Trang chủNewsThế giớiTrung Quốc tiếp tục đổi mới giáo dục phổ thông

Trung Quốc tiếp tục đổi mới giáo dục phổ thông


Ngành giáo dục của Trung Quốc đang đổi mới liên tục với nhu cầu ngày càng tăng về các dịch vụ giáo dục đa dạng. Một trong số đó là vấn đề giảm tải chương trình và vấn đề dạy và học thêm.

Học sinh Trung Quốc trong giờ thực hành. Ảnh: CHINABRIEFING
Học sinh Trung Quốc trong giờ thực hành. Ảnh: CHINABRIEFING

Theo Bộ Giáo dục Trung Quốc, nước này sẽ thúc đẩy sự phát triển cân bằng, chất lượng cao và gia tăng sự hội nhập giữa thành thị – nông thôn trong hệ thống giáo dục bắt buộc kéo dài 9 năm, phân bổ nguồn lực giáo dục theo quy mô dân số và đảm bảo trẻ em có thể đăng ký học tại các trường học lân cận.

Trung Quốc có hệ thống giáo dục nhà nước lớn nhất thế giới, với 293 triệu học sinh và 18,8 triệu giáo viên tại hơn 518.500 trường học cơ sở tính đến năm 2022. Trong đó, 9 năm giáo dục bắt buộc (6 năm tiểu học và 3 năm trung học cơ sở) là tiền đề quan trọng cho ngành giáo dục. Với nhu cầu cao này, thị trường giáo dục Trung Quốc là một trong những lĩnh vực sinh lợi nhất cho các nhà đầu tư toàn cầu.

Theo Báo cáo Thị trường giáo dục Trung Quốc, thị trường giáo dục nước này ước tính đạt 572,51 tỷ USD (4,09 ngàn tỷ NDT) năm 2023, tăng trưởng với tốc độ 11,3% trong giai đoạn từ 2018-2023. Tháng 7-2021, Chính phủ Trung Quốc tiến hành kiểm soát sâu rộng đối với khu vực dạy thêm tư nhân, cấm các gia sư mở các lớp học vì lợi nhuận dạy các môn học trong chương trình học ở trường. Chính sách được gọi là “shuangjian” (giảm gấp đôi) này nhằm mục đích hạn chế bài tập về nhà và dạy kèm sau giờ học, nhằm giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình và khối lượng bài vở cho học sinh.

Ông Ma Zhiwu, thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nhân dân toàn quốc và Phó Giám đốc Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nhân dân tỉnh Giang Tây, cho biết, chính sách giảm gấp đôi phản ánh bản chất phi lợi nhuận của giáo dục bắt buộc.

Tuy nhiên, ông Ma cho rằng, vẫn còn nhiều vấn đề trong việc thực hiện chính sách, chẳng hạn như các tiêu chuẩn và tiến bộ trong quy định khác nhau của chính quyền địa phương, cũng như các cơ sở dạy kèm tư nhân muốn tiếp tục hoạt động kinh doanh khi quy định dần lỏng lẻo hơn. Không ít công ty dạy học đã phải đối mặt với khó khăn về tài chính, phá sản.

Nhiều người đặt câu hỏi về tính hiệu quả của lệnh cấm học thêm khi hệ thống thi tuyển sinh, trong đó các trường trung học và cao đẳng vẫn tuyển sinh chủ yếu dựa vào điểm của các bài kiểm tra. Vào được một trường đại học ưu tú thường có nghĩa có cơ hội lớn hơn để tìm được một công việc tốt trong thị trường Trung Quốc đầy cạnh tranh. Do áp lực luyện thi vẫn còn nên phụ huynh vẫn thấy học thêm sau giờ ở trường để con mình không bị tụt hậu là cần thiết.

Trước nhu cầu cao và thị trường béo bở, một số công ty đã âm thầm nối lại dịch vụ dạy kèm tư nhân. Do đó, ngành dạy kèm vì lợi nhuận đã chuyển đổi thành một thị trường ngầm, với các đại lý và gia sư phối hợp riêng với phụ huynh thông qua các nhóm WeChat hoặc nền tảng riêng tư.

Nhận thấy điều này, Bộ Giáo dục Trung Quốc đã công bố dự thảo quy định đối với ngành dạy thêm sau giờ học hôm 8-2. Dự thảo gồm 20 điều được mở để lấy ý kiến công chúng cho đến ngày 8-3, đánh dấu hướng dẫn toàn diện cấp quốc gia đầu tiên về lĩnh vực này.

KHÁNH MINH





Nguồn

Cùng chủ đề

TP HCM chính thức đề xuất môn thi thứ 3 là ngoại ngữ

(NLĐO)- Sở GD-ĐT TP HCM kiến nghị được trao quyền chủ động cho các cơ sở trong việc tổ chức thi lớp 10, gồm: Chọn môn thi thứ ba phù hợp đặc thù của địa phương ...

