Trang chủNewsThế giớiTín hiệu tích cực | BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG

Tín hiệu tích cực | BÁO SÀI GÒN GIẢI PHÓNG


Theo báo Le Monde của Pháp, giữa bối cảnh lượng người nhập cư và số đơn xin tị nạn đến châu Âu tăng mạnh vào năm 2023, có 27 nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU) đang gần đến đích trong tiến trình thông qua Hiệp ước Di cư và tị nạn, sau 4 năm đàm phán.

Người di cư đổ về biên giới Thổ Nhĩ Kỳ - Hy Lạp
Người di cư đổ về biên giới Thổ Nhĩ Kỳ – Hy Lạp

Trong nửa đầu năm nay, số lượng người xin tị nạn tăng 28% so với cùng kỳ năm trước. Các chính phủ thành viên của EU nhìn chung đang phản ứng bằng các phát ngôn và quyết định cứng rắn hơn.

Vấn đề di cư đã gây ra sự bất đồng trong khối kể từ “khủng hoảng” người tị nạn vào năm 2015. Tuy nhiên, thời gian qua, chủ đề này đã nhận được sự đồng thuận mà trước đó dường như là không thể.

Đáng chú ý là Đức, trước đó vì lý do nhân đạo, đã không đồng ý chấp nhận việc hạn chế nhập cư. Nhưng cuối tháng 9 vừa qua, Đức đã ủng hộ một văn bản quan trọng về cải cách hệ thống di cư châu Âu, mở đường cho khả năng đạt được một thỏa thuận tổng thể giữa 27 nước thành viên về vấn đề di cư. Văn bản này đưa ra một quy chế đặc biệt cho người di cư trong trường hợp có một làn sóng người di cư tràn vào một quốc gia trong khu vực.

Pháp và Italy cũng tìm thấy sự đồng thuận trong vấn đề di cư, được thể hiện bằng tuyên bố của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Italy Giorgia Meloni vào ngày 26-9 rằng “hai bên đã có một quan điểm chung về cách quản lý vấn đề di cư”…

Ủy ban châu Âu hy vọng toàn bộ hiệp ước về di cư và tị nạn (khoảng 10 quy định cải cách về các quy trình tiếp đón tại biên giới, xử lý đơn xin nhập cư và trả lại) sẽ được thông qua vào tháng 2-2024, trước cuộc bầu cử châu Âu diễn ra từ ngày 6 đến ngày 9-6-2024.

Mất 4 năm để đàm phán, tranh luận, và dù Hungary cùng Ba Lan đã phản đối nguyên tắc chia sẻ trách nhiệm và hỗ trợ đối với người di cư, dường như các quốc gia thành viên EU cuối cùng sẽ có thể đạt được sự đồng thuận, tìm được tiếng nói chung cho một vấn đề không ít gai góc.

MINH CHÂU





Nguồn

Cùng chủ đề

Quốc gia châu Âu đầu tiên gia nhập CPTPP

Anh hôm nay 15.12 đã trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên chính thức tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), theo AFP. ...

Tổng thống Argentina được trao quốc tịch Ý, nhiều người bất bình

Nhiều người bức xúc vì Tổng thống Argentina Javier Mile dễ dàng xin được quốc tịch Ý trong chuyến thăm quốc gia châu Âu và gặp Thủ tướng Giorgia Meloni. ...

Chứng nhận quốc tế – chìa khóa chinh phục thị trường khó tính

DNVN - Để chinh phục thị trường Anh thành công, bên cạnh việc kiểm soát chất lượng, doanh nghiệp Việt cần đầu tư vào sản xuất bền vững, bảo đảm chứng nhận quốc tế, qua đó giúp thương hiệu của doanh nghiệp đi lên, duy trì chỗ đứng tại thị trường tiềm năng này. ...

Bố sử dụng thuốc mọc tóc, trẻ sơ sinh biến thành ‘người sói’

Một loại thuốc mọc tóc bị nghi ngờ gây ra hội chứng 'người sói' ở trẻ sơ sinh Tây Ban Nha, khi khiến cơ thể các bé bị phủ đầy lông. Từ năm 2023, các chuyên gia y tế Tây Ban Nha đã ghi...

EU và Pháp triển khai dự án chống biến đổi khí hậu ở Cà Mau

Pháp cùng Liên minh châu Âu vừa cam kết hỗ trợ hàng chục triệu euro đầu tư cho dự án xây dựng đê biển Tây và kè chống sạt lở ở Cà Mau. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thành Nhà Hồ – Di sản văn hóa thế giới giữa lòng xứ Thanh

Thành Nhà Hồ tọa lạc tại huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), là một kiến trúc thành đá kỳ vĩ, độc đáo, có một không hai của khu vực Đông Á và Đông Nam Á cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV. Với những giá trị nổi bật và khác biệt, tháng 6-2011, UNESCO công nhận Thành Nhà Hồ là Di sản văn hóa thế giới.   Thành Nhà Hồ - Di sản văn hóa thế giới Công trình vĩ đại...

