Trang chủDi sảnTrưng bày “Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng...

Trưng bày “Hoàng đế Lê Thái Tổ – Người khai sáng vương triều Hậu Lê”


VHO – Chào mừng ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23.11, sáng 18.11, Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội đã khai mạc trưng bày chuyên đề “Hoàng đế Lê Thái Tổ – Người khai sáng vương triều Hậu Lê” tại di Di tích lịch sử công trình tưởng niệm vua Lê Thái Tổ.

Trưng bày  “Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê” - ảnh 1
Các đại biểu dâng hương tại Di tích lịch sử công trình tưởng niệm vua Lê

Dự buổi lễ có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong; Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP. Hà Nội Nguyễn Lan Hương cùng lãnh đạo các sở, ngành…

Trưng bày “Hoàng đế Lê Thái Tổ – Người khai sáng vương triều Hậu Lê” nhằm tri ân, tưởng nhớ công lao và những đóng góp của Anh hùng dân tộc đức vua Lê Lợi. Trưng bày cũng cung cấp thêm những tư liệu, hình ảnh về cuộc đời sự nghiệp của đức vua Lê Thái Tổ và vương triều Hậu Lê, góp phần giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử công trình tưởng niệm vua Lê trong không gian văn hóa hồ Gươm.

Trưng bày  “Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê” - ảnh 2
Các đại biểu cắt băng khai mạc trưng bày

Phát biểu khai mạc trưng bày, Giám đốc Sở VHTT Hà Nội Đỗ Đình Hồng cho biết, Di tích lịch sử công trình tưởng niệm vua Lê Thái Tổ, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm là di tích quan trọng trong quần thể di tích Quốc gia đặc biệt lịch sử và danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng tại Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày 9.12.2013, trực tiếp do Ban Quản lý di tích danh thắng Hà Nội quản lý.

Di tích nằm bên bờ hồ Hoàn Kiếm, được xây dựng vào thời Nguyễn do Kinh lược sứ Bắc Kỳ Hoàng Cao Khải xây dựng năm 1896, để tưởng nhớ công lao của Anh hùng dân tộc Lê Lợi đã đánh thắng giặc Minh, mở ra nền độc lập thái bình thịnh trị cho quốc gia Đại Việt và ghi dấu truyền thuyết trả gươm báu cho rùa vàng ở hồ Hoàn Kiếm.

Trưng bày  “Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê” - ảnh 3
Giám đốc Sở VHTT Hà Nội Đỗ Đình Hồng phát biểu khai mạc

 Truyền thuyết này được lưu truyền qua nhiều thế hệ và trở thành biểu tượng tinh thần yêu nước, ý chí quật cường chống giặc ngoại xâm và khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam anh hùng.

Với phương pháp trưng bày hiện đại, kết hợp giữa truyền thuyết, lịch sử, kết quả khai quật khảo cổ học, triển lãm giới thiệu tới người dân và du khách thông tin về Bình Định Vương Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; sự kiện Hoàng đế Lê Thái Tổ đăng quang và tiến hành tái thiết đất nước; di sản thời Lê và dấu tích một số công trình kiến trúc, hiện vật, sơ đồ, bản đồ tiêu biểu thời Hậu Lê.

Bên cạnh đó, người xem cũng thấy được một số hoạt động tôn vinh, tri ân, phát huy giá trị di tích tưởng niệm vua Lê Thái Tổ và các di tích tiêu biểu – dấu ấn Thăng Long – Hà Nội trong không gian văn hóa Hồ Gươm, đặc biệt là hoạt động trải nghiệm tái hiện cảnh vua Lê Thái Tổ ngự thuyền rồng trả gươm báu cho rùa thần trên hồ Lục Thủy (hồ Hoàn Kiếm) tại chương trình trải nghiệm Tour đêm “Ngọc Sơn đêm huyền bí”…

Trưng bày  “Hoàng đế Lê Thái Tổ - Người khai sáng vương triều Hậu Lê” - ảnh 4
Các đại biểu tham quan trưng bày

Hoàng đế Lê Thái Tổ (1385 – 1433), tên húy là Lê Lợi – Anh hùng giải phóng dân tộc, lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, người sáng lập vương triều Hậu Lê. Ông sinh ra và lớn lên tại vùng đất Lam Sơn (nay thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa). Ngay từ khi còn trẻ, Lê Lợi đã tỏ rõ tư chất thông minh, dũng lược, đức độ hơn người.

Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người bạn thân tín mở hội thề Lũng Nhai. Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, xưng là Bình Định Vương, được nhân dân và hào kiệt khắp nơi hưởng ứng. Dưới sự lãnh đạo tài tình của chủ tướng Lê Lợi, nghĩa quân Lam Sơn ngày càng phát triển lớn mạnh, trở thành đội quân tinh nhuệ có tổ chức, kỷ luật và gắn bó chặt chẽ với nhân dân. Sau 10 năm chiến đấu gian khổ, “nếm mật nằm gai”, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã toàn thắng, giang sơn thu về một mối.

Ngày 15. 4 năm Mậu Thân (1428), Bình Định Vương Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, đặt tên nước là Đại Việt, lập ra vương triều Hậu Lê.

Trong thời gian trị vì, vua Lê Thái Tổ đã định luật lệ, chế lễ nhạc, mở khoa thi, đào tạo nhân tài, đặt cấm vệ quân, dựng quan chức, lập phủ huyện, khôi phục kinh tế, phục hồi sản xuất, ban bố ruộng đất bằng chính sách quân điền… điều này đã mở ra thời kỳ độc lập, tự chủ, thịnh trị cho Quốc gia Đại Việt – triều đại phát triển rực rỡ và tồn tại lâu dài nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/trung-bay-hoang-de-le-thai-to-nguoi-khai-sang-vuong-trieu-hau-le-112090.html

Cùng chủ đề

Tham quan Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam, người trẻ tự hào vì nghìn năm giữ nước

"Suốt chiều dài phong kiến tới những đợt kháng chiến gian khổ, tôi tự hào khi thấy bóng hình cha ông nghìn năm dựng và giữ nước", Nguyễn Hồng Định (19 tuổi) nói khi tham quan Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam. ...

Nhiều tư liệu quý tại triển lãm “Hoàng Sa

Ngày 23/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Sở...

Câu chuyện về những cây bàng ở Di tích Nhà tù Hỏa Lò

Baoquocte.vn. Từ 8/10 – 31/12, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò sẽ tổ chức Trưng bày chuyên đề Bàng ơi! nhằm kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10.

Du lịch Quảng Bình tạo ấn tượng mạnh ở các gian hàng của Meta, Google 2024

(PLVN) - Sau bão Yagi, các địa phương nổi tiếng miền Bắc Việt Nam với cảnh đẹp tự nhiên và các điểm đến du lịch hấp dẫn như Hà Nội, Hạ Long, Sa Pa… đều đứng trước nhiều thách thức trong việc khôi phục các hoạt động du lịch. Thiên tai luôn là một yếu tố khó lường, không chỉ để lại những thiệt hại nghiêm trọng về hạ tầng và kinh tế,...

Nhiều hoạt động tại lễ kỷ niệm 70 năm Sự kiện tập kết ra Bắc

Ngày 18/9, UBND tỉnh Cà Mau phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức họp báo báo chí quý III và cung cấp thông tin các hoạt động kỷ niệm 70 năm Sự kiện tập kết ra Bắc (1954-2024). Tại buổi...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Hệ luỵ từ việc tô vẽ hai bức tượng Chăm

VHO - Chùa Nhạn Sơn, nằm tại thôn Bắc Nhạn Tháp, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, không chỉ là một di tích thờ tự mà còn là nơi lưu dấu văn hóa và lịch sử quý giá của người Chăm. Đó chính là hai pho tượng Dvarapala độc đáo, được tạc từ thế kỷ XII, đại diện cho nghệ thuật điêu khắc Champa đỉnh cao. Từng bị vùi lấp trong chiến tranh và được...

