Trang chủKinh tếNông nghiệpTrồng sen bạt ngàn, bộ phận nào cũng bán ra tiền, tỉnh...

Trồng sen bạt ngàn, bộ phận nào cũng bán ra tiền, tỉnh Đồng Tháp thu 1.900 tỷ/năm từ sen hồng

Hiện nay, diện tích trồng sen ở tỉnh Đồng Tháp hơn 1.108 ha, sản lượng sen gương đến cuối tháng 10/2024 ước đạt 12.163 tấn. Giá thành sản xuất gương sen bình quân đạt 9.204 đồng/kg, giá bán bình quân đạt 20.000 đồng/kg, lợi nhuận bình quân hơn 42 triệu đồng/ha.

Bình quân trồng 1 ha sen lấy gương, sau 2,5 tháng sen cho thu hoạch, ước tính thu hoạch kéo dài 2,5 tháng, bình quân mỗi ha trồng sen lấy gương cho năng suất từ 6-8 tấn/ha. 

Đồng Tháp có hơn 100 sản phẩm là thực phẩm, mỹ phẩm từ sen; có 56 sản phẩm sen đạt tiêu chuẩn Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) từ 3-4 sao và 1 sản phẩm sen đạt OCOP 5 sao. 

Giá trị sản xuất ngành hàng sen mỗi năm tỉnh Đồng Tháp thu về trên 1.900 tỷ đồng.

Ngành hàng sen là một trong 5 ngành hàng tái cơ cấu nông nghiệp ở tỉnh Đồng Tháp. 

Phát triển sản xuất cây sen gắn với văn hóa, du lịch theo hướng bền vững, hướng đến các giá trị xanh, tăng trưởng xanh, môi trường xanh và văn hoá xanh; đồng thời kết hợp lưu giữ những giá trị truyền thống về văn hóa, di tích lịch sử, ngành nghề truyền thống, lối sống của người dân địa phương. 

Cây sen được trồng nhiều nhất là ở các huyện Tháp Mười, Cao Lãnh, Tam Nông và Thanh Bình của tỉnh Đồng Tháp.

Ông Nguyễn Trường An một nông dân ở xã Mỹ Hòa, huyện Tháp Mười chuyển sang làm du lịch từ cánh đồng sen.

Ông An cho biết, trước đây trồng sen lấy gương lợi nhuận bấp bênh, từ khi chuyển 3 ha sen kết hợp làm du lịch sinh thái, tận dụng hạt sen, lá sen, hoa sen chế biên và bán sen tươi cho du khách tăng thêm lợi nhuận hơn so với bán gương, bán ngó.

img

Vùng trồng sen ở xã Láng Biển, huyện Tháp Mười (tỉnh Đồng Tháp). Giá trị sản xuất ngành hàng sen mỗi năm tỉnh Đồng Tháp thu về trên 1.900 tỷ đồng. Ảnh: Nguyễn Văn Trí – TTXVN

Chị Hồ Thị Diễm Thúy, ở huyện Tháp Mười cho biết, nhận thấy nguồn nguyên liệu dồi dào, chị đã nghiên cứu cách nấu sữa hạt sen để phát triển kinh tế. 

Hiện mỗi ngày chị cho ra lò khoảng 1.300 chai sữa sen tươi, mang về lợi nhuận khoảng 400 triệu đồng mỗi năm. Chị Thúy dự định sẽ mở rộng quy mô sản xuất, nghiên cứu thêm các sản phẩm chế biến sâu như sữa sen dạng bột.

Anh Huỳnh Văn Hiệp, Giám đốc Công ty TNHH MTV Nam Huy Đồng Tháp ở xã Hòa Tân, huyện Châu Thành. Hiện nay, hạt sen sấy đạt OCOP 5 sao của anh Hiệp được tiêu thụ khá lớn ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Trung, Thủ đô Hà Nội và có mặt các quốc gia Đông Nam Á, EU, Hàn Quốc…

Hiện nay, tỉnh Đồng Tháp có có 22 cơ sở, doanh nghiệp, sản xuất đa dạng các sản phẩm từ các bộ phận của cây sen như lá sen, hạt sen, hoa sen, củ sen, gương sen, thân sen và ngó sen. 

