Tranh Chuột rước rồng

THÔNG TIN TRANH

CHUỘT RƯỚC RỒNG

Chất liệu: Sơn mài khắc – KT: 50 x 60 cm
Phóng tác theo tranh dân gian Đông Hồ

Bức tranh được gọi là “chuột rước đèn”, có nơi gọi “chuột rước rồng”, nhưng không phải để tôn vinh rồng phượng, mà như một ngày hội vui, ngày biểu dương lực lượng của những chú chuột có thân phận thấp kém hơn rồng. Chuột vốn sợ ánh sáng, nhưng vẫn rước đèn, như ngầm gửi thông điệp về việc đàn chuột sung túc tự tin hội hè khi Tết đến xuân về.

Hình tượng chuột trong tranh dân gian Đông Hồ còn thể hiện ở bức tranh “Chuột múa rồng”. Bức tranh thể hiện sự tiếu lâm dân gian, miêu tả đàn chuột Tàu rước rồng trong một lễ hội. Ngày xưa, người Hoa ở Hà Nội hay tổ chức trò vui như múa rồng, múa lân vào các dịp lễ hội như Tết Trung thu. Các cuộc múa rồng được diễu hành qua các con phố. Rồng được làm bằng giấy hay vải đính vào sào. Con chuột được nhân cách hóa cầm sào nhảy múa, uốn lượn. Đoàn rước gồm những con chuột cầm đèn lồng hình cá, hình các loại hoa quả, có nhóm cầm cờ hay phù hiệu, có nhóm nhạc công thổi kèn, đánh trống trên xe kéo, đánh chiêng, đốt pháo. Tổng cộng có 11 chú chuột. Đáng chú ý, những con chuột trong bức tranh này có đuôi rất dài. Có thể đây là do nghệ nhân muốn đặc tả một đặc điểm của người Hoa vào thời Mãn Thanh có cách tết tóc dài đuôi sam một cách đặc biệt.

Người nghệ nhân Đông Hồ mượn hình tượng chuột để nói đến sự nhanh nhẹn, sự ham học, thông minh. Chuột là con vật đứng đầu trong 12 con giáp vì vậy, chuột là loài vật tượng trưng cho sự sung túc, thịnh vượng, sự sinh sôi và phát triển trường tồn, thịnh vượng, của cải luôn tràn trề, dư dả. Chính vì vậy, nhiều gia đình thường bày trí tượng hoặc tranh hình chuột trong nhà nhằm cầu mong nhiều điều may mắn, tài lộc, thịnh vượng cho gia đình.

Cùng chủ đề

Tranh Tố nữ

THÔNG TIN TRANH TỐ NỮ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 70 x 90 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Thuộc thể loại tranh Tứ Bình (gồm 4 bức tranh), thể hiện 4 thiếu nữ Việt Nam có trang phục xưa, vấn tóc đuôi gà, mặc áo ngũ thân và đều đang đứng với 4 cử chỉ khác nhau: đàn nhị, tì bà, đàn nguyệt, và sáo. Mỗi người một vẻ đẹp và mang nét mặt thể hiện tâm...

Tranh Phú tại sơn lâm

THÔNG TIN TRANH PHÚ TẠI SƠN LẪM HỮU KHÁCH TẦM Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 60 x 100 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống “Bần cư náo thị vô nhân vấn Phú tại lâm san hữu khách tầm”. (Nghèo mà sống giữa đô thị, cũng chẳng ai hỏi tới / Giàu thì dù sống nơi rừng núi, cũng có khách tìm tới) Bức tranh miêu tả cảnh ngôi nhà giữa núi rừng nhưng rất đông quan khách, và nhiều người đến...

Tranh Ngũ Hổ

  THÔNG TIN TRANH NGŨ HỔ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 50 x 60 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Tranh “Ngũ Hổ” biểu tượng cho sự may mắn, cát lành và bình an. Hình ảnh những chú hổ được vẽ với các màu sắc khác nhau, tượng trưng cho Ngũ hành thể hiện sự cân đối, điều hòa trong cuộc sống. Bên cạnh đó, hình ảnh linh vật Hổ cũng gắn liền với quyền uy và sức mạnh,...

Tranh Kim Vân Kiều

THÔNG TIN TRANH CANH NÔNG CHI ĐỒ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 82 x 102 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Tranh minh họa các cảnh như: Cảnh Kiều đi theo Mã Giám Sinh sau khi rời nhà cha mẹ, Kiều và Từ Hải đền ơn báo oán, Từ Hải trở thành thủ lĩnh vùng Kiều sinh sống, Kim, Vân, Kiều đoàn tụ và sống vui vẻ bình an bên nhau. Xem từ trái qua phải có 4...

Tranh Đồng dao

THÔNG TIN TRANH ĐỒNG DAO Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 60 x 100 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Rất nhiều trẻ em được thể hiện trong tranh nhằm minh họa cho lời cầu chúc có nhiều con cháu nối dõi tông đường. Việc chúng đang vui đùa thể hiện lời cầu chúc an vui. Một bé cưỡi trên lưng tuần lộc ngụ ý chúc có nhiều phúc lộc. Nhóm trẻ thứ ba, kể từ phía bên trái,...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Trải nghiệm lớp học xưa tại Văn Miếu, Quốc Tử Giám

Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn sơ khai của nền tảng giáo dục cơ sở, vai trò của thầy đồ rất quan trọng trong quá trình thành nhân của người học. Thầy đồ trong nền giáo dục xưa của Việt Nam luôn được học trò, dân chúng và xã hội tôn trọng, kính mến. Đó không chỉ là nét văn hóa tâm thức mà còn là lối hành xử quan trọng của người...

