Trang chủVăn hóa - Xã hộiDi sảnTrưng bày “Cổ vật và hành trình gìn giữ hồn di sản”

Trưng bày “Cổ vật và hành trình gìn giữ hồn di sản”


VHO – Ngày 6.9, tại Bảo tàng TP.HCM, Hội Cổ vật TP.HCM đã tổ chức Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập (9.9.2009-9.9.2024) và trưng bày chuyên đề “Cổ vật và hành trình gìn giữ hồn di sản”.

Trưng bày “Cổ vật và hành trình gìn giữ hồn di sản” - ảnh 1
Hội Cổ vật TP.HCM kỷ niệm 15 năm thành lập và trưng bày chuyên đề về cổ vật tại Bảo tàng TP.HCM

Hội Cổ vật TP.HCM (tiền thân là CLB Cổ vật Nam Bộ) được thành lập từ ngày 9.9.2009, theo quyết định của UBND TP. 

Đây là tổ chức của các cá nhân có cùng sở thích sưu tầm, nghiên cứu cổ vật, có tâm huyết bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa truyền thống.

Suốt 15 năm hình thành và phát triển, Hội đã có những hoạt động thiết thực, góp phần đưa uy tín của Hội ngày càng được nâng cao.

Ban đầu, thành viên của Hội là những người yêu di sản ở TP.HCM, đến nay Hội Cổ vật đã có thêm nhiều thành viên mới từ các tỉnh, thành trong cả nước.

Trưng bày “Cổ vật và hành trình gìn giữ hồn di sản” - ảnh 2
Không gian trưng bày các cổ vật

Hội viên có chức danh, nghề nghiệp khá đa dạng, từ giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ, kỹ sư đến giáo viên, công nhân viên, doanh nhân và cán bộ hưu trí.

 Hội hoạt động dựa trên tinh thần tự nguyện, cùng nhau chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm về cổ ngoạn, tuyên truyền hội viên tham gia bảo tồn và phát huy di sản văn hóa.

Hoạt động kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Hội Cổ vật TP.HCM với chủ đề “Hội Cổ vật – 15 năm một chặng đường bảo tồn và phát huy giá trị di sản”, là dịp để tất cả hội viên hoặc cựu hội viên của Hội họp mặt, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm về hoạt động sưu tầm cổ ngoạn.

Nhân dịp kỷ niệm 15 năm ngày thành lập, Hội Cổ vật TP.HCM tổ chức trưng bày chuyên đề: “Cổ vật và hành trình gìn giữ hồn di sản”, giới thiệu hơn 100 hiện vật quý từ các nhà sưu tập là hội viên Hội Cổ vật TP.

Trưng bày “Cổ vật và hành trình gìn giữ hồn di sản” - ảnh 3
Khách tham quan và nghe thuyết minh về cổ vật

Các hiện vật có nguồn gốc, xuất xứ từ nhiều quốc gia (Việt Nam, Trung Quốc, Pháp), đa dạng về chất liệu, phong phú về loại hình và có niên đại trải dài từ thế kỷ thứ III – thế kỷ I TCN đến thế kỷ thứ XX.

Cũng trong dịp này, hội viên Hội Cổ vật đã tặng hiện vật cho Bảo tàng TP.HCM. Hội cũng tổ chức kết nạp các hội viên mới.

Trưng bày chuyên đề: “Cổ vật và hành trình gìn giữ hồn di sản” phục vụ khách tham quan từ ngày 6.9-30.10.2024, tại Bảo tàng TP.HCM.



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/trung-bay-co-vat-va-hanh-trinh-gin-giu-hon-di-san-104040.html

Cùng chủ đề

Hành Trình Nghệ Thuật Chèo Việt Nam Từ Sân Khấu Truyền Thống Đến Cách Tân Hiện Đại

Trong dòng chảy văn hóa nghệ thuật Việt Nam, chèo là một loại hình sân khấu truyền thống đã gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần của người dân từ bao đời nay. Sinh ra từ lòng đất Bắc, chèo mang trong mình những giá trị văn hóa đặc sắc, là tiếng nói, là tâm hồn của người dân quê qua những câu chuyện dân gian, những bài học đạo lý. Qua thời gian, nghệ thuật chèo...

Nhiều hoạt động ý nghĩa tại Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc

Kế hoạch tổ chức Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam được ban hành dựa trên căn cứ Kế hoạch công tác năm 2024 của Bộ VHTTDL, trên cơ...

Hát Bội: Tiếng Vọng Của Quá Khứ Và Hành Trình Tìm Lại Ánh Hào Quang

Khi nhắc đến Hát Bội, một loại hình nghệ thuật sân khấu đã in sâu vào tâm hồn của người dân Việt Nam, người ta không thể không nghĩ đến những buổi diễn rực rỡ sắc màu, những âm thanh trống chiêng vang vọng, và những nhân vật lịch sử oai hùng được tái hiện sống động trên sân khấu. Từ Bắc vào Nam, Hát Bội đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa,...

