Trang chủDestinationsLâm ĐồngTrình diễn văn hóa cồng chiêng tại Đồi Mơ - Đà Lạt

Trình diễn văn hóa cồng chiêng tại Đồi Mơ – Đà Lạt

Không chỉ biểu diễn Cồng chiêng phục vụ khách du lịch tại buôn làng mà người dân Cờ-ho còn biểu diễn tại đồi Mộng Mơ tại Đà Lạt. Hàng ngày nhóm nghệ nhân Cờ-ho Lạnh đến đây biểu diễn với khát vọng không chỉ gói gọn trong cộng đồng người Cờ Ho dưới chân núi Lang Biang mà họ còn muốn đưa không gian văn hóa này đến với du khách trong nước và ngoài nước.

Sử dụng cồng chiêng như hoạt động văn hóa để phục vụ cho du lịch cũng là một cách giới thiệu, quảng bá văn hóa này đến với công chúng rộng rãi hơn qua đó đưa cồng chiêng trở lại với đời sống gần gũi, chân thật…

Cùng chủ đề

Lấy con người làm trọng tâm bảo tồn

VHO - Liên hoan Văn hóa cồng chiêng lần thứ 3 vừa kết thúc với thông điệp kêu gọi mọi người quan tâm đến đời sống những nghệ nhân. Ông Lại Đức Đại, Phó Giám đốc Sở VHTTDL Đắk Lắk khẳng định, đây là tiêu chí quan trọng trong công tác bảo tồn văn hóa di sản Tây Nguyên. Ngành Văn hóa Đắk Lắk thông tin, Liên hoan văn hóa cồng chiêng lần thứ 3 diễn ra vừa qua...

Bảo tồn và truyền dạy văn hóa cồng chiêng cho giới trẻ

Văn hóa cồng chiêng là một di sản vô giá của Tây Nguyên, gắn liền với đời sống tinh thần của người dân nơi đây. Để bảo tồn và phát huy giá trị của loại hình nghệ thuật này, việc truyền dạy cho thế hệ trẻ là vô cùng quan trọng. Âm thanh của cồng chiêng gắn kết cộng đồng, tạo ra không khí vui tươi, đoàn kết. Việc học đánh cồng chiêng giúp các em rèn luyện tính kiên...

Cồng Chiêng trong Văn hoá & Lễ hội của người Ê-đê

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là “kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể” của nhân loại. Cồng chiêng được người Ê đê coi là linh hồn của dân tộc bởi nó chứa đựng những giá trị lớn trong đời sống tinh thần, phong tục nghi lễ suốt cuộc đời. Tiếng chiêng như sợi dây tâm linh nối kết con người với các đấng siêu nhiên, giúp con người...

Cồng chiêng cuối tuần sẽ sớm trở lại phố núi Pleiku

Ngày 16-3, trao đổi với Tuổi Trẻ Online, ông Trần Ngọc Nhung - giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai - cho biết chương trình cồng chiêng cuối tuần sẽ sớm nối lại hoạt động sau thời gian gián đoạn. Theo ông Nhung, sở này đang xây dựng lại kế hoạch chương trình và làm...

Dừng biểu diễn cồng chiêng vì chưa có tiền, tỉnh nói ngân sách đảm bảo, yêu cầu báo cáo

Trước đó, trả lời Tuổi Trẻ Online ngày 29-2, ông Nhung cho biết việc tạm dừng hoạt động cồng chiêng cuối tuần là do chưa có kinh phí để hoạt động.Nguyên do là chương trình được duy trì bằng nguồn kinh phí xã hội hóa. Trong 6 tháng cuối năm 2023, chương trình được Nhà nước hỗ trợ (dự án 6). Đến...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Biểu diễn hò Bả Trạo trên sông Hội An

Đêm phố cổ Hội An, một trung tâm du lịch của miền đất Quảng Nam, trong ánh sáng lung linh của những chiếc đèn lồng và những con thuyền lướt đi trên mặt nước sông Hoài, một tiết mục diễn xướng độc đáo của xứ Quảng được biểu diễn cho khách du lịch: "hò Bả Trạo". Hò Bả Trạo là một trong số rất nhiều những hoạt động diễn xướng của cư dân miền Trung. Hò Bả Trạo hay...

