Powered by Techcity

Chuyện về Di tích Ao Dinh và 2 ngôi mộ của nghĩa quân Trương Định

Di tích Ao Dinh và mộ nghĩa quân Trương Định thuộc loại hình di tích lịch sử. Đây là nơi Trương Định tuẫn tiết ngày 20/8/1864 tại Ao Dinh và 2 nghĩa quân của ông.

Theo các vị cao niên làng Tân Phước, trước đây khi Trương Định tử tiết, khu vực ao còn là rừng hoang, nhà cửa dân làng còn thưa thớt, thú hoang rất nhiều, đa số gia đình của nghĩa quân và người các nơi do ông tuyển mộ để cùng ông khai khẩn đất hoang làm ruộng.

Chung quanh ao nhiều cây cổ thụ, hai người ôm chưa giáp. Tuy đã hơn 150 năm tồn tại, ngày nay Ao Dinh vẫn giữ nguyên hình dạng ban đầu, diện tích khoảng 1.000m2, bờ ao trồng các loại cây chống sạt lở như bình bát, mãng cầu; chung quanh ao còn các dãy đất ngang từ 8 – 10m là những dãy đất đào ao trước đây tạo nên. Trên những dãy đất này, từ xưa đến nay nhân dân trồng các loại hoa màu.

Theo Hồ sơ di tích Ao Dinh lưu trữ tại Bảo tàng Tiền Giang, sau khi rút khỏi Lý Nhơn (năm 1863), Trương Định về khu “Đám lá tối trời” (khoảng giữa hai làng Tân Phước và Kiểng Phước, thuộc huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang ngày nay) để củng cố lại lực lượng và xây dựng bản doanh để hoạt động. Nghe tin Trương Định về căn cứ “Đám lá tối trời” hoạt động, thực dân Pháp đã tung mật thám, Việt gian ráo riết theo dõi hoạt động của nghĩa quân, bằng mọi cách phát hiện được tung tích của Trương Định.

Tại nhà ông Đoàn Văn Lâu, đêm 19 rạng ngày 20-8-1864, Trương Định cùng 25 nghĩa quân bị Huỳnh Công Tấn đến bao vây.

Sau một thời gian truy lùng, ngày 19-8-1964, Huỳnh Văn Tấn xác định được địa điểm trú ngụ của ông. Tấn lập tức tập trung lực lượng, nhân đêm tối bí mật kéo tới bao vây nhà ông Đoàn Văn Lâu (đây là nơi Trương Định làm cơ sở bàn việc quân cơ trong lúc sinh thời) ở xóm Rạch Già, xã Tân Phước. Do thiếu cảnh giác nên Trương Định và 25 nghĩa quân không hề hay biết. Sáng sớm hôm sau (ngày 20-8-1964), Huỳnh Văn Tấn cho quân bao vây căn nhà.

Theo như sách “Gò Công cảnh cũ người xưa”, tác giả Việt Cúc đã viết về cuộc truy lùng và cái chết của Trương Định như sau: “…Tấn dẫn binh Pháp bao vây xóm nhỏ gần đám lá tối trời, thế cùng lực kiệt, Ngài bị thương nơi đùi và tuốt gươm tử tiết nơi ấy. Phía sau lưng ngài có Đốc binh Chấn cũng bị thương nơi vai. Tuy bị thương, ông Chấn vẫn đủ sức nhảy đến đỡ Ngài lên, nhưng vì máu ra quá nhiều, Ngài tắt hơi trên tay ông Đốc binh Chấn…”.

Hiện nay, nơi Trương Định tử tiết là một khoảnh đất trống nay thuộc ấp 3, xã Tân Phước, huyện Gò Công Đông. Từ ngày Trương Định hy sinh, dân địa phương gọi nơi đây là “khuôn đất Vinh”, về sau đào ao lấy nước gọi là Ao Dinh. Gần Ao Dinh có 2 ngôi mộ của nghĩa quân bị thực dân Pháp bắt và sau đó xử tử. Theo hồ sơ di tích “Cụm di tích Ao Dinh” do Bảo tàng Tiền Giang thực hiện, một trong 2 ngôi mộ của nghĩa quân có tên là Đoàn Văn Chờ.

