Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcTổng cục Công nghiệp Quốc phòng triển khai hiệu quả công tác...

Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng triển khai hiệu quả công tác KHCN


Dự chương trình có các đồng chí: Trung tướng Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng; Trung tướng Hồ Quang Tuấn, Phó bí thư Đảng ủy, Chủ nhiệm Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và công nghệ Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng.

Từ tháng 5-2022 đến tháng 5-2023, toàn Tổng cục triển khai thực hiện 4 chương trình, đề án, dự án khoa học công nghệ cấp quốc gia, cấp Bộ Quốc phòng và các đề tài độc lập các cấp với tổng số 186 đề tài, nhiệm vụ. Các đề tài, nhiệm vụ khoa học công nghệ được triển khai tích cực, cơ bản đáp ứng tiến độ và chất lượng đề ra, trong đó đã tổ chức đánh giá nghiệm thu 41 đề tài, nhiệm vụ đạt yêu cầu; 23 đề tài đã hoàn thành mục tiêu và nội dung nghiên cứu, đang hoàn thiện hồ sơ để nghiệm thu các cấp theo quy định. Trong số các đề tài nghiệm thu có 36 đề tài, nhiệm vụ đủ điều kiện đề nghị cho sản xuất loạt “O” và phục vụ sản xuất (87,8%)…

Công tác bảo đảm kỹ thuật, công nghệ cho sản xuất quốc phòng được triển khai thực hiện tốt. Tổng cục tập trung nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm quốc phòng; rà soát, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành các bộ tài liệu thiết kế và tài liệu công nghệ đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho nhiệm vụ sản xuất quốc phòng; giải quyết dứt điểm các vướng mắc kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất quốc phòng. Bên cạnh đó, thực hiện tốt công tác tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng và tổ chức nghiệm thu sản phẩm bảo đảm tiến độ và chất lượng.

Năm 2022, các đơn vị trong Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng thực hiện 1.484 sáng kiến được đưa vào sản xuất, ước tính làm lợi khoảng 35 tỷ đồng. Tổng cục đã tổ chức đánh giá nghiệm thu 6 nhiệm vụ đầu tư nâng cấp phòng thí nghiệm của các đơn vị và triển khai 1 nhiệm vụ mở mới năm 2023. Cùng với đó, tổ chức 4 cuộc trưng bày sản phẩm do công nghiệp quốc phòng sản xuất tại các hội nghị tổng kết, lễ kỷ niệm; đặc biệt đã tham gia tổ chức thành công Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2022, được thủ trưởng Bộ Quốc phòng đánh giá cao.

Năm 2022, phong trào tham gia Giải thưởng Tuổi trẻ sáng tạo trong Quân đội của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng được duy trì và đẩy mạnh. Tổng cục có 42 công trình được lựa chọn tham gia Giải thưởng Tuổi trẻ sáng tạo trong Quân đội lần thứ 23 và đoạt 2 giải nhất, 6 giải nhì, 6 giải ba và 9 giải khuyến khích.

Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng là đơn vị dẫn đầu trong toàn quân có nhiều công trình đoạt Giải thưởng Tuổi trẻ sáng tạo trong Quân đội. Năm 2022 có 23 công trình đoạt giải, tăng 9,5% so với năm 2021 và tăng 27,7% so với bình quân 5 năm gần đây.

Tại chương trình, Ban tổ chức trao Giấy chứng nhận chức danh sĩ quan chuyên môn – kỹ thuật – nghiệp vụ ngạch chính năm 2022; trao khen thưởng về công tác nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật năm 2022 và tuyên dương các tác giả đoạt Giải thưởng Tuổi trẻ sáng tạo trong Quân đội lần thứ 23.

Tin, ảnh: HỒNG THẠNH





Nguồn

Cùng chủ đề

Nâng “chất” cho nông nghiệp tuần hoàn

Nông nghiệp tuần hoàn đối với Việt Nam vừa không mới vừa mới. Không mới bởi trên thực tế, những mô hình sản xuất nông nghiệp mang tính tuần hoàn đã được áp dụng ở Việt Nam từ nhiều năm. Mô hình kinh doanh bao trùm: Hóa giải thách thức phát triển nông nghiệp bền vững Tiếp vốn cho nông dân làm kinh tế ...

Phụ nữ dân tộc thiểu số ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, nâng tầm sản vật quê hương

Trong thế giới đầy biến động hôm nay, những người phụ nữ dân tộc thiểu số đang chứng minh rằng họ không chỉ là những người giữ gìn văn hóa truyền thống, mà còn là những nhà tiên phong trong việc áp dụng khoa học công nghệ hiện đại để...