Nhà trình tường của người Sán Chỉ – nét đặc trưng văn hóa độc đáo

Nhà trình tường là một trong những biểu tượng văn hóa đặc trưng của nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam, trong đó có người Sán Chỉ. Những ngôi nhà này không chỉ là nơi cư trú mà còn mang đậm dấu ấn về lối sống, phong tục tập quán và sự khéo léo của người dân. Cũng như các dân tộc khác, người Sán Chỉ sử dụng chủ yếu các vật liệu có sẵn trong tự nhiên để...

Lễ hội đình Trà Cổ – di sản bất biến

        Lễ hội Đình Trà Cổ là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc và mang đậm bản sắc văn hóa của người dân vùng biên Móng Cái, Quảng Ninh. Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, lễ hội không chỉ là dịp để người dân địa phương tưởng nhớ đến các vị thần linh, tổ tiên mà còn là cơ hội để cộng đồng sum họp,...

Những cây công nghiệp chủ lực của đồng bào Ê đê Buôn Ma Thuật

Buôn Ma Thuật được biết đến là vùng đất thiên nhiên hùng vĩ, cái nôi của văn hóa được gìn giữ qua nhiều thế hệ mang đậm nét đặc trưng của người Ê-đê với những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo. Đây là vùng đất đỏ Bazan có thiên nhiên ưu đãi, trù phú, khí hậu ôn hòa. Người dân nơi đây bên cạnh trồng lúa nước còn trồng các cây công nghiệp,...

Làng nghề rèn truyền thống hơn 300 năm

Quảng Ngãi không chỉ nổi tiếng với những bãi biển hoang sơ, món đặc sản đặc trưng mà còn sở hữu một làng nghề truyền thống độc đáo: làng rèn Minh Khánh, xã Tịnh Minh, huyện Sơn Tịnh. Với lịch sử hơn 300 năm, nơi đây vẫn giữ được ngọn lửa nghề rực cháy, tạo ra những sản phẩm thủ công tinh xảo và chất lượng. Quy trình sản xuất tại làng rèn vẫn giữ nguyên những nét truyền thống....

Bài đọc nhiều

Thủ tướng chia sẻ về ‘6 điểm tựa Việt Nam’

Tối 15/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự chương trình truyền hình trực tiếp "Điểm tựa Việt Nam" do Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện. Cùng tham dự chương trình có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an; các đồng...

Thủ tướng bật khóc khi nhắc đến những mất mát đau xót tại Làng Nủ

Sáng 15/9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 về các giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ổn định đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng. Đài Truyền hình Việt Nam Nguồn:https://www.youtube.com/watch?v=2zQRXnpP0g0

Khi cây xanh kể chuyện

Với người dân thủ đô, cây không chỉ là lá phổi xanh mà còn là hoài niệm. Hơn 40.000 cây xanh của thủ đô đã đổ xuống sau cơn bão số 3, hàng nghìn hoài niệm bị mang đi. Những cây xanh sau khi đổ ấy liệu có cứu được và có thể làm gì để cây xanh sống khỏe, để người dân an toàn? Đài Truyền hình Việt Nam Nguồn:https://vtvgo.vn/kho-video/khi-cay-xanh-ke-chuyen-chuyen-dong-24h-928843.html

Phú Thượng, Nhật Tân thành vùng đào chết sau khi nước sông Hồng rút

(Dân trí) - Nước sông Hồng đã rút khỏi các vườn đào Phú Thượng và Nhật Tân. Các cánh đồng nơi đây không còn cảnh mênh mông nước, chỉ còn lại những luống đào chết phủ lớp bùn dày đặc quánh. Phú Thượng, Nhật Tân thành vùng đào chết sau khi lũ sông Hồng rút (Video: Hữu Nghị). Nước sông Hồng đã rút khỏi các vườn đào Phú Thượng, Nhật Tân. Không còn cảnh mênh mông nước, chỉ còn lại những...