Ao Dinh và mộ nghĩa quân Trương Định là một trong những di tích quan trọng trong cụm di tích Trương Định ở Gò Công. Khu di tích là một minh chứng cho cuộc khởi nghĩa kiên cường bất khuất của Trương Định và nghĩa quân, chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, dù hy sinh nhưng quyết không để rơi vào tay giặc.

Hiện nay, đến ngày 20-8 hằng năm, chính quyền và nhân dân nơi đây tổ chức lễ dâng hương tại Ao Dinh và ngôi miếu gần khu vực 2 ngôi mộ nghĩa quân Trương Định để ghi nhớ công ơn bảo vệ Tổ quốc của Trương Định và nghĩa quân đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, quyết không đầu hàng giặc.

NGUYỄN MẠNH THẮNG

Cùng chủ đề

Phân cấp cho địa phương thực hiện mở rộng cao tốc TP.HCM – Trung Lương

Phân cấp cho địa phương thực hiện mở rộng cao tốc TP.HCM – Trung Lương – Mỹ ThuậnViệc xác định cơ quan có thẩm quyền thực hiện Dự án PPP mở rộng cao tốc TP.HCM – Trung Lương – Mỹ Thuận sẽ theo nguyên tắc phân cấp, phân quyền cho địa phương trên tinh thần “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”. Một đoạn cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận 4 làn xe hạn chế. Bộ...

TP.HCM mở hướng phát triển không gian vũ trụ, không gian ngầm và biển

Chiều 4/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch có tính bản sắc, thu hút mở rộng đầu tư Tại hội nghị, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch TP.HCM. Thủ tướng Phạm Minh Chính – Ảnh:...

Về miền Tây ghé thăm vườn hoa cảnh rực rỡ vào vụ Tết

Laodong.vn Nguồn:https://laodong.vn/du-lich/kham-pha/ve-mien-tay-ghe-tham-vuon-hoa-canh-ruc-ro-vao-vu-tet-1444660.html

Gạo các loại giảm mạnh

Giá lúa gạo hôm nay ngày 4/1/2025 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long biến động mạnh với gạo, lúa có xu hướng giảm so với ngày hôm qua. Giá lúa gạo hôm nay ngày 4/1: Gạo các loại giảm mạnh, lúa xu hương quay đầu giảm. Ảnh: Thanh Minh. Trong đó, với mặt hàng gạo, theo cập nhật từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang hiện gạo nguyên liệu IR 504 giảm 350 đồng...

Nhiều nơi chạm mốc 69.000 đồng/kg

Khu vực miền Bắc Giá heo hơi hôm nay (4/1/2025) tại khu vực miền Bắc ghi nhận sự biến động tăng so với hôm qua, được dao động trong khoảng 67.000 – 69.000 đồng/kg. Trong đó, Hà Nội, Bắc Giang là hai thị trường đang có giá heo hơi cao nhất cả nước, đạt 69.000 đồng/kg. Giá heo hơi ở Ninh Bình được giao dịch thấp nhất khu vực miền Bắc chỉ với 67.000 đồng/kg. Các địa phương còn lại trong...

Cùng tác giả

Kết nối quảng bá du lịch qua lễ hội Hủ tiếu Mỹ Tho

UBND TP Mỹ Tho kỳ vọng rằng thông qua lễ hội “Hủ tiếu Mỹ Tho”, sẽ kết nối quảng bá du lịch của thành phố. Ngày 29.12, trao đổi với phóng viên Báo Lao Động, bà Lê Thị Bé Phượng - Phó Chủ tịch UBND TP Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) - cho biết, trong nỗ lực thúc đẩy du lịch địa phương và khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch Việt Nam, thành phố Mỹ Tho (tỉnh Tiền...

