Powered by Techcity

Tự hào truyền thống 78 năm ngành Văn hóa

78 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, hòa mình vào dòng chảy lịch sử dân tộc, ngành Văn hóa đã phát huy vai trò xung kích trên mặt trận văn hóa – tư tưởng, vị trí của ngành ngày càng được khẳng định trong chiến lược phát triển chung của đất nước.

TỰ HÀO 78 NĂM NGÀNH VĂN HÓA

Sau Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 28-8-1945, trong Tuyên cáo của Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bộ Thông tin – Tuyên truyền được thành lập. Với ý nghĩa đó, năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định chọn ngày 28-8 hằng năm là ngày truyền thống của ngành, để khắc ghi dấu mốc hình thành cơ quan Nhà nước trên lĩnh vực Văn hóa – Thông tin gắn liền với sự ra đời bộ máy chính quyền cách mạng của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.





Thời gian qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang đã triển khai tốt các hoạt động, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.
Thời gian qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang đã triển khai tốt các hoạt động, đóng góp vào sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh nhà.

Theo dòng lịch sử, tháng 2-1943, tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng xác định, phải có đường lối lãnh đạo xây dựng nền tảng văn hóa Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. Hội nghị đã ban hành “Đề cương về văn hóa Việt Nam” nhằm góp phần thức tỉnh, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân và những người hoạt động văn hóa yêu nước vào Hội Văn hóa cứu quốc – một thành viên của Mặt trận Việt Minh, để chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945.

Đề cương văn hóa Việt Nam nêu rõ: “Mặt trận văn hóa là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị và văn hóa)”. Như vậy, ngay từ những bước chuẩn bị đầu tiên cho bộ máy chính quyền mới “của dân, do dân và vì dân”, Đảng ta đã hết sức coi trọng vai trò của văn hóa, hướng đến định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam gắn liền với sứ mệnh cách mạng của dân tộc.

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công rực rỡ, ngày 28-8-1945, Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã quyết định thành lập nội các với 12 Bộ, trong đó có Bộ Thông tin, Tuyên truyền (nay là Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch). Bộ trưởng đầu tiên do đồng chí Trần Huy Liệu, đại diện cho Bộ ra mắt trước quốc dân tại Lễ Độc lập vào ngày 2-9-1945.

Trải qua lịch sử 78 năm xây dựng và trưởng thành, ngành Văn hóa và Thông tin hoạt động với rất nhiều lĩnh vực và đã có những tên gọi khác nhau để phù hợp yêu cầu, nhiệm vụ của mỗi giai đoạn cách mạng. Theo đó, vào ngày 1-1-1946, Bộ Thông tin, Tuyên truyền đổi tên là Bộ Tuyên truyền và Cổ động. Đến ngày 13-5-1946, Bộ Nội vụ ra Nghị định ấn định hệ thống tổ chức thông tin, tuyên truyền trong cả nước là Nha Tổng giám đốc Thông tin, Tuyên truyền, dưới quyền chỉ huy và kiểm soát trực tiếp của Bộ Nội vụ.

Nhằm kịp thời đáp ứng nhu cầu kháng chiến lâu dài, ngày 27-11-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Sắc lệnh 224, đổi tên Nha Tổng giám đốc Thông tin, Tuyên truyền thành Nha Thông tin. 5 năm sau đó, vào ngày 10-7-1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 36, chuyển Nha Thông tin từ Bộ Nội vụ sang Thủ tướng phủ quản lý. Đồng thời sáp nhập Nha Thông tin thuộc Thủ tướng phủ và Vụ Văn học, nghệ thuật thuộc Bộ Giáo dục thành Nha Tuyên truyền và Văn nghệ thuộc Thủ tướng phủ, theo Sắc lệnh 83 ngày 24-2-1952.

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, ở miền Bắc, Hội đồng Chính phủ thành lập Bộ Tuyên truyền trên nền tảng Nha Tuyên truyền và Văn nghệ, sau đó đổi tên Bộ Tuyên truyền thành Bộ Văn hóa vào ngày 20-9-1955 theo Nghị quyết kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Song song đó, ở miền Nam, Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập Bộ Thông tin – Văn hóa vào ngày 6-6-1969. Hai Bộ ở 2 miền hoạt động và lớn mạnh cho đến ngày sáp nhập sau khi đất nước thống nhất.

