bình nhưng tất cả phân tích về lịch sử, địa lý thì không gian Thái Bình vào thế kỷ thứ VI chưa hình thành. Và khi chúng tôi đi khảo sát, người dân Thái Bình rất kính trọng ngài nhưng cũng nói rằng hình như quê hương ngài không phải đất Thái Bình ngày nay. Trên cơ sở đó cùng một số khảo cứu khác, giới sử học khẳng định Lý Nam Đế quê gốc ở thôn Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Sau khi xác định được quê hương của Ngài, tại đây tìm thấy đền Mục cùng một số di tích lịch sử. Dựa trên nền tảng khoa học như thế, lãnh đạo địa phương nhanh chóng đưa ra quyết định khôi phục lại ngôi đền để tương xứng với công lao của ngài đối với đất nước”. 

Dự án tu bổ không chỉ giúp bảo vệ di tích mà còn nâng cao giá trị văn hóa, tâm linh cho khu vực, tạo điểm nhấn trong quần thể du lịch của TP. Phổ Yên và tỉnh Thái Nguyên. Với vị trí cách TP. Phổ Yên 6 km, TP. Thái Nguyên 20 km và Thủ đô Hà Nội khoảng 50 km, cùng hệ thống giao thông kết nối thuận tiện, khu di tích sẽ đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của người dân và du khách.

Ngoài ra, khu vực còn là điểm trung chuyển lý tưởng trên hành trình tham quan từ TP. Phổ Yên đến hồ Đại Lải, Khu du lịch Tam Đảo (Vĩnh Phúc) và Khu du lịch Hồ Núi Cốc (TP. Thái Nguyên), mở ra tiềm năng lớn trong phát triển du lịch và góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội trong vùng.

Nhà sử học Dương Trung Quốc nhấn mạnh: “Trong lịch sử dân tộc, ban đầu ngài là thủ lĩnh chống lại sự đô hộ của nhà Lương rồi trở thành nguyên thủ quốc gia, lấy tên nước là Vạn Xuân, đồng thời trở thành người đầu tiên xưng đế. Ngoài ra, ngài cũng là người sớm nhất chọn mảnh đất đóng đô gắn với Thăng Long-Hà Nội sau này, ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội). Với công lao ấy, triều đại của ngài đã biểu dựng được ý chí của người Việt Nam, luôn luôn tìm cơ hội giành lại quyền tự chủ, điều mà các thế hệ sau này tiếp nối thực hiện. Sau 12 năm, từ những kết luận khoa học, đến hôm nay đã có một cơ ngơi khang trang tương xứng với lòng tôn kính của chúng ta đối với tiền nhân. Đây sẽ là nơi khơi lại giá trị lịch sử, qua đó giáo dục xã hội. Mong rằng đây không chỉ là nơi thờ tự thuần túy mà còn tạo nên điểm đến cho thế hệ trẻ, để hiểu hơn về mảnh đất này, về lịch sử dân tộc”.



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/tu-cuoc-hoi-thao-den-ngoi-den-tuong-xung-tam-ly-nam-de-110660.html

Cùng chủ đề

Tháo gỡ khó khăn trong công tác hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 18/12, Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (2021 - 2025) diễn ra tại TP Thái Nguyên. ...

Huy động trên 100 tỷ đồng chăm lo người nghèo và an sinh xã hội

Ngày 17/12, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị tổng kết công tác mặt trận năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Tại Hội nghị, Ủy ban MTTQ tỉnh hiệp thương kiện toàn bổ...

Năm 2024 là một năm bứt phá của du lịch Thái Nguyên

Mảnh đất Thái Nguyên có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển du lịch với nhiều sản phẩm đa dạng, hấp dẫn du khách đã và đang được quảng bá một cách rộng rãi góp phần xây dựng thương hiệu và định vị sản phẩm. ...

Giá trị văn hoá cần được bảo tồn

(CLO) Thái Nguyên - nơi hội tụ, chung sống lâu đời của 46 dân tộc anh em. Nhiều nơi trong địa bàn tỉnh vẫn giữ được những nét đẹp độc đáo, bản sắc dân tộc thông qua những bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc. ...