Lấy con người làm trọng tâm bảo tồn

VHO - Liên hoan Văn hóa cồng chiêng lần thứ 3 vừa kết thúc với thông điệp kêu gọi mọi người quan tâm đến đời sống những nghệ nhân. Ông Lại Đức Đại, Phó Giám đốc Sở VHTTDL Đắk Lắk khẳng định, đây là tiêu chí quan trọng trong công tác bảo tồn văn hóa di sản Tây Nguyên. Ngành Văn hóa Đắk Lắk thông tin, Liên hoan văn hóa cồng chiêng lần thứ 3 diễn ra vừa qua...

Di sản trước phong ba

VHO - Miền Bắc đang khứng chịu đợt bão lớn, với những dự báo thiên tai làm hư hại nhiều nhà cửa, phá hoại nhiều hoa màu. Đây lại là thời điểm “khởi động” ở miền Trung, bởi lệ thường mùa mưa bão sẽ đến sau tiết Trung thu. Nhiều công trình, vùng canh tác nơm nớp lo lắng và sẵn sàng những giải pháp chặn đón. Ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng chia...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Khắc phục xuống cấp, bảo tồn tối đa hiện trạng tự nhiên

VHO - Trước thực trạng xuống cấp và yêu cầu bảo tồn, phát huy giá trị gắn với phát triển du lịch, tại hội thảo mới diễn ra, nhiều chuyên gia, nhà khoa học đã đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị cụm di tích chùa Trầm - chùa Trăm Gian (huyện Chương Mỹ, Hà Nội). Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị cụm di tích quốc gia chùa Trầm, chùa Trăm...

Bình Định đón bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Nghề chằm nón ngựa Phú Gia”

VHO - Ngày 12.9, tại Trường Tiểu học số 1 Cát Tường, Sơt VHTT Bình Định phối hợp với UBND huyện Phù Cát tổ chức Lễ đón bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Nghề chằm nón ngựa Phú Gia”. Phát biểu tại buổi lễ, ông Lâm Hải Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cho biết, nón ngựa Phú Gia từ lâu đã là một trong những sản phẩm thủ công truyền thống nổi...

Bảo tồn, quản lý công viên địa chất với chính sách phát triển bền vững

VHO - Sáng 12.9, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Cao Bằng đã diễn ra Lễ khai mạc Hội nghị quốc tế lần thứ 8 Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đề nghị Hội nghị tập trung thảo luận, làm rõ một số hướng hợp tác mới.Theo đó, cần xác định cách tiếp cận tổng thể để thống nhất...

Phối hợp quản lý, khai thác, phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan

VHO - Ngày 10.9, UBND TP Đà Nẵng phối hợp với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế họp bàn công tác quản lý, khai thác, phát huy giá trị di tích Hải Vân Quan. Tại buổi họp, ông Nguyễn Thanh Bình - Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế nhấn mạnh: Phải có sự phối hợp giữa hai địa phương để có cách quản lý khai thác di tích Hải Vân Quan một cách tốt nhất, trên quan...

Trưng bày mô hình bảo vật quốc gia và cổ vật văn hóa Óc Eo trên vùng đất Thoại Sơn

VHO - Ban quản lý Di tích Văn hoá Óc Eo (tỉnh An Giang) thực hiện không gian trưng bày văn hóa Óc Eo - Phù Nam với chủ đề: “Văn hóa Óc Eo trên vùng đất Thoại Sơn”. Trưng bày là hoạt động trong khuôn khổ Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Thoại Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 và kỷ niệm 45 năm Ngày tái lập...

Bài đọc nhiều

Xác định chính xác tên gọi di tích tại Phủ Dày

Khu di tích lịch sử văn hóa Phủ Dày có hơn 20 đền, phủ, lăng... chủ yếu nằm trong phạm vi xã Kim Thái và là trung tâm Ðạo Mẫu lớn và hoàn chỉnh nhất trong cả nước. Trong ba di tích chính của khu di tích Phủ Dày bao gồm: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát và Lăng Thánh Mẫu Liễu Hạnh thì Phủ Tiên Hương là khu di tích đẹp, được xây dựng từ thời...

Dựng cây nêu đón Tết ở Hoàng thành Thăng Long

Phong ấn hay phất thức là nghi thức gói ấn lại của các vị vua xưa, thể hiện việc dừng công việc để đón Tết. Tiến lịch là nghi lễ dâng lịch năm mới lên vua, và vua ban lịch cho bách tính, lấy đó làm căn cứ thực hiện mùa màng và các lễ tiết khác. Dựng cây nêu là một phong tục cổ truyền của người Việt trong dịp Tết Nguyên đán. Đồng thời, đây...