Cùng chuyên mục

Thủ tướng chia sẻ về ‘6 điểm tựa Việt Nam’

Tối 15/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự chương trình truyền hình trực tiếp "Điểm tựa Việt Nam" do Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện. Cùng tham dự chương trình có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an; các đồng...

Phú Thượng, Nhật Tân thành vùng đào chết sau khi nước sông Hồng rút

(Dân trí) - Nước sông Hồng đã rút khỏi các vườn đào Phú Thượng và Nhật Tân. Các cánh đồng nơi đây không còn cảnh mênh mông nước, chỉ còn lại những luống đào chết phủ lớp bùn dày đặc quánh. Phú Thượng, Nhật Tân thành vùng đào chết sau khi lũ sông Hồng rút (Video: Hữu Nghị). Nước sông Hồng đã rút khỏi các vườn đào Phú Thượng, Nhật Tân. Không còn cảnh mênh mông nước, chỉ còn lại những...

Thủ tướng bật khóc khi nhắc đến những mất mát đau xót tại Làng Nủ

Sáng 15/9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thường trực Chính phủ với các địa phương bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 về các giải pháp khắc phục hậu quả, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ổn định đời sống, khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng. Đài Truyền hình Việt Nam Nguồn:https://www.youtube.com/watch?v=2zQRXnpP0g0

Khi cây xanh kể chuyện

Với người dân thủ đô, cây không chỉ là lá phổi xanh mà còn là hoài niệm. Hơn 40.000 cây xanh của thủ đô đã đổ xuống sau cơn bão số 3, hàng nghìn hoài niệm bị mang đi. Những cây xanh sau khi đổ ấy liệu có cứu được và có thể làm gì để cây xanh sống khỏe, để người dân an toàn? Đài Truyền hình Việt Nam Nguồn:https://vtvgo.vn/kho-video/khi-cay-xanh-ke-chuyen-chuyen-dong-24h-928843.html

Mới nhất

Bà Harris nhắc đến Taylor Swift 28 lần

TPO - Trong tuyên bố mới, chiến dịch tranh cử của bà Kamala Harris tận dụng việc ông Trump "ghét Taylor Swift", lấy lòng người hâm mộ của nữ ca sĩ bằng cách nhắc tên bài hát của Swift đến 28 lần. Theo Variety, chiến dịch tranh cử của bà Kamala Harris tận dụng tuyên bố "Tôi ghét Taylor Swift" từ ông Trump....

Hy hữu ca bệnh có u chi chít trong dạ dày và mọc khắp cơ thể

Đối với các u mềm ở đầu, tay, vai và các nốt sần trên mu bàn tay, mặt (ảnh bên dưới), bệnh nhân được khuyên thực hiện phẫu thuật bóc các u mềm lớn trên đầu, tay vừa để tìm hiểu bệnh...

Ê-kíp “Mộ tư từ” bị ảnh hưởng vì lơ fan của Địch Lệ Nhiệt Ba

Phim "Mộ tư từ" bị ảnh hưởng "Mộ tư từ" đang là dự án gây chú ý vì có sự tham gia của Địch Lệ Nhiệt Ba. Đây cũng là phim cổ trang Trung Quốc đánh dấu sự trở lại của người đẹp sau thời gian im ắng.Chính vì thế, ngay từ khi tung ra dự án cũng...

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: Yêu cầu cấp bách trong giai đoạn mới

(Dân trí) - Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, đất nước đang đứng trước thời điểm lịch sử mới nên yêu cầu đổi mới mạnh mẽ phương thức, nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đang đặt ra cấp bách. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vừa có bài viết "Tiếp tục...

Chung tay bảo vệ, phát huy giá trị Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ

Ban Quản lý di tích tỉnh Điện Biên vừa tổ chức tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm và phát huy vai trò của chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư về công tác quản lý, bảo vệ và...

Mới nhất