TP HCM đề xuất miễn học phí cho toàn bộ học sinh từ năm học 2025-2026

(NLĐO)- Theo dự thảo tờ trình của Sở GD-ĐT TP HCM, TP sẽ hỗ trợ học phí cho trẻ mầm non, THPT công lập, ngoài công lập, GDTX từ năm học 2025-2026 ...

Giải quyết hợp tình, hợp lý cho học sinh

(NLĐO)- Sở GD-ĐT TP HCM yêu cầu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, giải quyết hợp tình, hợp lý cho học sinh không cư trú tại thành phố trong kỳ nghỉ Tết ...

Giáo dục tài chính cho học sinh không đơn thuần là kiếm tiền

Lãnh đạo Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho rằng, giáo dục tài chính không đơn thuần là kiếm tiền hay tiết kiệm. Ở nước ta, nhiều người dân vẫn còn xa lạ với các khái niệm tài chính cơ bản, do...

Mức học phí mới của các trường tự bảo đảm chi thường xuyên, trường chất lượng cao

NDO - Năm học 2024-2025, Hà Nội áp dụng mức học phí mới với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao. Mức học phí năm học 2024-2025 đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; cơ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thành Nhà Hồ – Di sản văn hóa thế giới giữa lòng xứ Thanh

Thành Nhà Hồ tọa lạc tại huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), là một kiến trúc thành đá kỳ vĩ, độc đáo, có một không hai của khu vực Đông Á và Đông Nam Á cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV. Với những giá trị nổi bật và khác biệt, tháng 6-2011, UNESCO công nhận Thành Nhà Hồ là Di sản văn hóa thế giới.   Thành Nhà Hồ - Di sản văn hóa thế giới Công trình vĩ đại...

Cuộc thi ảnh và video quy mô toàn quốc “Việt Nam hạnh phúc – Happy Vietnam 2024”

Bộ TT-TT cùng Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức cuộc thi ảnh, video “Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024”. Đây là năm thứ hai, cuộc thi tổ chức và là một trong những hoạt động trọng tâm của chuỗi sự kiện truyền thông - triển lãm về quyền con người tại Việt Nam 2024 (Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024). Năm 2024, cuộc thi được tổ chức...

Lan tỏa hình ảnh Việt Nam hạnh phúc qua nghệ thuật nhiếp ảnh và video

Tối 11-12 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ TT-TT phối hợp với Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam sẽ tổ chức khai mạc triển lãm và trao giải cuộc thi ảnh, video “Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam năm 2024”.    Đây là lần thứ hai cuộc thi được tổ chức, tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của nghệ thuật nhiếp ảnh và video trong việc quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam. Sau...

Gia Định – Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698 – 2020): Được trao giải A Giải thưởng...

Tại lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII, Ban tổ chức đã chọn, trao giải 58 tác phẩm. Trong số đó, công trình nghiên cứu Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020) của Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư (NXB Tổng hợp TPHCM xuất bản) được trao giải A. Tác phẩm gồm 2 tập dày dặn, hơn 1.500 trang, truyền tải một lượng thông tin giá trị về vùng...

Hấp dẫn dài lâu

- Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (tại Hà Nội) thu hút hàng vạn khách tham quan mỗi ngày từ khi mở cửa. Lý do nào một địa điểm trưng bày di vật, hiện vật của quá khứ lại khiến số đông quan tâm? - Quy mô xây dựng lớn, hiện đại là điểm cộng dễ thấy nhất. Công chúng quan tâm, vì họ sẽ có cái nhìn bao quát, liền mạch khi đến đó. Điều quan trọng...

Bài đọc nhiều

Nga điều tra vụ tướng quân đội thiệt mạng, ông Assad có tuyên bố đầu tiên, Thụy Sỹ sắp tổ chức hội nghị hoà...

Trung Quốc bác bỏ cáo buộc liên quan đến Hoàng tử Anh, Hàn Quốc áp thêm trừng phạt Nga, Triều Tiên, EU cấp thêm 1 tỷ USD cho Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến Syria, Iran bán đấu giá tàu chở dầu bị tịch thu… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Tàu chiến Mỹ quay lại căn cứ Ream ở Campuchia sau 8 năm

Hôm nay (13.12), Bộ Quốc phòng Campuchia thông báo về chuyến thăm căn cứ hải quân Ream vào tuần sau của tàu tác chiến ven bờ USS Savannah thuộc Hải quân Mỹ, đánh dấu sự quay lại của tàu chiến Mỹ sau 8...

Tổng thống Ukraine công bố viện trợ nhân đạo cho Syria

Trong bài phát biểu ngày 15/12, Tổng thống Volodymyr Zelensky tuyên bố Ukraine sẵn sàng cung cấp viện trợ nhân đạo cho Syria.