Gốm Phù Lãng – truyền thống và hội nhập

Gốm Phù Lãng, một làng nghề cổ truyền với lịch sử hàng trăm năm, luôn được biết đến với những sản phẩm gốm sứ mang đậm nét văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển trong thời đại ngày nay, làng nghề này không ngừng đổi mới, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.

Tín ngưỡng Phật giáo trong đời sống người Khơ-me

Phật giáo Nam tông là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Khơ-me, đặc biệt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tín ngưỡng này đã thấm sâu vào từng ngóc ngách của xã hội, từ các nghi lễ sinh hoạt hàng ngày cho đến các lễ hội lớn, tạo nên một nét văn hóa đặc sắc và độc đáo. Các ngôi chùa Khmer là trung tâm sinh hoạt văn hóa, tinh thần của...

Đám cưới truyền thống của người Dao Mẫu Sơn

Xã Công Sơn (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Dao thuộc ngành Dao Lù Gang. Nơi đây thuộc vùng núi Mẫu Sơn, không chỉ có khí hậu ôn hòa, trong lành mà đồng bào DTTS còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc, tiêu biểu như nghi lễ đám cưới truyền thống của người Dao. Vietnam.vn xin giới thiệu tới quý vị bộ ảnh "Đám cưới truyền thống của...

Bài đọc nhiều

Cùng chuyên mục

Tranh Tố nữ

THÔNG TIN TRANH TỐ NỮ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 70 x 90 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Thuộc thể loại tranh Tứ Bình (gồm 4 bức tranh), thể hiện 4 thiếu nữ Việt Nam có trang phục xưa, vấn tóc đuôi gà, mặc áo ngũ thân và đều đang đứng với 4 cử chỉ khác nhau: đàn nhị, tì bà, đàn nguyệt, và sáo. Mỗi người một vẻ đẹp và mang nét mặt thể hiện tâm...

Tranh Phú tại sơn lâm

THÔNG TIN TRANH PHÚ TẠI SƠN LẪM HỮU KHÁCH TẦM Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 60 x 100 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống “Bần cư náo thị vô nhân vấn Phú tại lâm san hữu khách tầm”. (Nghèo mà sống giữa đô thị, cũng chẳng ai hỏi tới / Giàu thì dù sống nơi rừng núi, cũng có khách tìm tới) Bức tranh miêu tả cảnh ngôi nhà giữa núi rừng nhưng rất đông quan khách, và nhiều người đến...

Tranh Ông Hoàng Bảy

THÔNG TIN TRANH ÔNG HOÀNG BẢY Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 70 x 90 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Ông Hoàng Bảy hay còn được gọi là Quan Hoàng Bảy, Ông Hoàng Bảy Bảo Hà. Có khá nhiều giai thoại về vị quan này. Trong tín ngưỡng thờ Mẫu thì ông chính là người thuộc hàng vị thứ 7 trong Thập nhị Quan Hoàng thuộc hệ thống Thần linh Tứ Phủ của Việt Nam. Ngài là một...

Tranh Ngũ Hổ

  THÔNG TIN TRANH NGŨ HỔ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 50 x 60 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Tranh “Ngũ Hổ” biểu tượng cho sự may mắn, cát lành và bình an. Hình ảnh những chú hổ được vẽ với các màu sắc khác nhau, tượng trưng cho Ngũ hành thể hiện sự cân đối, điều hòa trong cuộc sống. Bên cạnh đó, hình ảnh linh vật Hổ cũng gắn liền với quyền uy và sức mạnh,...

Tranh Kim Vân Kiều

THÔNG TIN TRANH CANH NÔNG CHI ĐỒ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 82 x 102 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Tranh minh họa các cảnh như: Cảnh Kiều đi theo Mã Giám Sinh sau khi rời nhà cha mẹ, Kiều và Từ Hải đền ơn báo oán, Từ Hải trở thành thủ lĩnh vùng Kiều sinh sống, Kim, Vân, Kiều đoàn tụ và sống vui vẻ bình an bên nhau. Xem từ trái qua phải có 4...

Mới nhất

Team nông sản đặc sản Thái Nguyên: Giúp nông dân đưa nông sản vươn xa

Với mong muốn giúp bà con nông dân trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh tiêu thụ, quảng bá các sản phẩm nông nghiệp đặc trưng đến mọi miền đất nước, tháng 8/2023, Team (đội) nông sản đặc sản Thái Nguyên được thành lập. Đây là nơi quy tụ các chủ thể sản xuất, hợp tác xã (HTX), những...

Nghề làm gốm ở Sa Huỳnh và nghề làm chiếu Cà Hom được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mới được công nhận là nghề làm gốm ở Sa Huỳnh và nghề làm chiếu Cà Hom, thể hiện bản sắc văn hóa, mang đậm dấu ấn làng nghề truyền thống của địa phương.

Mẹ Hoa hậu Ngọc Châu qua đời vì tai nạn thương tâm

Trao đổi với phóng viên Lao Động chiều 13.8, một người bạn làm trong tổ chức Hoa hậu Hoàn Vũ Việt Nam xác nhận thông tin. Xe máy do bà Đặng Thị Gái điều khiển va chạm với xe tải. Trên đường đến bệnh viện, mẹ của Ngọc Châu không qua khỏi.Đại diện truyền thông công ty quản...

Bánh trung thu ‘xuống phố’ sớm, mòn mỏi chờ khách mua

TPO - Còn hơn một tháng nữa đến Trung Thu, dọc các tuyến phố ở Hà Nội không khó bắt gặp các quầy hàng bán bánh trung thu sớm. Tuy nhiên các cửa hàng này đều trong tình trạng ế ẩm, mòn mỏi chờ khách mua. Theo ghi nhận của PV, ngay từ đầu tháng 7...

Mới nhất