Trang chủNewsNhân quyềnTP.HCM chăm lo chính sách dân tộc, đời sống đồng bào dân...

TP.HCM chăm lo chính sách dân tộc, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

UBND TP.HCM đã có báo cáo về kết quả công tác dân tộc năm 2023 và phương hướng nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2024. Theo đó, công tác dân tộc trong năm 2023 được triển khai thực hiện nghiêm, luôn bám sát chỉ đạo của Ủy ban Dân tộc, Thành ủy, kết quả thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần giữ vững ổn định, an ninh trật tự trong đồng bào dân tộc thiểu số TP.HCM.

TP Hồ Chí Minh có 53 dân tộc thiểu số sinh sống, gồm 103.092 hộ với 453.317 nhân khẩu, chiếm khoảng hơn 5% dân số toàn thành phố (số liệu tính đến 2022).

Những dân tộc có quy mô số dân trên 1.000 người tại Thành phố là Hoa, Khmer, Chăm, Tày, Mường, Nùng, Thái, Ê Đê và Gia Rai. Trong số này, có 3 dân tộc chiếm số đông là dân tộc Hoa với 377.162 người, dân tộc Khmer 42.415 người và dân tộc Chăm 9.796 người. Đồng bào dân tộc thiểu số sống đan xen rải rác ở khắp các quận, huyện của thành phố.

Xác định vai trò quan trọng của đồng bào dân tộc thiểu số trong xây dựng, củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhiều năm qua, TP.HCM luôn quan tâm làm tốt chính sách dân tộc, nâng cao chất lượng sống của đồng bào dân tộc cả về vật chất và tinh thần. Từ đó tạo ra sự đồng thuận xã hội, giữ vững ổn định chính trị – xã hội của Thành phố.

TPHCM có 53 dân tộc thiểu số sinh sống Ảnh minh họa TTXVN

Kết quả thực hiện công tác dân tộc năm 2023

Theo báo cáo của UBND TP.HCM, năm 2023, Ban Dân tộc Thành phố đã tổ chức thăm và trao tặng 1.471 phần quàtrị giá 1,48 tỷ đồng. Tổ chức họp mặt người dân tộc thiểu số tiêu biểu trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức đoàn thăm, tặng quà các đồng chí lão thành cách mạng, Mẹ Việt Nam Anh hùng, nhân sĩ trí thức, lãnh đạo Ban Công tác người Hoa và lãnh đạo Ban Dân tộc Thành phố đã nghỉ hưugia đình căn cứ Ban Hoa vận tại các tỉnh Bến Tre, Long An, Tây Ninh, Bình Dương và TP.HCMthăm và chúc Tết cơ sở tín ngưỡng trong đồng bào dân tộc thiểu số và Đoàn cán bộ lãnh đạo Thành phố đi thăm hỏi, chúc Tết đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn Thành phố và các tỉnh.

Ban Dân tộc Thành phố triển khai Kế hoạch thực hiện Chương trình Giảm nghèo bền vững trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn Thành phố năm 2023; Kế hoạch thực hiện công tác quản lý nhà nước về thanh niên trong đồng bào dân tộc thiểu số tại Thành phố năm 2023; triển khai thực hiện “Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2022 – 2030”“Chiến lược, chương trình quốc gia về bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới trên địa bàn Thành phố giai đoạn đến năm 2030”.

Các chủ trươngchế độ, chính sách đối với người dân tộc thiểu số luôn được quan tâm thực hiện; tích cực hỗ trợ, triển khai chính sách hỗ trợ giáo dục đối với trẻ mầm non, học sinh, học viên cao học và nghiên cứu sinh là người dân tộc thiểu số tại TP.HCM theo quy định.

Nhìn chung, công tác dân tộc trong năm 2023 được triển khai thực hiện nghiêm, luôn bám sát chỉ đạo của Ủy ban Dân tộc, Thành ủy, kết quả thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần giữ vững ổn định, an ninh trật tự trong đồng bào dân tộc thiểu số TP.HCM.

Đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn Thành phố chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia các hoạt động phong trào do địa phương phát động, đồng thời nâng cao nhận thức và cảnh giác trước âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng các vấn đề dân tộc nhằm phá hoại chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.

Lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh mừng tuổi đại biểu dân tộc thiểu số tiêu biểu nhân dịp Xuân Quý Mão 2023 Ảnh Đinh HằngTTXVN

Phương hướng nhiệm vụ công tác dân tộc năm 2024

Hoàn thành nhiệm vụ 2023, đề ta phương hướng nhiệm vụ công tác dân tộc 2024, TP.HCM tiếp tục triển khai thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết, kết luận của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Ủy ban Dân tộc, Thành ủy liên quan đến công tác dân tộc; tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhà nước về dân tộc, chính sách dân tộc nhằm nâng cao nhận thức trong đồng bào dân tộc, củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.

Triển khai thực hiện hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ và các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội gắn với chủ đề năm 202của Chính phủ, UBND Thành phố phù hợp chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc.

Tập trung xây dựng các đề án, chính sách triển khai chương trình hành động thực hiện Chiến lược công tác dân tộc trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tiếp tục xây dựngthực hiện hiệu quả các chính sách chăm lo đồng bào dân tộcthực hiện Đề án “Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” trên địa bàn Thành phố đến năm 2025.

Tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số cấp quận, huyện lần thứ III, thành phố Thủ Đức lần thứ I và cấp Thành phố lần thứ IV năm 2024.

Tổ chức bình chọn, công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số; quan tâm chăm lo chính sách, công tác vận động, phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào đồng bào dân tộc tham gia xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, ổn định chính trị, phát triển Thành phố.

Tăng cường công tác theo dõi, nắm tình hình dư luận xã hội, tâm tư, nguyện vọng của đồng bào dân tộc; kịp thời cung cấp thông tin, báo cáo về công tác dân tộc, chính sách dân tộc, giải quyết kịp thời theo thẩm quyền những vấn đề đồng bào dân tộc quan tâm. Nắm chắc diễn biến tình hình, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng các vấn đề dân tộc, tôn giáo để chống phá Đảng, Nhà nước và chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Tiếp tục thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, xây dựng hệ thống thông tin dữ liệu về công tác dân tộc, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động công vụ, thực hiện nghiêm chế độ thông tin, báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành.

Chỉ đạo thực hiện Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh trật tự vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn 2019 – 2025” gắn với xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số.

Triển khai điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 dân tộc thiểu số tại Thành phố.

Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao trách nhiệm công vụ, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; xây dựng hệ thống tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc của Thành phố đảm bảo hiệu lực, hiệu quả.

Tiếp tục tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ công tác, tiếng nói – chữ viết dân tộc cho cán bộ, công chức, viên chức, người làm công tác dân tộc và đồng bào dân tộc Hoa, Chăm, Khmer tại Thành phố.

Tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc; kịp thời xử lý, tham mưu giải quyết những vấn đề phát sinh trong công tác dân tộc trên địa bàn Thành phố; thực hiện tốt công tác tư vấn pháp luật; kịp thời trả lời kiến nghị cử tri, giải quyết phản ánh, đơn thư khiếu nại, tố cáo của đồng bào dân tộc.

Tiếp tục chỉ đạo, thực hiện tốt công tác phối hợp, rà soát và đánh giá kết quả thực hiện chương trình phối hợp giữa các sở, ban ngành, địa phương trong công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc tại Thành phố.

Hải Anh

Cùng chủ đề

Phát huy vai trò nòng cốt trong hợp tác Tiểu vùng Mê Công

Việt Nam luôn coi trọng các cơ chế hợp tác tiểu vùng Mê Công, trong đó coi GMS và ACMECS là các cơ chế có ý nghĩa chiến lược, gắn với các đối tác quan trọng hàng đầu; coi CLMV là cơ chế nhằm gia tăng sự hỗ trợ và quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với...

Hợp tác Việt Nam – EU theo hướng phát triển xanh và bền vững

Việt Nam ngày nay có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc đẩy mạnh hợp tác thương mại, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ, các dự án hỗ trợ từ phía các đối tác EU để đẩy mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng xanh và số, hướng vào lĩnh vực phát triển bền vững.

Hơn 40 doanh nghiệp Đức đến Đồng Nai tìm cơ hội đầu tư

Đoàn hơn 40 doanh nghiệp Đức đến Đồng Nai tìm cơ hội đầu tư, ghi nhận lợi thế về hạ tầng đang ngày càng phát triển, có thể dễ dàng kết nối với cảng biển và sân bay. Đoàn hơn 40 doanh nghiệp Đức đến Đồng Nai tìm cơ hội đầu tư, ghi nhận lợi thế về hạ tầng đang ngày càng phát triển, có thể dễ dàng kết nối với cảng biển và sân bay. ...