Nga công bố vaccine có thể tiêu diệt hoàn toàn các khối u

Một loại vaccine ung thư được sáng chế ở Nga có thể tiêu diệt hoàn toàn các khối u. Theo Bộ Y tế Nga, sau các thử nghiệm tiền lâm sàng mang lại an toàn và hiệu quả cao, vaccine ung thư dự kiến sẽ được công bố và tiến hành thử nghiệm lâm sàng cùng các nhóm nghiên cứu vào đầu năm 2025. Theo bác sĩ đầu ngành ung thư của Bộ Y tế Nga Andrey Kaprin, EnteroMix - tên...

Nga nói sắp đạt mục tiêu tại Ukraine

Giám đốc Cơ quan Tình báo nước ngoài Nga (SVR) Sergei Naryshkin cho biết Moscow sắp đạt mục tiêu tại Ukraine và quân đội Kyiv đang bên bờ sụp đổ. ...

Cùng chuyên mục

Ngoại trưởng Malaysia sẽ bị phạt vì hút thuốc ở quán ăn ven đường

Hôm nay (18.12), Bộ trưởng Y tế Malaysia Dzulkefly Ahmad cho biết Ngoại trưởng nước này Mohamad Hasan sẽ bị phạt vì bị bắt gặp hút thuốc ở quán ăn ven đường. ...

Ông Trump chính thức đắc cử tổng thống, tranh cãi với Lầu Năm Góc về bí ẩn trên bầu trời, ông Biden gạt phắt...

Ngày 17/12, đại cử tri đoàn trên khắp 50 bang của Mỹ đã bỏ phiếu bầu ông Donald Trump làm Tổng thống thứ 47, giữa lúc ông đặt nghi vấn với chính phủ của Tổng thống Joe Biden về những thiết bị bay không người lái (UAV) bí ẩn.

Nghi phạm bị bắt, chỉ điểm Ukraine đứng sau; Mỹ lập tức vạch ranh giới, khẳng định không ủng hộ những vụ việc tương...

Nga đã bắt giữ thủ phạm vụ tấn công khủng bố khiến Trung tướng Igor Kirillov - Tư lệnh Lực lượng Phòng vệ phóng xạ, hóa học và sinh học - cùng trợ lý tử vong.

Hợp tác quốc phòng Việt Nam – Lào là một trụ cột quan trọng của quan hệ hai nước

Ngày 18/12 tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam chủ trì lễ đón Thượng tướng Khamliang Outhakaysone, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào thăm chính thức Việt Nam và tham dự Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024. Sau lễ đón chính thức,...

Lần đầu đón khinh hạm 3.600 tấn, chi hàng tỷ USD cho phi đội chiến đấu cơ

Ngày 18/12, Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng (DAPA) Hàn Quốc thông báo, Hải quân nước này đã tiếp nhận khinh hạm 3.600 tấn đầu tiên với khả năng chống ngầm và phòng không được tăng cường.

Mới nhất

Điểm đầu cao tốc Quy Nhơn

Bình Định chủ trương điểm đầu tuyến cao tốc Quy Nhơn - Pleiku sẽ giao với đường ven biển ĐT.639 nhằm kết với khu công nghiệp và cảng biển Phù Mỹ trong tương lai. Phương án này sẽ sớm được trình lên Bộ Giao thông vận tải. Điểm đầu cao tốc Quy Nhơn - Pleiku kết nối với Khu công...

Loạt UAV hiện đại do Viettel sản xuất trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng

(Dân trí) - Nhiều sản phẩm do Viettel chế tạo phục vụ tác chiến hiện đại lần đầu tiên được giới thiệu tại Triển lãm quốc phòng như máy bay không người lái (UAV), tổ hợp trinh sát và gây nhiễu chống UAV... Với tổng diện tích trưng bày là 2.600m2, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel...

Bộ GDĐT và Ban Cơ yếu Chính phủ ký kết thỏa thuận phối hợp

Chiều 18/12, tại trụ sở Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận phối hợp giữa Bộ GDĐT và Ban Cơ yếu Chính phủ về công tác bảo...

Bộ GDĐT và Ban Cơ yếu Chính phủ ký kết thỏa thuận phối hợp

Chiều 18/12, tại trụ sở Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận phối hợp giữa Bộ GDĐT và Ban Cơ yếu Chính phủ về công tác bảo...

Gỡ khó trong thu hút đầu tư để Làng Văn hóa trở thành trung tâm hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch quốc...

Hội nghị cơ chế chính sách và giải pháp thu hút đầu tư vào Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam đã diễn ra sáng 17/12 tại Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội. Hội nghị do Ban quản lý...

Mới nhất