Tiền Giang: Tập trung nâng cao giá trị nông sản

Là tỉnh có lợi thế sản xuất nông nghiệp, đặc biệt có diện tích trồng cây ăn trái lớn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nên Tiền Giang đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng thông qua việc đầu tư, thu hút đầu tư đổi mới công nghệ từ khâu sản xuất đến chế biến, tiêu thụ trái cây. ĐƯA CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT Đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang...

Tiền Giang kiến nghị trung ương tháo gỡ nhiều vấn đề

Sáng 29/7, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị chủ trì cuộc họp trực tuyến với các tỉnh Tiền Giang, Bình Dương, Đồng Nai về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu. Tại điểm cầu tỉnh Tiền Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thành Diệu chủ trì hội nghị. Quang cảnh buổi làm việc tại điểm cầu tỉnh Tiền Giang. Theo Sở Kế...

Hủ tiếu Mỹ Tho – đặc sản nổi tiếng Tiền Giang

Bên cạnh nước lèo thơm ngọt vị miền Tây, món ăn còn ghi điểm nhờ sợi hủ tiếu nhỏ, khô, dai và giòn. Hủ tiếu Mỹ Tho là thương hiệu nổi tiếng ở miền Nam, bên cạnh hủ tiếu Sa Đéc và Nam Vang. Đây là một trong những món ăn có thể dùng được cho cả ba bữa sáng, trưa và chiều tối rất quen thuộc với người dân miền Tây Nam Bộ. Thực khách có thể thưởng thức hủ...

Giới thiệu về Tiền Giang

Tiền Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), đồng thời là tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Nam. Nằm trải dài trên bờ Bắc sông Tiền với chiều dài trên 120 km; có tọa độ địa lý 105049'07" đến 106048'06" kinh độ Đông và 10012'20" đến 10035'26" vĩ độ Bắc. Trung tâm thành phố Mỹ Tho - tỉnh lỵ Tiền Giang cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) 70...

Cùng chuyên mục

Kết nối quảng bá du lịch qua lễ hội Hủ tiếu Mỹ Tho

UBND TP Mỹ Tho kỳ vọng rằng thông qua lễ hội “Hủ tiếu Mỹ Tho”, sẽ kết nối quảng bá du lịch của thành phố. Ngày 29.12, trao đổi với phóng viên Báo Lao Động, bà Lê Thị Bé Phượng - Phó Chủ tịch UBND TP Mỹ Tho (tỉnh Tiền Giang) - cho biết, trong nỗ lực thúc đẩy du lịch địa phương và khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch Việt Nam, thành phố Mỹ Tho (tỉnh Tiền...

Tăng cường hoạt động tại các Trung tâm Văn hóa – Thể thao, Nhà Văn hóa cấp xã – Văn hóa

Tỉnh Tiền Giang hiện có 170/172 Trung tâm Văn hóa - Thể thao, Nhà Văn hóa xã, phường, thị trấn. Thời gian qua, các Trung tâm Văn hóa - Thể thao, Nhà Văn hóa tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao phục vụ nhân dân, tạo được môi trường sinh hoạt văn hóa lành mạnh trên địa bàn, tạo được hiệu quả xã hội tích cực. Các thiết chế văn hóa, thể...

Tirne khai thực hiện hiệu quả 2 Đè án Đờn ca tài tử – Văn hóa

Tiền Giang là vùng đất có bề dầy về lịch sử văn hóa, là địa phương có nhiều loại hình văn hóa vật thể và phi vật thể, góp phần hình thành nền "vănminh miệt vườn" của vùng sông nước Cửu Long; là mảnh đất sinh sôi của phong trào đờn ca tài tử hồi đầu thế kỷ 20, là cái nôi của sân khấu cải lương Nam bộ, là quê hương của những tài danh nghệ thuật...