Nhiều hoạt động chào mừng Ngày Di sản văn hoá Việt Nam

VHO - Đà Nẵng sẽ diễn ra nhiều hoạt động chào mừng kỷ niệm 19 năm Ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23.11.2005 - 23.11.2024). Cụ thể, tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức triển lãm “Tranh dân gian Việt Nam”, qua đó giới thiệu, quảng bá bộ sưu tập tranh dân gian của Bảo tàng đến người dân và du khách. Triển lãm giới thiệu đến công chúng 100 hiện vật thuộc các dòng tranh...

Tượng đài kỷ niệm Chuyến tàu tập kết ra Bắc năm 1954 là Di tích quốc gia

VHO - Tối 16.11, tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình Tượng đài kỷ niệm Chuyến tàu Tập kết ra Bắc 1954 và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia. “Phát huy tinh thần cách mạng của sự kiện 70 năm tập kết ra Bắc, trân trọng những giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc. Tôi đề nghị chính quyền địa...

Đồng hành cùng sự nghiệp di sản văn hóa của đất nước

VHO - Sáng nay 16.11 tại Trung tâm Văn hoá, Thông tin và Thể thao huyện Đông Anh (Hà Nội), Hội Di sản Văn hóa Việt Nam trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23.11 và 20 năm thành lập Hội (2004-2024). Từ một vài tổ chức và vài trăm hội viên buổi đầu thành lập, đến nay Hội Di sản Văn hoá Việt Nam đã xây dựng được hệ thống tổ...

Loạt sự kiện kỷ niệm 25 năm Mỹ Sơn được vinh danh Di sản văn hóa thế giới

VHO - Nhiều hoạt động hấp dẫn sẽ được Ban quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tổ chức nhân sự kiện kỷ niệm 25 năm ngày Khu Đền tháp Mỹ Sơn được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới, ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23.11). Các nội dung cụ thể sẽ diễn ra trong khuôn khổ sự kiện như: Hội thảo chủ để “Khu đền tháp Mỹ...

Bài đọc nhiều

Nhiều hoạt động chào mừng Ngày Di sản văn hoá Việt Nam

VHO - Đà Nẵng sẽ diễn ra nhiều hoạt động chào mừng kỷ niệm 19 năm Ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23.11.2005 - 23.11.2024). Cụ thể, tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức triển lãm “Tranh dân gian Việt Nam”, qua đó giới thiệu, quảng bá bộ sưu tập tranh dân gian của Bảo tàng đến người dân và du khách. Triển lãm giới thiệu đến công chúng 100 hiện vật thuộc các dòng tranh...

Đồng hành cùng sự nghiệp di sản văn hóa của đất nước

VHO - Sáng nay 16.11 tại Trung tâm Văn hoá, Thông tin và Thể thao huyện Đông Anh (Hà Nội), Hội Di sản Văn hóa Việt Nam trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23.11 và 20 năm thành lập Hội (2004-2024). Từ một vài tổ chức và vài trăm hội viên buổi đầu thành lập, đến nay Hội Di sản Văn hoá Việt Nam đã xây dựng được hệ thống tổ...

Hệ luỵ từ việc tô vẽ hai bức tượng Chăm

VHO - Chùa Nhạn Sơn, nằm tại thôn Bắc Nhạn Tháp, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, không chỉ là một di tích thờ tự mà còn là nơi lưu dấu văn hóa và lịch sử quý giá của người Chăm. Đó chính là hai pho tượng Dvarapala độc đáo, được tạc từ thế kỷ XII, đại diện cho nghệ thuật điêu khắc Champa đỉnh cao. Từng bị vùi lấp trong chiến tranh và được...

Khích lệ địa phương vào cuộc bảo tồn văn hóa

VHO - Sáng 25.10, quận Cẩm Lệ (Đà Nẵng) đã tổ chức hội thảo “Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế xã hội” với sự tham dự của nhiều đại diện tổ chức, cá nhân nghiên cứu bảo tồn, bảo tàng, phục dựng văn hóa trên địa bàn. Đây là lần đầu tiên, một hội thảo khoa học chuyên đề do địa phương cấp quận tổ chức, xác định thêm...