Sen ở Đồng Tháp được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “Made in Dong Thap” cho 4 sản phẩm từ sen như: trà củ sen, sữa sen bột, trà lá sen nhằm duy trì và nâng cao danh tiếng, uy tín, chất lượng sản phẩm cũng như góp phần quảng bá hình ảnh sen Đồng Tháp.

Đồng Tháp còn phát triển vùng trồng sen ở huyện Tháp Mười với diện tích 152 ha làm khu du lịch, có 9 điểm du lịch sen thuộc 3 xã Mỹ Hòa, Trường Xuân và Tân Kiều; các điểm trồng sen làm du du lịch trải nghiệm.

Mục tiêu đến năm 2025 tỉnh Đồng Tháp phát triển ngành hàng sen với diện tích 1.400 ha, sản lượng ước đạt 1.148 tấn. Mở rộng sản xuất các giống sen chuyên biệt, phục vụ cho các nhu cầu khác nhau như hoa trang trí, lấy hạt, lấy ngó, lấy lá, sản phẩm cao cấp, chiết suất từ sen. 

Tập trung nghiên cứu, đẩy nhanh dự án thí điểm 100 ha vùng trồng sen tại huyện Tháp Mười để có được giống sen phù hợp với điều kiện tự nhiên, mở rộng sản xuất. 

Phát triển thêm ít nhất 11 sản phẩm chế biến từ sen được xếp hạng OCOP cấp tỉnh, đến năm 2025 đạt 60 sản phẩm OCOP từ sen; trong đó có ít nhất 1 sản phẩm chiết xuất từ sen.





Nguồn: https://danviet.vn/trong-sen-bat-ngan-bo-phan-nao-cung-ban-ra-tien-tinh-dong-thap-thu-1900-ty-nam-tu-sen-hong-2024110717290299.htm

Cùng chủ đề

Trồng cà na Thái, quả dại ngày xưa, một ông nông dân Đồng Tháp hái trái quá trời, bán hút hàng

Đến với huyện Lai Vung (tỉnh Đồng Tháp) nhiều người không chỉ ấn tượng với những loại đặc sản như: nem, quýt hồng mà còn cảm thấy thú vị với hình ảnh trái cà na-một loại quả dại vào mùa nước nổi. ...

Mùa nước nổi Đồng Tháp, ngoài đồng nước đỏ phù sa bắt sản vật, trên chợ quê la liệt cá đồng

Khi nước lũ tràn về, đồng ruộng ngập trắng nước nổi cũng là lúc các chợ bán cá đồng vùng biên trong tỉnh Đồng Tháp trở nên sôi động hơn bao giờ hết. ...

Đầu nguồn sông Tiền nước đỏ như son, mùa nước nổi Đồng Tháp la liệt cá ngon, cá nhân sâm bán

Hiện nay, các khu vực đầu nguồn sông Tiền ở Đồng Tháp đang vào mùa lũ, nước tràn về ngập đồng, mang theo nhiều sản vật mùa nước nổi. Nhiều chợ ở Đồng Tháp bày bán các sản vật "mùa nước nổi" như...

Thực hiện Đề án 01 góp phần thúc đẩy bình đẳng giới

Tại tỉnh Đồng Tháp, việc triển khai thực hiện Đề án 01 đã đạt hiệu quả, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế mà còn góp phần thúc đẩy bình đẳng giới trong nhiều lĩnh vực. ...

Sông Tiền ở Đồng Tháp nước đỏ như son, dân đi bắt loài cá khoai nước ngọt, nghe quen, trông lạ lắm

Hơn 1 tháng qua, dù nắng hay mưa, cứ đều đặn khoảng 4 giờ sáng là bà Nguyễn Thị Lợi (xã Thường Thới Hậu A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) cùng em trai Nguyễn Văn Cấu và...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Chuyến đi đặc biệt của 62 công nhân Supe Lâm Thao

Lần đầu tiên được chọn là 1 trong 62 công nhân tiêu biểu đi tham quan nước ngoài với hành trình 5 ngày 4 đêm, anh Mai Đình Huấn cảm thấy vô cùng vinh dự, tự hào khi những đóng góp của mình đã được Ban lãnh đạo Công ty CP...