Biểu diễn giao lưu Đờn ca tài tử tại huyện Tân Phước – Văn hóa

Tối ngày 04 và 05/6/2024, tại Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thanh huyện Tân Phước, Câu lạc bộ Đờn ca tài tử của Trung tâm Văn hóa tỉnh (thuộc Sở VH-TT&DL) phối hợp với Câu lạc bộ Đờn ca tài tử huyện Tân Phước tổ chức chương trình biểu diễn giao lưu Đờn ca tài tử phục vụ công chúng. Chương trình quy tụ trên 50 tài tử, biểu diễn trên 30 tiết mục tài...

Hội thi “Tiếng hát CNVCLĐ tỉnh Tiền Giang” năm 2024 – Văn hóa

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Liên đoàn Lao động tỉnh vừa ban hành Kế hoạch Hội thi "Tiếng hát CNVCLĐ tỉnh Tiền Giang" năm 2024, dự kiến diễn ra  vào tối ngày 4 và 5/7/2024, tại huyện Tân Phước và thành phố Gò Công. Đối tượng tham gia thi diễn là đoàn viên công đoàn đang sinh hoạt, làm việc, lao động sản xuất tại các công đoàn cơ sở trực thuộc Liên đoàn...

Tuyên truyền hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới –...

Ngày 17/5/2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch bàn hành Kế hoạch triển khai giải pháp thực hiện tuyên truyền về hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới. Theo đó, mục đích của kế hoạch là nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn xã hội về các thành tố cơ bản của hệ giá trị quốc gia, hệ...

Triển khai thực hiện hiệu qủa 2 Đề án Đờn ca tài tử – Văn hóa

Tiền Giang là vùng đất có bề dầy về lịch sử văn hóa, là địa phương có nhiều loại hình văn hóa vật thể và phi vật thể, góp phần hình thành nền "vănminh miệt vườn" của vùng sông nước Cửu Long; là mảnh đất sinh sôi của phong trào đờn ca tài tử hồi đầu thế kỷ 20, là cái nôi của sân khấu cải lương Nam bộ, là quê hương của những tài danh nghệ thuật...

Đợt nghỉ lễ 30-4, 1-5: Sân khấu sôi động, phim Việt thắng lớn

Kỳ nghỉ lễ 30-4, 1-5 năm nay ghi nhận sự tác động rõ rệt của thời tiết đến lựa chọn của người dân TPHCM. Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật trong nhà được ưu tiên. Khán giả giao lưu với đoàn phim "Lật mặt 7: Một điều ước". Ảnh: ĐPCC Sàn diễn vui hơn tếtTheo ghi nhận của PV Báo SGGP, các suất diễn sân khấu ghi nhận thành công lớn, thậm chí vượt mức trung bình dịp tết. Theo...

Kiến trúc nghệ thuật của đình Kiểng Phước

Theo lý lịch di tích, đình Kiểng Phước được thành lập vào đầu thế kỷ XIX thời Vua Minh Mạng (1820 - 1840), trên 4 mẫu đất do hai vị chức sắc có uy tín trong làng lúc bấy giờ là ông Lý Cao Cương và ông Huỳnh Văn Dõng hiến tặng xây đình. Trải qua 200 năm thay đổi với nhiều tên gọi, hiện nay đình tọa lạc tại ấp Xóm Đình, xã Kiểng Phước, huyện Gò Công...

Trao giải Cuộc thi Ảnh nghệ thuật “Gò Công Tây – 45 năm xây dựng và phát triển”

(ABO) Tối ngày 29-4, tại sân khấu ngoài trời Khu luyện tập thể thao huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, UBND huyện Gò Công Tây tổ chức tổng kết, phát thưởng Cuộc thi Ảnh nghệ thuật “Gò Công Tây - 45 năm xây dựng và phát triển”; biểu diễn nghệ thuật tổng hợp kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2024), kỷ niệm 45 năm tái thành lập huyện Gò Công Tây...

Tin nổi bật

Tin mới nhất