Cùng chuyên mục

Hệ luỵ từ việc tô vẽ hai bức tượng Chăm

VHO - Chùa Nhạn Sơn, nằm tại thôn Bắc Nhạn Tháp, xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, không chỉ là một di tích thờ tự mà còn là nơi lưu dấu văn hóa và lịch sử quý giá của người Chăm. Đó chính là hai pho tượng Dvarapala độc đáo, được tạc từ thế kỷ XII, đại diện cho nghệ thuật điêu khắc Champa đỉnh cao. Từng bị vùi lấp trong chiến tranh và được...

Nhiều hoạt động chào mừng Ngày Di sản văn hoá Việt Nam

VHO - Đà Nẵng sẽ diễn ra nhiều hoạt động chào mừng kỷ niệm 19 năm Ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23.11.2005 - 23.11.2024). Cụ thể, tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức triển lãm “Tranh dân gian Việt Nam”, qua đó giới thiệu, quảng bá bộ sưu tập tranh dân gian của Bảo tàng đến người dân và du khách. Triển lãm giới thiệu đến công chúng 100 hiện vật thuộc các dòng tranh...

Tượng đài kỷ niệm Chuyến tàu tập kết ra Bắc năm 1954 là Di tích quốc gia

VHO - Tối 16.11, tại thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau long trọng tổ chức Lễ khánh thành công trình Tượng đài kỷ niệm Chuyến tàu Tập kết ra Bắc 1954 và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia. “Phát huy tinh thần cách mạng của sự kiện 70 năm tập kết ra Bắc, trân trọng những giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc. Tôi đề nghị chính quyền địa...

Đồng hành cùng sự nghiệp di sản văn hóa của đất nước

VHO - Sáng nay 16.11 tại Trung tâm Văn hoá, Thông tin và Thể thao huyện Đông Anh (Hà Nội), Hội Di sản Văn hóa Việt Nam trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23.11 và 20 năm thành lập Hội (2004-2024). Từ một vài tổ chức và vài trăm hội viên buổi đầu thành lập, đến nay Hội Di sản Văn hoá Việt Nam đã xây dựng được hệ thống tổ...

Loạt sự kiện kỷ niệm 25 năm Mỹ Sơn được vinh danh Di sản văn hóa thế giới

VHO - Nhiều hoạt động hấp dẫn sẽ được Ban quản lý Di sản văn hóa Mỹ Sơn, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tổ chức nhân sự kiện kỷ niệm 25 năm ngày Khu Đền tháp Mỹ Sơn được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới, ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23.11). Các nội dung cụ thể sẽ diễn ra trong khuôn khổ sự kiện như: Hội thảo chủ để “Khu đền tháp Mỹ...

Mới nhất

Gạo thơm tiếp tục chào giá cao, nông dân chào bán lúa lai rai

Giá lúa gạo hôm nay ngày 18/11 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long không có nhiều biến động so với hôm qua. Thị trường nguồn ít mua bán chậm, ít gạo đẹp. Giá lúa gạo hôm nay ngày 18/11 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục ổn định, sau nhiều phiên...

Thăm làng khoa bảng cổ kính giữa lòng Thủ đô

TPO - Ðông Ngạc là làng khoa bảng có lịch sử gần nghìn năm tuổi ở phía Tây bắc kinh thành Thăng Long xưa. Ðến nay, làng cổ Ðông Ngạc (quận Bắc Từ Liêm) vẫn còn lưu giữ được những dấu xưa, những nếp sống và truyền thống được trao truyền, trở thành một nét văn hóa đặc...

Tàu thanh niên Đông Nam Á – Nhật Bản đến, ở lại và đi cùng trải nghiệm mang tên Việt Nam

Chiều 17-11, con tàu Nippon Maru đã đưa 168 đại biểu chương trình Tàu thanh niên Đông Nam Á - Nhật Bản (SSEAYP) 2024 rời Việt Nam, tiếp tục hành trình đến các nước khác sau khi lưu lại TP.HCM với nhiều hoạt động. ...

TP.HCM trao giải thưởng Võ Trường Toản cho 50 nhà giáo

Trong số 50 nhà giáo nhận giải thưởng Võ Trường Toản năm nay, có 2 người là trưởng phòng giáo dục và đào tạo. ...

Mới nhất