Doanh nghiệp gom đất, người dân cũng không bị thiệt

Chính phủ hồi âm ý kiến của Thường trực Ủy ban Kinh tế về dự thảo nghị quyết thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại. Mở rộng đất cho nhà ở thương mại: Doanh nghiệp gom đất, người dân cũng không bị thiệtChính phủ hồi âm ý kiến của Thường trực Ủy ban Kinh tế về dự thảo nghị quyết thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại. ...

Masan Consumer tạo thêm kỷ lục mới, tiến nhanh ra thị trường quốc tế

Là mảng kinh doanh lâu đời nhất của Masan Group, Masan Consumer bền bỉ tăng trưởng mạnh mẽ hai chữ số, giữ vững vai trò một trong hai trụ cột quan trọng nhất của tập đoàn. Masan Consumer tạo thêm kỷ lục mới, tiến nhanh ra thị trường quốc tếLà mảng kinh doanh lâu đời nhất của Masan Group, Masan Consumer bền bỉ tăng trưởng mạnh mẽ hai chữ số, giữ vững vai trò một trong hai trụ cột quan...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Có thể nói Biến đổi khí hậu (BĐKH) và suy thoái môi trường (STMT) là vấn đề chung của toàn nhân loại, vì thế, cộng đồng quốc tế đã quan tâm cũng như tổ chức nhiều hội nghị thượng đỉnh để ký kết các công ước đến lĩnh vực này từ rất sớm, trong đó, điển hình là Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH và Nghị định thư Kyoto, Hiệp định Paris về BĐKH. Trong nội dung...

Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Liên quan đến quyền của cộng đồng dân tộc tộc thiểu số, trong Tuyên ngôn thế giới của Liên Hợp Quốc về quyền con người năm 1948, tại Điều 2 quy định: “Mọi người sinh ra đều được hưởng tất cả các quyền và tự do không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội". Quy định này nhấn mạnh sự...

Tăng cường công tác thông tin, truyền thông dự thảo chính sách pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài

Trong những năm qua, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình. Điều 18 hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 quy định, người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt...

Nâng cao chất lượng và trình độ, góp phần nâng cao đời sống cho người lao động làm việc ở nước ngoài

Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội. Mục đích đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài là nhằm tạo và giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghề và kỹ năng cho một bộ phận người lao động bên cạnh đó góp phần nâng cao đời sống xóa đói...

Phấn đấu năm 2030, 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo

Một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình "Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030" là có 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo; 100% cán bộ quản lý giáo dục có liên quan về dạy học tiếng dân tộc thiểu số được bồi dưỡng nâng cao năng lực. Quyết định số 142/QĐ-TTg...

Bài đọc nhiều

Việt Nam ủng hộ cải tổ Đại hội đồng Liên hợp quốc theo hướng nâng cao hiệu quả và minh bạch

Ngày 6/11, tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 đã tiến hành thảo luận nội dung mang chủ đề “Cải tổ hoạt động của Đại hội đồng Liên hợp quốc”. Tại cuộc họp, các nước đều khẳng định coi trọng vai trò trung tâm của Đại hội đồng Liên hợp quốc trong hoạch định chính sách, thúc đẩy các chương trình nghị sự lớn...

Nhiều hoạt động nâng cao nhận thức xã hội về cộng đồng LGBT tại Cần Thơ

Ngày 8/11, Đoàn công tác Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (PCPNN), do bà Đỗ Thị Kim Dung - Phó Trưởng ban, Ban điều phối viện trợ nhân dân (Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam) - làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với lãnh đạo Trung tâm Công tác xã hội TP Cần Thơ. Tại buổi làm việc đoàn đã lắng nghe, trao đổi...

Hàn Quốc góp 1 triệu USD giúp Việt Nam khắc phục hậu quả bão Yagi

Mới đây, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) công bố khoản viện trợ trị giá 1 triệu USD từ chính phủ Hàn Quốc nhằm hỗ trợ hàng nghìn cá nhân và hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi Siêu bão Yagi (bão số 3), gây thiệt hại nghiêm trọng tại các tỉnh phía miền Bắc.

Lật tẩy phương thức, thủ đoạn thâm độc chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

Với ý đồ chia rẽ khối đoàn kết dân tộc anh em Việt Nam, các thế lực thù địch, phản động đã dùng nhiều phương thức, thủ đoạn thâm độc tuyên truyền kích động "ly khai', 'tự trị' trong vùng dân tộc thiểu số.