Học sinh, sinh viên Hà Nội “đầu trần, phóng như bay” khi tham gia giao thông

Học sinh, sinh viên không đội mũ bảo hiểm, phóng nhanh vượt ẩu, kẹp ba khi đi xe máy điện, xe máy quá phân khối so với độ tuổi quy định... là những hình ảnh dễ bắt gặp trên các tuyến phố của Hà Nội. ...

7 học sinh tiểu học ở Phú Thọ bất ngờ đau bụng, nôn ói phải nhập viện sau tiết học Thể dục ở trường

Sau tiết học Thể dục tại Trường tiểu học Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, 7 học sinh có biểu hiện đau bụng, nôn ói phải nhập viện điều trị. ...

Xót xa cảnh người bố tàn tật lết từng bước chân mưu sinh nuôi con ăn học ở Vĩnh Phúc

if (!isNotAllow3rd) { loadJsDefer('https://apis.google.com/js/platform.js?onload=onLoadGapi'); loadJsDefer('https://connect.facebook.net/vi_VN/sdk.js#xfbml=1&version=v5.0'); } function onLoadGapi() { ...

Làm sao để vốn xanh “tự tìm đến”? (Bài 3)

Nếu các doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân có cùng tầm nhìn và định hướng phát triển bền vững, tập trung vào sự minh bạch, giữ gìn cho môi trường, họ sẽ có cơ hội tiếp cận các nguồn vốn tín dụng xanh và nhận được sự hỗ trợ xứng...

Bài đọc nhiều

Hình ảnh người dân Đà Nẵng phải bơi thuyền giữa phố, ngập lụt xảy ra ở nhiều nơi

Sáng 5/11, trên địa bàn TP Đà Nẵng có mưa lớn, một số nơi đã ngập sâu, cơ quan chức năng đã phải dùng thuyền để di dời dân. Người dân Đà Nẵng phải bơi thuyền giữa phố để di chuyển. ...

Trồng sắn dây trong bao xi măng ở Phú Yên, cả làng tò mò, đào củ sắn dây dễ như ăn kẹo, có tiền

Đến phường Hòa Vinh, thị xã Đông Hò, tỉnh Phú Yên gặp chị Nguyễn Thị Nga là một trong những người đầu tiên ở địa phương trồng sắn dây trong bao xi măng với quy mô nửa sào đất (250 m²). Với 1m2 trồng 04 gốc, diện tích 250 m2 chị...

Sơn La: Ngành chăn nuôi và thú y được ưu tiên trong quá trình chuyển đổi số

Được ưu tiên trong quá trình chuyển đổi số, hiện cơ bản các thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực chăn nuôi, thú y và thủy sản đã được Sơn La số hóa.Ngày 6/11, tại thành phố Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, đã ra Diễn đàn Tỉnh trưởng Hành lang kinh tế khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông năm 2024 lần thứ 8. Đoàn công tác của tỉnh Lào Cai do ông Trịnh Xuân Trường -...

Tiềm năng và triển vọng trong sản xuất nông nghiệp Bắc Giang

Những ngày đầu tháng 10, bà Trần Thị Tuyết, (xã An Hà, Lạng Giang, Bắc Giang) chăm ra thăm đồng hơn. Đánh giá về tình hình sản xuất vụ Mùa 2024, bà Tuyết cho biết, cơn bão số 3 (Yagi) vừa qua đã gây thiệt hại không...

Ea Kar (Đắk Lắk): Hoạt động tín dụng chính sách tại các Điểm giao dịch xã phát huy hiệu quả

Những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Ea Kar (Đắk Lắk) phối hợp với chính quyền các địa phương, các hội đoàn thể triển khai hiệu quả hoạt động của Điểm giao dịch xã, thị trấn. Qua đó giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ thuận lợi, tiết giảm chi phí, thực hiện quy chế dân chủ, công...