Xây dựng thương hiệu thịt lợn trà xanh – một đặc sản mới ở Thái Nguyên

Nhiều nông dân ở Thái Nguyên đang áp dụng hiệu quả mô hình nuôi lợn bằng bột trà xanh giúp lợn nhanh lớn, tăng sức đề kháng và chất lượng thịt thơm ngon. Nhờ đó, lợn thịt khi xuất bán ra thị trường được nhiều khách hàng ưa chuộng, săn lùng.Nhờ chiến lược kinh doanh và tốc độ tăng trưởng tích cực, Tập đoàn Masan tiếp tục được vinh danh "Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tôn vinh các chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam

Tối 17.12, nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22.12.1944 – 22.12.2024); 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22.12.1989 -22.12.2024), dưới sự chỉ đạo của Cục Công tác đảng và công tác chính trị, Bộ Công an, Nhà hát Hồ Gươm đã tổ chức chương trình nghệ thuật “Vang mãi khúc quân hành”. Tổng Bí thư Tô Lâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các đại biểu tham dự chương trình Dự...

Hơn 93 tỉ đồng tu bổ, tôn tạo di tích quốc đặc biệt Tháp Dương Long

VHO - Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt tháp Dương Long ở huyện Tây Sơn được tỉnh Bình Định phê duyệt dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo với kinh phí hơn 93 tỉ đồng. Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bình Định Nguyễn Tuấn Thanh vừa ký quyết định số 4215/QĐ-UBND phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kế hoạch lựa chọn nhà thầu dự án tu bổ, tôn tạo...

Chi 24 tỉ trùng tu ngôi đình cổ gần 300 tuổi bên bờ sông Lam

VHO - Đình Hoành Sơn (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) là di tích kiến trúc nghệ thuật đầu tiên của tỉnh Nghệ An được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Sau gần 300 năm tồn tại, Đình đã bắt đầu xuống cấp, hư hỏng một số hạng mục, UBND tỉnh Nghệ An cho phép trùng tu, tôn tạo với dự án có tổng mức đầu tư 24 tỉ đồng, từ nguồn vốn đầu tư công...

Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia bia “Sùng Chi bi kỷ“

Ngày 15.12.2024, UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND xã Tùng Lộc và con cháu dòng họ Hà tổ chức Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia-Bia "Sùng Chi bi kỷ" và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia lăng mộ Hà Công Trình. Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc phát biểu khai mạc Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc...

Bế mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024

Tối 16.12, Bộ VHTTDL và UBND tỉnh Quảng Trị đã tổ chức bế mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 sau 4 ngày diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động văn hóa, du lịch, thể thao đặc sắc. Với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một thế giới hòa bình”, Ngày hội Văn...

Bài đọc nhiều

Du lịch Huế “cất cánh” bằng thế mạnh di sản văn hóa

Huế sẽ tập trung ưu tiên cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu; ưu tiên phát triển ngành dịch vụ, du lịch có lợi thế dựa trên việc phát huy giá trị di sản, văn hóa. Năm 2025 là dấu mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt Thừa Thiên-Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đem đến nhiều vận hội mới cho địa phương. Đây cũng là năm Thừa...

30 năm Di sản Thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long: Phát triển xứng tầm Di sản

30 năm qua, Vịnh Hạ Long đã đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của Quảng Ninh, góp phần quan trọng đưa du lịch trở thành một trụ cột phát triển kinh tế của tỉnh. Cách đây 30 năm, ngày 17/12/1994, tại Thái Lan, lần đầu tiên Vịnh Hạ Long của Việt Nam được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Đây là "bước chân" đầu tiên, mở đường cho những danh hiệu nổi bật mà Vịnh Hạ...

30 năm vịnh Hạ Long được vinh danh Di sản thiên nhiên thế giới

Lễ kỷ niệm 30 năm vịnh Hạ Long được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới vừa được tổ chức long trọng, ý nghĩa.   Các đại biểu dự buổi lễ - Ảnh: Báo Quảng Ninh Tối 14-12, tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh tổ chức kỷ niệm 30 năm vịnh Hạ Long được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới (1994-2024). Tại lễ kỷ niệm, các đại biểu đã cùng nhau ôn lại chặng đường...

Hình mẫu trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Mỹ Sơn

Sau 25 năm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa thế giới, Mỹ Sơn trở thành một quần thể kiến trúc Chămpa với những nhóm tháp được bảo tồn nguyên vẹn, cùng kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú. Khu đền tháp đổ nát được vinh danh di sản Cách đây 25 năm, vào ngày 4/12/1999, khu đền tháp Mỹ Sơn được tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) vinh danh...

Ứng Dụng Thực Tế Ảo Và Trí Tuệ Nhân Tạo: Bắc Ninh Đưa Văn Miếu Vào Triển Lãm Hiện Đại

Trong không gian đậm chất văn hóa của Văn Miếu Bắc Ninh, triển lãm "Văn Miếu-Quốc Tử Giám với truyền thống giáo dục khoa bảng tỉnh Bắc Ninh" đang mở ra một cánh cửa mới, nơi truyền thống và công nghệ gặp gỡ để tạo nên trải nghiệm độc đáo. Sự kiện kéo dài đến hết ngày 31/12, sẽ kết nối dòng chảy lịch sử cùng hơi thở hiện đại, thu hút sự chú ý của công chúng yêu...