Năm 1977, Tổng cục thông tin hợp nhất với Bộ Văn hóa thành Bộ Văn hóa và Thông tin theo Nghị quyết 99 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và đến ngày 4-7-1981 đổi lại là Bộ Văn hóa theo Nghị quyết kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa VII. Kể từ đó đến nay, Bộ được nhiều lần tách, nhập và thay đổi tên như: Bộ Văn hóa, Bộ Thông tin, Bộ Văn hóa – Thông tin – Thể thao và Du lịch, Bộ Văn hóa – Thông tin, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

78 năm hình thành và phát triển song hành cùng những giai đoạn thăng trầm của đất nước, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”, đội ngũ cán bộ ngành Văn hóa đã đóng góp bao công sức, tâm huyết nhằm chung tay sát cánh cùng đồng bào, đồng chí có mặt ở khắp các mặt trận suốt 2 cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại của dân tộc.

XỨNG DANH VÙNG ĐẤT GIÀU TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA

Trong những năm qua, Ngành Văn hóa tỉnh Tiền Giang luôn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và các cấp ủy đảng, chính quyền từ tỉnh tới cơ sở. Theo Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch, Tiền Giang là một trong những vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời. Bên cạnh những di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng thì Tiền Giang là nơi tập trung nhiều nhất ở nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội và lễ hội truyền thống.





Chương trình biểu diễn nghệ thuật tổng hợp chào mừng Lễ Quốc khánh 2-9-2022 tại huyện Gò Công Tây.
Chương trình biểu diễn nghệ thuật tổng hợp chào mừng Lễ Quốc khánh 2-9 năm 2022 tại huyện Gò Công Tây.

Thời gian qua, Tiền Giang đã thực hiện tốt công tác bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị văn hóa. Hiện Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch là đơn vị quản lý đa ngành, đa lĩnh vực tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh trên lĩnh vực Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

 Tiền Giang được xem là mảnh đất phát triển phong trào đờn ca tài tử, là cái nôi của sân khấu cải lương ở Nam bộ. Chính sự đa dạng, phong phú của các loại hình văn hóa, nghệ thuật, đã tạo tiền đề vững chắc cho phát triển và lan tỏa phong trào văn hóa, văn nghệ.  Các hoạt động, phong trào văn hóa, văn nghệ được quan tâm, đầu tư, tạo khí thế sôi nổi, tạo nên phong trào văn hóa lành mạnh, bổ ích làm nền tảng tinh thần trong nhân dân.

 Toàn tỉnh hiện có 186 di tích lịch sử – văn hóa được xếp hạng, trong đó có 20 di tích cấp quốc gia, 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt và 164 di tích cấp tỉnh. Những năm qua, việc trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa được các cấp chính quyền trong tỉnh quan tâm thực hiện, góp phần  bảo tồn và phát huy giá trị các di tích, giáo dục truyền thống địa phương.

Bên cạnh đó, tỉnh Tiền Giang đã giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa đặc sắc của các lễ hội như: Nghinh Ông Vàm Láng, Thủ Khoa Huân, Tứ Kiệt, Chiến thắng Ấp Bắc, Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, Nam kỳ khởi nghĩa – Đình Long Hưng… Thông qua các lễ hội, đã góp phần giữ gìn, giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc; bồi đắp lý tưởng, nhân cách sống, góp phần quan trọng xây dựng và phát triển văn hóa.

Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống ngành Văn hóa, là cơ hội để toàn ngành Văn hóa – Thể thao và Du lịch cả nước nói chung và tỉnh Tiền Giang nói riêng tự hào về truyền thống vẻ vang của ngành, từ đó có những định hướng, chiến lược phát triển xứng tầm, là một trong những ngọn cờ tiên phong trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa.

V.PHƯƠNG

 

.

Nguồn

Cùng chủ đề

Công an tỉnh Tiền Giang: Công bố Quyết định thành lập Công an TP. Gò Công

(ABO) Chiều 2-5, Công an tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an về việc thành lập Công an TP. Gò Công và bố trí cán bộ công an TP. Gò Công.   Công an TP. Gò Công tuyên thệ.   Căn cứ vào Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp, thành lập các phường thuộc TX. Gò Công và thành lập TP. Gò Công, tỉnh Tiền Giang, Bộ...

Đề xuất tiếp tục giảm 2% thuế GTGT đến hết năm 2024

Chính phủ vừa có tờ trình trình Quốc hội xem xét, cho phép tiếp tục thực hiện chính sách giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng thuế suất thuế GTGT 10% trong 6 tháng cuối năm 2024. Chính phủ trình Quốc hội cho phép tiếp tục giảm 2% thuế GTGT đến hết năm 2024. Ảnh minh họa: N.K Trên cơ sở đánh giá kết quả đạt...

Miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội đối với ông Vương Đình Huệ

Chiều ngày 2/5, Kỳ họp bất thường lần thứ 7, Quốc hội khóa XV đã diễn ra tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội để thực hiện các nội dung quan trọng.  Quang cảnh Kỳ họp bất thường lần thứ 7, Quốc hội khóa XV. Ảnh: TTXVN phát Tại Kỳ họp, Quốc hội đã xem xét các nội dung:- Xem xét việc miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm...