Đoàn kiểm tra Ủy ban quốc gia Vì sự tiến bộ của phụ nữ làm việc tại Kiên Giang

Ngày 8/11, Đoàn kiểm tra liên ngành của Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Nguyễn Thị Hà làm trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND tỉnh Kiên Giang. Những năm qua Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh Kiên Giang đã quan tâm công tác bình đẳng giới, hoạt động vì sự tiến bộ của...

Cùng chuyên mục

Liên hợp quốc kêu gọi Nhật Bản sửa đổi luật để phù hợp Công ước về đối xử với phụ nữ

Kết luận do Ủy ban Liên hợp quốc về xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) công bố và kêu gọi Chính phủ và Quốc hội Nhật Bản nghiêm túc xem xét và giải quyết tình trạng này.

Nhiều hoạt động nâng cao nhận thức xã hội về cộng đồng LGBT tại Cần Thơ

Ngày 8/11, Đoàn công tác Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (PCPNN), do bà Đỗ Thị Kim Dung - Phó Trưởng ban, Ban điều phối viện trợ nhân dân (Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam) - làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với lãnh đạo Trung tâm Công tác xã hội TP Cần Thơ. Tại buổi làm việc đoàn đã lắng nghe, trao đổi...

Đoàn kiểm tra Ủy ban quốc gia Vì sự tiến bộ của phụ nữ làm việc tại Kiên Giang

Ngày 8/11, Đoàn kiểm tra liên ngành của Ủy ban Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Nguyễn Thị Hà làm trưởng đoàn có buổi làm việc với UBND tỉnh Kiên Giang. Những năm qua Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, UBND tỉnh Kiên Giang đã quan tâm công tác bình đẳng giới, hoạt động vì sự tiến bộ của...

Hàn Quốc góp 1 triệu USD giúp Việt Nam khắc phục hậu quả bão Yagi

Mới đây, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) công bố khoản viện trợ trị giá 1 triệu USD từ chính phủ Hàn Quốc nhằm hỗ trợ hàng nghìn cá nhân và hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi Siêu bão Yagi (bão số 3), gây thiệt hại nghiêm trọng tại các tỉnh phía miền Bắc.

Việt Nam ủng hộ cải tổ Đại hội đồng Liên hợp quốc theo hướng nâng cao hiệu quả và minh bạch

Ngày 6/11, tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 đã tiến hành thảo luận nội dung mang chủ đề “Cải tổ hoạt động của Đại hội đồng Liên hợp quốc”. Tại cuộc họp, các nước đều khẳng định coi trọng vai trò trung tâm của Đại hội đồng Liên hợp quốc trong hoạch định chính sách, thúc đẩy các chương trình nghị sự lớn...

Mới nhất

Kêu lô tô trúng thưởng nè, tại lễ hội Việt Nam Xanh

Nhiều khách tham quan háo hức mang nắp chai đến gian hàng SCG đổi lấy con số may mắn, chờ đợi giây phút hồi hộp quay số lô tô trúng thưởng quà xanh. ...

Gánh nặng bệnh ung thư tại Việt Nam; ca bệnh sốt xuất huyết ở TP.HCM vẫn tăng

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2022 có 20 triệu ca ung thư mới và 9,7 triệu ca tử vong. Các loại ung thư phổ biến nhất là ung thư phổi, vú, và đại trực tràng. Tin mới y tế ngày 9/11: Gánh nặng bệnh ung thư tại Việt Nam; ca bệnh sốt xuất huyết ở TP.HCM...

Sôi nổi ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại huyện Vĩnh Bảo

Ngày 9/11, Chủ tịch UBND TP Hải Phòng đã dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024 tại thôn Đông Lôi 2, xã Thắng Thủy, huyện Vĩnh Bảo. ...

Mở ra không gian sáng tạo không giới hạn cho người làm báo

(CLO) Cơ cấu Giải Báo chí Quốc gia 2024 sẽ bổ sung 02 Giải mới, đó là Giải Báo chí đa phương tiện và Giải Báo chí sáng tạo. Việc thay...

Chiến thắng của ông Trump ảnh hưởng thế nào đến xung đột Israel

(CLO) Trong suốt chiến dịch tranh cử, ông Donald Trump đã thề sẽ chấm dứt các cuộc xung đột ở Trung Đông trong nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của mình....

Mới nhất