Trẻ em gái đam mê trải nghiệm sân chơi công nghệ

Trong số hàng nghìn trẻ em, thanh thiếu niên, phụ huynh, giáo viên tham gia STEAMese Festival 2024 để khám phá sức mạnh của giáo dục STEAM, có nhiều trẻ em gái hào hứng với sân chơi công...

Khắc phục tình trạng lãng phí nguồn lực nghiên cứu khoa học công nghệ tại Bắc Kạn

Những năm qua, hàng trăm tỷ đồng đã được tỉnh Bắc Kạn đầu tư triển khai nghiên cứu các đề tài khoa học công nghệ để ứng dụng vào thực tiễn, thúc đẩy sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh những nghiên cứu hiệu quả, không ít đề tài, dự án xa rời thực tiễn, không có tính ứng dụng dẫn tới lãng phí nguồn lực đầu tư, đây là vấn đề cần sớm khắc phục. Năm 2020,...

Phát huy sức mạnh của văn học, nghệ thuật trong vai trò quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế

(Tổ Quốc)- Ngày 25/10/2024, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận, Phê bình văn học, Nghệ thuật Trung ương đã tổ chức Chương trình Hội thảo Khoa học “Phát huy vai trò của văn học, nghệ thuật trong quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam: Thực trạng và...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bầu cử Mỹ 2024: Gay cấn đến phút cuối

Càng gần đến ngày bầu cử, hai ứng cử viên tổng thống Mỹ là bà Kamala Harris, ứng cử viên của đảng Dân chủ và ông Donald Trump, ứng cử viên của đảng Cộng hòa, càng bám đuổi quyết liệt khi cách biệt giữa hai bên trong các cuộc thăm dò ý kiến cử tri cuối cùng là rất sít sao. Theo số liệu của FiveThrityEight công bố ngày 3-11 (theo giờ địa phương), bà Harris dẫn trước ông Trump với cách...

Cả nước hiện có 14.085 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (gọi tắt là OCOP) tiếp tục được các địa phương triển khai đồng bộ, rộng khắp, trở thành một giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn. Đến nay, đã có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã xây dựng và ban hành Đề án, Kế hoạch triển khai Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025.   Theo báo cáo của Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung...

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 trước “giờ G” – Kỳ 3: Sức nặng lá phiếu (Tiếp theo và hết)

Với hai lá phiếu phổ thông và phiếu đại cử tri, hệ thống bầu cử Tổng thống Mỹ được coi là phức tạp nhưng cũng thú vị nhất thế giới. Đây cũng là nguyên nhân khiến ranh giới giữa chiến thắng-thất bại chỉ gói gọn trong một số ít phiếu bầu và từng làm nên những cuộc lội ngược dòng ngoạn mục của các ứng cử viên tổng thống. Ngày phán quyết Hiến pháp Hoa Kỳ nêu rõ, ngày bầu cử Tổng...

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1243/QĐ-TTg ngày 22-10-2024 thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước. Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban chỉ đạo.   Phó trưởng ban gồm các đồng chí: Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình; Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương...

Tóm tắt tiểu sử Đại tướng Nguyễn Tân Cương

Chiều 20-10, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh đã trao quyết định thăng quân hàm từ Thượng tướng lên Đại tướng đối với đồng chí Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.   Qdnd.vn

Bài đọc nhiều

Đưa startup công nghệ giáo dục Việt tiếp cận thị trường quốc tế

NDO - Trong khuôn khổ Tọa đàm "Khởi đầu địa phương, tư duy toàn cầu", do Trường Đại học Văn Lang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 3/11, các diễn giả đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế về phương thức khởi nghiệp với hàng nghìn sinh viên. Khởi nghiệp là một hành trình đầy cam go, nhiều nghiên cứu cho thấy trong 5...

Cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước năm 1945 – Liệu có khả thi?

Dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GD&ĐT quy định 3 nhóm học sinh được cộng điểm ưu tiên (cộng vào tổng điểm xét tuyển tính theo thang điểm 10 đối với mỗi môn thi). Trong đó, đối với nhóm 1 (cộng 2 điểm) gồm: Con liệt sĩ; con thương binh...