Cùng chuyên mục

Ứng Dụng Thực Tế Ảo Và Trí Tuệ Nhân Tạo: Bắc Ninh Đưa Văn Miếu Vào Triển Lãm Hiện Đại

Trong không gian đậm chất văn hóa của Văn Miếu Bắc Ninh, triển lãm "Văn Miếu-Quốc Tử Giám với truyền thống giáo dục khoa bảng tỉnh Bắc Ninh" đang mở ra một cánh cửa mới, nơi truyền thống và công nghệ gặp gỡ để tạo nên trải nghiệm độc đáo. Sự kiện kéo dài đến hết ngày 31/12, sẽ kết nối dòng chảy lịch sử cùng hơi thở hiện đại, thu hút sự chú ý của công chúng yêu...

Tái hiện nghi lễ tế Đàn Nam Giao vương triều Hồ

Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa, Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ giỗ lần thứ 602 của Thánh Nguyên Hoàng đế - Hồ Quý Ly và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024). Trong không khí trang nghiêm và linh thiêng, con cháu họ Hồ cả nước, người dân,...

Bảo vệ tính toàn vẹn và giá trị nổi bật toàn cầu của di sản

Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long là di tích đầu tiên của Hà Nội được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 2010 nhờ tính toàn vẹn, tính xác thực và những giá trị nổi bật toàn cầu. Đây không chỉ là một di sản của đất nước và dân tộc Việt Nam mà còn là tài sản của thế giới. Vì vậy, công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị của...

Hình mẫu trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Mỹ Sơn

Sau 25 năm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa thế giới, Mỹ Sơn trở thành một quần thể kiến trúc Chămpa với những nhóm tháp được bảo tồn nguyên vẹn, cùng kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú. Khu đền tháp đổ nát được vinh danh di sản Cách đây 25 năm, vào ngày 4/12/1999, khu đền tháp Mỹ Sơn được tổ chức Giáo dục - Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) vinh danh...

Khai thác tiềm năng di sản văn hóa Tây Nguyên: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với du lịch

Theo chuyên gia, khai thác tiềm năng di sản văn hóa Tây Nguyên cần chú trọng việc bảo tồn gắn với phát triển du lịch. Các di sản văn hóa là giá trị cốt lõi để phát triển du lịch đặc trưng ở các vùng miền, các tỉnh, thành phố trên toàn quốc. Nhiều sản phẩm du lịch gắn với phát huy giá trị văn hóa cũng được các địa phương khai thác thành công. Gia Lai là tỉnh miền...

Mới nhất

Lợi nhuận của VRG năm 2024 ước đạt 4.450 tỷ đồng

(ĐCSVN) - Từ những kết quả sản xuất kinh doanh khả quan, năm 2025 Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đặt mục tiêu doanh thu và thu nhập khác đạt 27.494 tỷ đồng, cao hơn 4,5% so với năm 2024. Đó là thông tin được Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đưa ra tại...

Nâng cao hơn nữa chất lượng công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng

Tổng Bí thư yêu cầu các cấp ủy, tổ chức đảng và ủy ban kiểm tra các cấp cần tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng ngừa sai phạm, tiêu cực...

Dự báo thời tiết 20/12/2024: Miền Bắc nhiệt độ giảm sâu, sương mù dày buổi sáng

Dự báo thời tiết 20/12/2024, miền Bắc giảm khoảng 3 độ so với ngày 19/12. Sương mù dày đặc vào buổi sáng sẽ ảnh hưởng đến tầm nhìn và giao thông. Theo thông tin từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 20/12, nhiệt độ ở miền Bắc giảm so với ngày 19/12. Nhiệt độ Hà...

Giá vàng “vật lộn” bám ngưỡng hỗ trợ, kinh tế Mỹ không suy thoái, Bitcoin đắt khách, giá tiếp tục cao kỷ lục

Giá vàng hôm nay 20/12/2024: Giá vàng thế giới "vật lộn" để giữ ngưỡng hỗ trợ 2.600 USD/ounce. Trong nước, giá vàng miếng SJC và vàng nhẫn ngày càng "về gần với nhau", trong đó, dù kịp "quay xe" tăng trở lại vào cuối ngày 19/12 thì giá vẫn trải qua một phiên giảm khá lớn. ...

Nestlé Việt Nam nhận Giải Vàng Chất lượng Quốc gia lần thứ 2

Nestlé Việt Nam lần thứ 2 vinh dự nhận Giải Vàng Chất lượng Quốc gia do Thủ tướng...

Mới nhất