Cuộc thi ảnh và video quy mô toàn quốc “Việt Nam hạnh phúc – Happy Vietnam 2024”

Bộ TT-TT cùng Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức cuộc thi ảnh, video “Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024”. Đây là năm thứ hai, cuộc thi tổ chức và là một trong những hoạt động trọng tâm của chuỗi sự kiện truyền thông - triển lãm về quyền con người tại Việt Nam 2024 (Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam 2024). Năm 2024, cuộc thi được tổ chức...

Lan tỏa hình ảnh Việt Nam hạnh phúc qua nghệ thuật nhiếp ảnh và video

Tối 11-12 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ TT-TT phối hợp với Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam sẽ tổ chức khai mạc triển lãm và trao giải cuộc thi ảnh, video “Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam năm 2024”.    Đây là lần thứ hai cuộc thi được tổ chức, tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của nghệ thuật nhiếp ảnh và video trong việc quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam. Sau...

Gia Định – Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698 – 2020): Được trao giải A Giải thưởng...

Tại lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII, Ban tổ chức đã chọn, trao giải 58 tác phẩm. Trong số đó, công trình nghiên cứu Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020) của Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư (NXB Tổng hợp TPHCM xuất bản) được trao giải A. Tác phẩm gồm 2 tập dày dặn, hơn 1.500 trang, truyền tải một lượng thông tin giá trị về vùng...

Hấp dẫn dài lâu

- Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (tại Hà Nội) thu hút hàng vạn khách tham quan mỗi ngày từ khi mở cửa. Lý do nào một địa điểm trưng bày di vật, hiện vật của quá khứ lại khiến số đông quan tâm? - Quy mô xây dựng lớn, hiện đại là điểm cộng dễ thấy nhất. Công chúng quan tâm, vì họ sẽ có cái nhìn bao quát, liền mạch khi đến đó. Điều quan trọng...

Bài đọc nhiều

Tàu chiến Mỹ quay lại căn cứ Ream ở Campuchia sau 8 năm

Hôm nay (13.12), Bộ Quốc phòng Campuchia thông báo về chuyến thăm căn cứ hải quân Ream vào tuần sau của tàu tác chiến ven bờ USS Savannah thuộc Hải quân Mỹ, đánh dấu sự quay lại của tàu chiến Mỹ sau 8...

Bang Texas, Mỹ thành lập quỹ dự trữ Bitcoin chiến lược

Ngày 12/12, cơ quan lập pháp bang Texas đã đưa ra dự luật, cho phép bang lớn thứ hai của Mỹ này bắt đầu xây dựng quỹ dự trữ Bitcoin chiến lược, nhận thuế, phí và quyên góp bằng Bitcoin. Đồng tiền điện tử Bitcoin. Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN Phát biểu trên mạng xã hội X, Hạ nghị sĩ Giovanni Capriglione cho biết đã đệ trình một dự luật tại cơ quan lập pháp bang Texas, nhằm thành lập quỹ dự...

Nga nói sắp đạt mục tiêu tại Ukraine

Giám đốc Cơ quan Tình báo nước ngoài Nga (SVR) Sergei Naryshkin cho biết Moscow sắp đạt mục tiêu tại Ukraine và quân đội Kyiv đang bên bờ sụp đổ. ...

Nga công bố vaccine có thể tiêu diệt hoàn toàn các khối u

Một loại vaccine ung thư được sáng chế ở Nga có thể tiêu diệt hoàn toàn các khối u. Theo Bộ Y tế Nga, sau các thử nghiệm tiền lâm sàng mang lại an toàn và hiệu quả cao, vaccine ung thư dự kiến sẽ được công bố và tiến hành thử nghiệm lâm sàng cùng các nhóm nghiên cứu vào đầu năm 2025. Theo bác sĩ đầu ngành ung thư của Bộ Y tế Nga Andrey Kaprin, EnteroMix - tên...

Áp lực đổ nhiều tiền hơn cho quốc phòng, NATO muốn châu Âu phải làm một điều lần đầu tiên sau Chiến tranh Lạnh

Các nước thành viên châu Âu của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hiện nay đang thảo luận kế hoạch tăng dần chi tiêu quốc phòng lên 3% GDP trước năm 2030.