Cùng chuyên mục

Dựng cây nêu đón Tết ở Hoàng thành Thăng Long

Phong ấn hay phất thức là nghi thức gói ấn lại của các vị vua xưa, thể hiện việc dừng công việc để đón Tết. Tiến lịch là nghi lễ dâng lịch năm mới lên vua, và vua ban lịch cho bách tính, lấy đó làm căn cứ thực hiện mùa màng và các lễ tiết khác. Dựng cây nêu là một phong tục cổ truyền của người Việt trong dịp Tết Nguyên đán. Đồng thời, đây...

Xác định chính xác tên gọi di tích tại Phủ Dày

Khu di tích lịch sử văn hóa Phủ Dày có hơn 20 đền, phủ, lăng... chủ yếu nằm trong phạm vi xã Kim Thái và là trung tâm Ðạo Mẫu lớn và hoàn chỉnh nhất trong cả nước. Trong ba di tích chính của khu di tích Phủ Dày bao gồm: Phủ Tiên Hương, Phủ Vân Cát và Lăng Thánh Mẫu Liễu Hạnh thì Phủ Tiên Hương là khu di tích đẹp, được xây dựng từ thời...

Độc đáo lễ cưới người Ba Na

Là người phụ trách đoàn nghệ nhân người Ba Na, anh Đinh Mỡi, hiện đang công tác tại Trung tâm Văn hóa Thông tin và Thể thao huyện K’Bang cho biết, lễ cưới là sự kiện quan trọng của người Ba Na, có sự chứng kiến, công nhận của cả cộng đồng, và những người quan trọng trong làng, trong gia đình. Anh Đinh Mỡi cho biết, trai gái người Ba Na đến tuổi tìm hiểu nhau...

Hà Nội Và Những Ngôi Chùa Cổ: Hành Trình Giữ Gìn Và Phục Hồi Di Sản Kiến Trúc

Mỗi lần nhắc đến Hà Nội, người ta không thể quên hình ảnh những ngôi chùa cổ kính, ẩn mình giữa nhịp sống đô thị nhộn nhịp nhưng vẫn mang một nét tĩnh lặng, trầm mặc. Những ngôi chùa ấy, qua hàng thế kỷ dù xã hội hiện đại đã có nhiều đổi thay, nhịp sống thời đại đã thấm đượm vào từng hàng cây con phố nhưng những giá trị tâm linh của những ngôi chùa đã trở...

Dâng hương tưởng niệm Đệ Tam Tổ Trúc Lâm – Huyền Quang tôn giả

Huyền Quang tên thật là Lý Đạo Tái, thi đỗ Tiến sĩ khoa thi năm Ất Hợi (1275). Đương thời, Huyền Quang cùng với Phật hoàng Trần Nhân Tông và Pháp Loa đi đến mọi miền đất nước để thuyết pháp, giảng kinh và trở thành vị tổ thứ ba của thiền phái Phật giáo Trúc Lâm. Những năm tháng cuối đời, ông về trụ trì tại chùa Côn Sơn, hoằng dương Phật pháp, dựng Cửu Phẩm...

Mới nhất

Agribank giảm lãi suất cho vay hỗ trợ khách hàng bị thiệt hại bão số 3

Bão số 3 và mưa lụt sau bão đã gây thiệt hại rất nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng cuộc sống của người dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để hỗ trợ các tỉnh, thành phố, người dân khắc phục hậu quả của cơn bão số 3, Chính phủ, Ngân hàng Nhà...

Trẻ em Hà Nội rước đèn đón Trung thu trên thuyền ở vùng ‘rốn lũ’

TPO - Hàng trăm phần quà cùng rất nhiều chiếc đèn lồng, đèn ông sao sáng lung linh trong đêm tối ở làng Tốt Động (huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội) như làm quên đi không gian ngập lụt những ngày qua ở vùng đất ngoại thành Hà Nội. ...

Độc đáo Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung đạo Cao Đài Tây Ninh

Đại lễ Hội yến Diêu Trì Cung được tổ chức đúng dịp Rằm Trung Thu (15/8 âm lịch) là đại lễ lớn nhất trong năm của Hội Thánh Cao Đài Tây Ninh để cầu cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an. Lễ cúng lúc 0 giờ (tức 24 giờ ngày 15/8 âm lịch) trong Tòa Thánh Cao Đài...

Bổ sung 1 khối xe đặc chủng Công an tham gia diễu binh, diễu hành kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội

(Chinhphu.vn) - Xe đặc chủng của lực lượng Công an nhân dân sẽ tham gia diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân. Bổ sung các khối Công an, quần chúng tham gia diễu binh, diễu hành Thượng tướng Nguyễn Văn...

Nhiều trường đại học chuyển sang hình thức học trực tuyến do ảnh hưởng của mưa lũ

Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội vừa thông báo tổ chức giảng dạy online từ chiều ngày 10/9. Nhà trường cho biết, căn cứ vào Công văn của Đại học Quốc gia Hà Nội về việc khẩn trương triển khai ứng phó với cơn bão số 3...

Mới nhất