9 giờ sáng 3/5: Tiếp tục đấu thầu vàng, giá đặt cọc 82,9 triệu/lượng

Theo thông báo của Cục Quản lý dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), vào 9 giờ sáng thứ 6 (ngày 3/5), NHNN sẽ tổ chức phiên đấu thầu vàng miếng với khối lượng 16.800 lượng vàng miếng SJC, giá tham chiếu để tính đặt cọc là 82,9 triệu đồng/lượng. Ngân hàng Nhà nước tiếp tục đấu thầu 16.800 lượng vàng miếng. Địa điểm diễn ra phiên đấu thầu vàng tại Cục Quản lý dự trữ ngoại hối...

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tạm thời điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và...

 Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tạm thời điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hộiPhó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho đến khi kiện toàn được chức danh Chủ tịch Quốc hội.Cũng trong buổi chiều 2-5, Tổng Thư ký Quốc hội...

Cùng tác giả

Thùy Tiên khánh thành 8 khu vui chơi cho bệnh nhi ở miền Tây

Thùy Tiên dự lễ khánh thành khu vui chơi cho bệnh nhi ở Bến Tre – Ảnh: NVCC Hoa hậu Thùy Tiên cùng Hội đồng Đội Trung ương vừa có chuyến công tác đến các tỉnh miền Tây Nam Bộ tham dự khánh thành và bàn giao các khu vui chơi cho bệnh nhi tại các bệnh viện, trung tâm y tế trong khuôn khổ dự án Vui lên nha. Dịp này khánh thành 8 sân chơi cho bệnh nhi tại...

Hoàng thái hậu nào được lấy tên đặt cho một bệnh viện lớn ở miền Nam?

Bà là người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, nổi tiếng về đức độ, phẩm hạnh, “nghiêm nhưng không nghiệt ác, hiền nhưng không xuề xòa”. 1. Tên Hoàng thái hậu này được đặt cho tên một bệnh viện lớn ở miền Nam. Bà là Hoàng thái hậu: ...

Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Tiền Giang thời kỳ 2021

Theo Kế hoạch, tỉnh Tiền Giang sẽ tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại tạo sức lan tỏa, nhất là hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông, thúc đẩy liên kết với các địa phương trong vùng đồng bằng sông Cửu Long với vùng Đông Nam Bộ.  Đồng thời, ưu tiên đầu tư phát triển các ngành, lĩnh vực trọng tâm, động lực của tỉnh: kinh tế biển, công nghiệp và đô thị trong...

Phải cập nhật hằng ngày kết quả xóa nhà tạm, nhà dột nát trên cả nước

Hội nghị được tổ chức trực tuyến 4 cấp, từ đầu cầu trụ sở Chính phủ trực tuyến tới hơn 8.600 điểm cầu tại 63 tỉnh, TP trực thuộc Trung ương; các quận, huyện, thị xã, TP và các xã, phường, thị trấn trong toàn quốc. Cùng dự có Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan...

Giá lúa gạo hôm nay ngày 12/1 và tuần qua lao dốc

Giá lúa gạo hôm nay ngày 12/1/2025 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đi ngang. Cụ thể, theo cập nhật từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang, không có biến động với cả lúa và gạo. Giá lúa gạo hôm nay ngày 12/1 và tuần qua giảm sâu. Ảnh: Thanh Minh. Với mặt hàng gạo, trong tuần giá gạo biến động, một số mặt hàng gạo giảm sâu vào đầu tuần và tăng giảm...

Cùng chuyên mục

Kết nối quảng bá du lịch qua lễ hội Hủ tiếu Mỹ Tho

UBND TP Mỹ Tho kỳ vọng rằng thông qua lễ hội “Hủ tiếu Mỹ Tho”, sẽ kết nối quảng bá du lịch của thành phố. Ngày 29.12, trao đổi với phóng viên Báo Lao Động, bà Lê Thị Bé Phượng - Phó Chủ tịch UBND TP Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) - cho biết, trong nỗ lực thúc đẩy du lịch địa phương và khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch Việt Nam, thành phố Mỹ Tho (tỉnh Tiền...

Tăng cường hoạt động tại các Trung tâm Văn hóa – Thể thao, Nhà Văn hóa cấp xã – Văn hóa

Tỉnh Tiền Giang hiện có 170/172 Trung tâm Văn hóa - Thể thao, Nhà Văn hóa xã, phường, thị trấn. Thời gian qua, các Trung tâm Văn hóa - Thể thao, Nhà Văn hóa tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao phục vụ nhân dân, tạo được môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh trên địa bàn, tạo được hiệu quả xã hội tích cực. Các thiết chế văn hóa, thể...