Chuyên ngành ‘cô đơn’ nhất Trung Quốc, mỗi năm chỉ 1 sinh viên tốt nghiệp

Năm 2010, sau khi nữ sinh tên Tiết Dật Phàm đăng tải lên mạng xã hội bức ảnh chụp một mình trong lễ tốt nghiệp, ngành Cổ sinh vật học của Đại học Bắc Kinh mới được biết tên rộng rãi.Trước đó, ít ai biết có chuyên ngành như vậy tồn tại. Tên chuyên ngành khiến người ta liên tưởng đến những môn học khó. Tiết Dật Phàm cũng vì đó mà nổi tiếng bởi cô là người...

“Khởi nghiệp – Khởi đầu địa phương

(ĐCSVN) - Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên chuẩn bị hành trang vững chắc trong lĩnh vực khởi nghiệp, ngày 3/11, Đại học Văn Lang tổ chức chương trình với chủ đề "Khởi nghiệp - Khởi đầu địa phương, Tư duy toàn cầu" với sự tham gia của hơn 2.000 sinh viên. Theo đại diện nhà trường, thông qua chương trình, các bạn sinh viên có cơ hội giao lưu với các diễn giả là những chuyên gia thành...

‘Lễ về hưu’ của thầy hiệu trưởng 38 năm bám bản gây sốt mạng

“Học sinh toàn trường tổ chức lễ về hưu khiến tôi rất bất ngờ. Khoảng khắc toàn thể giáo viên và học sinh hô vang tên, tôi lắng đọng và cố gắng nén lại nước mắt. Giờ tan trường, tôi đứng trước cổng chào các em, khi đó tôi đã khóc”, thầy hiệu trưởng Hoàng Minh Ngọc (huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk) chia sẻ.Sau 38 năm, 2 tháng cống hiến cho sự nghiệp trồng người ở mảnh...

Cùng chuyên mục

New Zealand đặt kế hoạch phục hồi số du học sinh hậu Covid-19, vào năm 2025

Theo các chuyên gia, ngành giáo dục quốc tế của New Zealand có thể phục hồi số lượng tuyển sinh như mức trước đại dịch vào năm 2025 sau giai đoạn bị ảnh hưởng nghiêm trọng. ...

Trở thành đại sứ văn hóa đọc nhờ có tư duy phản biện, chất vấn

Hai lần tham gia cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc toàn quốc đều đạt giải, chưa kể có nhiều thành tích học tập và hoạt động tại trường, Văn Duy Phúc, sinh viên ngành quan hệ công chúng, Trường ĐH Văn Lang...

Chìa khóa cho nguồn nhân lực phát triển đô thị thông minh

Các chuyên gia nhấn mạnh ưu tiên đào tạo bậc thạc sĩ để hình thành nguồn nhân lực có chuyên môn, góp phần phát triển và quản lý đô thị bền vững. ...

Tháo gỡ “điểm nghẽn” cho trung tâm giáo dục thường xuyên và nghề nghiệp

(ĐCSVN) - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, trong thời gian tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và xã hội để tháo gỡ điểm nghẽn cho trung tâm giáo dục thường xuyên và nghề nghiệp; đồng thời đề xuất với Chính phủ sửa đổi Nghị định 127 về trách nhiệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Chiều ngày 4/11, phát biểu giải trình, làm rõ một...

Mới nhất

Dấu hiệu nhận diện và cách xử trí an toàn

Hoại tử da có thể xảy ra ở bất cứ vùng nào của cơ thể khi mô và tế bào da bị thiếu máu, thiếu dưỡng chất. Da hoại tử có sự thay đổi...

Giá vàng thế giới có thoát khỏi ‘lời nguyền bầu cử Mỹ’?

Trong 5 lần bầu cử tổng thống Mỹ gần đây, giá vàng thế giới luôn tăng 40-50 USD/ounce trong ngày bầu cử và sau đó giảm mạnh. Liệu lần này có khác? ...

Quyền lợi cho người bệnh được bảo đảm khi mua thuốc bên ngoài

Người bệnh khi mua thuốc bên ngoài sẽ được bảo hiểm y tế thanh toán khi phù hợp với các tiêu chí đặt ra. Đó là nội dung mới nhất được quy định tại Thông tư số 22/2024/TT-BYT do Bộ Y tế vừa ban hành. Quyền lợi cho người bệnh được bảo đảm khi mua thuốc bên ngoàiNgười bệnh khi...

Thông cáo báo chí số 12 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

NDO - Thứ hai, ngày 4/11, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ mười hai (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo...

New Zealand đặt kế hoạch phục hồi số du học sinh hậu Covid-19, vào năm 2025

Theo các chuyên gia, ngành giáo dục quốc tế của New Zealand có thể phục hồi số lượng tuyển sinh như mức trước...

Mới nhất