Cùng chuyên mục

Khu vực Trung Đông cần một giải pháp chính trị toàn diện vì một nền hòa bình bền vững và lâu dài

Tình hình khu vực Trung Đông đang được đánh giá là cực kỳ nguy hiểm khi khu vực này trải qua một năm bị khói lửa bao trùm bởi bạo lực không ngừng leo thang ở Dải Gaza, Liban và Syria, trong khi tình trạng khủng hoảng nhân đạo ngày càng trầm trọng.     Tính đến thời điểm cuối năm 2023, tình hình khu vực Trung Đông vẫn rất phức tạp và biến động, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố...

Quyền Tổng thống Han Duk Soo rơi vào thế gọng kìm

Các đảng phái chính trị ở Hàn Quốc đang tranh cãi về phạm vi quyền hạn mà Quyền Tổng thống Han Duck-soo nắm giữ trong bối cảnh Tổng thống Yoon Suk Yeol bị đình chỉ nhiệm vụ từ ngày 14/12 để chờ thủ tục luận tội liên quan thiết quân luật.

Anh chính thức gia nhập CPTPP: Cùng thúc đẩy thịnh vượng toàn cầu

Ngày 15/12, Anh đã trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Đây là thỏa thuận thương mại lớn nhất của nước này thời hậu Brexit (Anh rời khỏi Liên minh châu Âu). Với việc gia nhập CPTPP, Anh chính thức trở thành thành viên thứ 12 của khối thương mại này. Anh ký hiệp ước gia nhập CPTPP từ tháng 7 năm ngoái....

Ấn Độ siết chặt các biện pháp đối phó tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng

Chính quyền New Delhi và các khu vực lân cận đã tăng cường các biện pháp đối phó với tình trạng ô nhiễm sau khi chỉ số chất lượng không khí (AQI) vượt ngưỡng nguy hiểm. Một gia đình du khách nước ngoài đeo khẩu trang đi bộ giữa lớp sương mù dày đặc khi ô nhiễm không khí tăng cao ở New Delhi, Ấn Độ, ngày 18/11/2024. (Ảnh: AP) Ngày 17/12, Ấn Độ đã ban hành các khuyến cáo mới...

Cuba tái khẳng định sẵn sàng đối thoại với Mỹ

Cuba nhấn mạnh mong muốn đối thoại với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump khi ông trở lại Nhà Trắng vào tháng 1-2025, bất chấp việc ông đã tái áp đặt các hạn chế lên Cuba trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình.   Thứ trưởng Ngoại giao Cuba Carlos Fernandez de Cossio - Ảnh: AFP "Cuba sẽ không phải là bên đề xuất hoặc chủ động ngừng các cuộc đối thoại hay hợp tác hiện có, ngay cả những trao đổi...

Mới nhất

Kết quả vụ nữ sinh lớp 6 ở Kon Tum bị nhóm bạn vây đánh

(NLĐO) - Đánh nữ sinh lớp 6 chảy máu mũi, tai nhưng do chưa đủ tuổi bị xử lý hình sự hay hành chính nên nhóm học...

Khu vực Trung Đông cần một giải pháp chính trị toàn diện vì một nền hòa bình bền vững và lâu dài

Tình hình khu vực Trung Đông đang được đánh giá là cực kỳ nguy hiểm khi khu vực này trải qua một năm bị khói lửa bao trùm bởi bạo lực không ngừng leo thang ở Dải Gaza, Liban và Syria, trong khi tình trạng khủng hoảng nhân đạo ngày càng trầm trọng.     Tính đến thời điểm cuối năm 2023,...

7 thực phẩm nên ăn vào bữa sáng để giảm cân nhanh hơn

Ăn yến mạch để giảm cân Yến mạch là một loại ngũ cốc nguyên hạt giàu chất dinh dưỡng, là sự lựa chọn tuyệt vời cho bữa sáng. Chúng rất giàu chất xơ hòa tan, đặc biệt là beta-glucan, giúp làm chậm quá trình tiêu hóa và giúp bạn cảm thấy no lâu hơn. Điều này sẽ giúp hạn...

Nghệ thuật sơn mài – Vẻ đẹp vĩnh cửu trên tấm gỗ vóc

Nghệ thuật sơn mài ở Việt Nam không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện tài năng và sự tinh tế của người nghệ nhân mà còn là một phần quan trọng của di sản văn hóa độc đáo của đất nước. Nguồn gốc của nghệ thuật sơn mài Nghệ thuật sơn mài là một loại hình nghệ thuật truyền...

Trường đại học thưởng Tết Nguyên đán lên tới 50 triệu đồng/người

Một số trường đại học đã có kế hoạch thưởng Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 cho cán bộ, giảng viên và người lao động. Mức thưởng Tết lên tới hơn 50 triệu đồng/người, nhưng có trường sẽ lên tới 70-80 triệu đồng/người. Chia sẻ với PV VietNamNet, Phó hiệu trưởng một trường đại học ngoài công lập ở TPHCM...

Mới nhất