Cùng chuyên mục

Chuyến đi đặc biệt của 62 công nhân Supe Lâm Thao

Lần đầu tiên được chọn là 1 trong 62 công nhân tiêu biểu đi tham quan nước ngoài với hành trình 5 ngày 4 đêm, anh Mai Đình Huấn cảm thấy vô cùng vinh dự, tự hào khi những đóng góp của mình đã được Ban lãnh đạo Công ty CP...

Quảng Nam chú trọng sắp xếp ổn định dân cư

Là một trong những tỉnh thường xuyên phải chịu ảnh hưởng do mưa bão, sạt lở, những năm gần đây, các cấp chính quyền tỉnh Quảng Nam đã quan tâm, chú trọng công tác sắp xếp, ổn định dân cư tại các huyện miền núi. Một trong những biện pháp hữu hiệu mà tỉnh Quảng Nam đang triển khai là di dời dân ở những khu vực có nguy cơ sạt lở, bố trí tái định cư cho người...

Làm sao để vốn xanh “tự tìm đến”? (Bài 3)

Nếu các doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân có cùng tầm nhìn và định hướng phát triển bền vững, tập trung vào sự minh bạch, giữ gìn cho môi trường, họ sẽ có cơ hội tiếp cận các nguồn vốn tín dụng xanh và nhận được sự hỗ trợ xứng...

Nấm sò trắng, nấm bào ngư trồng thành công, treo la liệt, một nông dân Hà Tĩnh giàu hẳn lên

Gia đình bà Bùi Thị Anh, thôn Nam Tiến, xã Kỳ Bắc, huyện Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) đã thành công với mô hình trồng nấm sò trắng, nấm sò xám thu nhập mỗi năm gần nửa tỷ đồng. ...

Nuôi ếch toàn con to bự ngồi dày đặc ở bế xi măng, đẻ rõ lắm, một nông dân Cần Thơ phát tài

Nhận thấy nhu cầu ếch giống trên thị trường ngày càng lớn, anh Lê Văn Khánh Hải ở ấp Đông Lợi, xã Đông Bình, huyện Thới Lai (TP Cần Thơ) đã mạnh dạn đầu tư thực hiện mô hình nuôi ếch sinh sản. ...

Mới nhất

Làm sao để hiện thực hóa ước mơ tự do tài chính?

Tự do tài chính là mục tiêu có thể đạt được nếu mỗi người có chiến lược chi tiêu, quản lý tài chính và đầu tư hiệu quả. ...

Chuyến đi đặc biệt của 62 công nhân Supe Lâm Thao

Lần đầu tiên được chọn là 1 trong 62 công nhân tiêu biểu đi tham quan nước ngoài với hành trình 5 ngày 4 đêm, anh Mai Đình Huấn cảm thấy...

Nữ giáo sư trẻ nhất ngành y quê Thái Bình, học đại học nổi tiếng trong nước

Chị Trịnh Thị Diệu Thường là tân giáo sư trẻ nhất ngành y năm 2024, hiện làm việc tại Bộ Y tế. Chị quê ở Thái Bình, được đào tạo hoàn toàn trong nước. Ngành y năm nay có 3 tân giáo sư, 68 tân phó giáo sư. Trong đó, chị Trịnh Thị Diệu Thường là tân giáo sư trẻ...

45 năm đổi mới và vươn tầm quốc tế

Với lịch sử 45 năm phát triển, Công ty cổ phần Tư vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng (CONINCO) - một trong những đơn vị tư vấn xây dựng hàng đầu Việt Nam, đã để lại nhiều dấu ấn thành công qua các công trình trọng điểm quốc gia trong tất cả các lĩnh vực từ thủy điện, thuỷ lợi, nông nghiệp cho tới công nghiệp dân dụng, hạ tầng kỹ thuật, giao thông vận tải, năng lượng... trên mọi miền Tổ quốc, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của đất nước và đưa ngành tư vấn xây dựng Việt Nam vươn tầm quốc tế.

Mới nhất

Có nên mua hay không?