"Hành vi gây rối của Trung Quốc là bằng chứng cho thấy họ sẵn sàng bắt nạt láng giềng và ngang nhiên coi thường luật pháp và ngoại giao quốc tế".
Bài viết của Tiến sĩ Zach Abuza, giáo sư tại Học viện Chiến tranh quốc gia Mỹ, liên quan việc Trung Quốc xâm phạm thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam gần đây.
Các hoạt động khảo sát địa chất của Trung Quốc rõ ràng đã vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam ở bãi Tư Chính.
Việt Nam đã trao công hàm phản đối cho phía Trung Quốc, yêu cầu rút ngay khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Trước những hành vi ngang ngược và bất chấp luật pháp quốc tế của Trung Quốc, các chuyên gia đặt ra khả năng vận dụng công cụ pháp lý để bảo vệ chủ quyền VN ở Biển Đông.
Chuyên gia cho rằng Trung Quốc ngăn cản hoạt động thăm dò dầu khí của các nước để phục vụ tham vọng độc chiếm Biển Đông, nhưng không muốn xung đột nổ ra.
Trung Quốc muốn biến khu vực không có tranh chấp của Việt Nam thành tranh chấp để hiện thực hoá âm mưu "Biển Đông là ao nhà".
Các hành động hung hăng và coi thường luật pháp quốc tế của Trung Quốc ở Biển Đông đã biến tuần qua trở thành một tuần nóng của khu vực...
Khu vực nhà giàn DK1, trong đó có Bãi Tư Chính, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở của Việt Nam.
Ngày 20/7, Bộ Ngoại giao Mỹ đã nêu quan ngại trước thông tin Trung Quốc sử dụng vũ lực can thiệp vào hoạt động thăm dò khí đốt, dầu mỏ ở Biển Đông.
Là quốc gia ven biển, Việt Nam có quyền chủ quyền trong khai thác dầu khí, khoáng sản trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.