Tirne khai thực hiện hiệu quả 2 Đè án Đờn ca tài tử – Văn hóa

Tiền Giang là vùng đất có bề dầy về lịch sử văn hóa, là địa phương có nhiều loại hình văn hóa vật thể và phi vật thể, góp phần hình thành nền "vănminh miệt vườn" của vùng sông nước Cửu Long; là mảnh đất sinh sôi của phong trào đờn ca tài tử hồi đầu thế kỷ 20, là cái nôi của sân khấu cải lương Nam bộ, là quê hương của những tài danh nghệ thuật...

Biểu diễn giao lưu Đờn ca tài tử tại huyện Tân Phước – Văn hóa

Tối ngày 04 và 05/6/2024, tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thanh huyện Tân Phước, Câu lạc bộ Đờn ca tài tử của Trung tâm Văn hóa tỉnh (thuộc Sở VH-TT&DL) phối hợp với Câu lạc bộ Đờn ca tài tử huyện Tân Phước tổ chức chương trình biểu diễn giao lưu Đờn ca tài tử phục vụ công chúng. Chương trình quy tụ trên 50 tài tử, biểu diễn trên 30 tiết mục tài...

Hội thi “Tiếng hát CNVCLĐ tỉnh Tiền Giang” năm 2024 – Văn hóa

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Liên đoàn Lao động tỉnh vừa ban hành Kế hoạch Hội thi "Tiếng hát CNVCLĐ tỉnh Tiền Giang" năm 2024, dự kiến diễn ra  vào tối ngày 4 và 5/7/2024, tại huyện Tân Phước và thành phố Gò Công. Đối tượng tham gia thi diễn là đoàn viên công đoàn đang sinh hoạt, làm việc, lao động sản xuất tại các công đoàn cơ sở trực thuộc Liên đoàn...

Tuyên truyền hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới –...

Ngày 17/5/2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch bàn hành Kế hoạch triển khai giải pháp thực hiện tuyên truyền về hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới. Theo đó, mục đích của kế hoạch là nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về các thành tố cơ bản của hệ giá trị quốc gia, hệ...

Triển khai thực hiện hiệu qủa 2 Đề án Đờn ca tài tử – Văn hóa

Tiền Giang là vùng đất có bề dầy về lịch sử văn hóa, là địa phương có nhiều loại hình văn hóa vật thể và phi vật thể, góp phần hình thành nền "vănminh miệt vườn" của vùng sông nước Cửu Long; là mảnh đất sinh sôi của phong trào đờn ca tài tử hồi đầu thế kỷ 20, là cái nôi của sân khấu cải lương Nam bộ, là quê hương của những tài danh nghệ thuật...

Đợt nghỉ lễ 30-4, 1-5: Sân khấu sôi động, phim Việt thắng lớn

Kỳ nghỉ lễ 30-4, 1-5 năm nay ghi nhận sự tác động rõ rệt của thời tiết đến lựa chọn của người dân TPHCM. Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật trong nhà được ưu tiên. Khán giả giao lưu với đoàn phim "Lật mặt 7: Một điều ước". Ảnh: ĐPCC Sàn diễn vui hơn tếtTheo ghi nhận của PV Báo SGGP, các suất diễn sân khấu ghi nhận thành công lớn, thậm chí vượt mức trung bình dịp tết. Theo...

Kiến trúc nghệ thuật của đình Kiểng Phước

Theo lý lịch di tích, đình Kiểng Phước được thành lập vào đầu thế kỷ XIX thời Vua Minh Mạng (1820 - 1840), trên 4 mẫu đất do hai vị chức sắc có uy tín trong làng lúc bấy giờ là ông Lý Cao Cương và ông Huỳnh Văn Dõng hiến tặng xây đình. Trải qua 200 năm thay đổi với nhiều tên gọi, hiện nay đình tọa lạc tại ấp Xóm Đình, xã Kiểng Phước, huyện Gò Công...

Trao giải Cuộc thi Ảnh nghệ thuật “Gò Công Tây – 45 năm xây dựng và phát triển”

(ABO) Tối ngày 29-4, tại sân khấu ngoài trời Khu luyện tập thể thao huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, UBND huyện Gò Công Tây tổ chức tổng kết, phát thưởng Cuộc thi Ảnh nghệ thuật “Gò Công Tây - 45 năm xây dựng và phát triển”; biểu diễn nghệ thuật tổng hợp kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2024), kỷ niệm 45 năm tái thành lập huyện Gò Công Tây...

Tin nổi bật

Tin mới nhất