Nếu chúng ta chỉ say sưa với các tư liệu lịch sử, bao gồm các bản đồ cổ mà quên mất yếu tố pháp lý thì chúng ta sẽ giải thích ra sao về các tài liệu Trung Quốc
Trong một bài viết gần đây trên tờ Yomiuri Shimbun, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Đoàn Xuân Hưng nêu rõ Việt Nam đã công bố nhiều bằng chứng chính thống thể hiện chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và những tài liệu lịch sử của Trung Quốc là không có căn cứ.
Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 là một sự kiện nổi bật, nhưng trước đó phải kể đến nỗ lực của truyền thông, báo chí, trong đó có triển lãm tư liệu.
\r\nNhững mưu toan dùng bức thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng để biện minh cho việc xâm chiếm Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam; xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán biển đảo của Việt Nam và những tham vọng, bành trướng bá quyền chắc chắn sẽ phá sản.
Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng hoàn toàn không đề cập đến vấn đề lãnh thổ và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do đó nó không có giá trị pháp lý đối với hai quần đảo này.
Sách do Bộ Giáo dục Trung Hoa dân quốc phát hành, là sự thừa nhận về mặt nhà nước rằng Hoàng Sa, Trường Sa không thuộc về họ.
Các Châu bản triều Nguyễn liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã đề cập đến nhiều khía cạnh liên quan đế các hoạt động của đội Hoàng Sa đi thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các Châu bản này hiện đang được lưu giữ tại Trung tâm lưu chữ quốc gia I, Hà Nội.
Châu bản triều Nguyễn là những tài liệu, văn bản chính thức của Vương triều Nguyễn (1802 - 1945). Đây là những tài liệu hành chính tồn tại dưới dạng bản gốc – bản có giá trị pháp lý và hiệu lực thi hành cao nhất, gồm toàn bộ các văn bản quản lý của nhà nước phong kiến lúc bấy giờ.
Những sự kiện gần đây liên quan đến Trung Quốc ở Biển Hoa Đông (căng thẳng với Nhật Bản và Hoa Kỳ sau khi Trung Quốc tuyên bố thiết lập Vùng nhận dạng phòng không bao gồm cả quần đảo Senkaku) và trong Biển Đông (căng thẳng với Philippines và Việt Nam) cho thấy tham vọng ngày càng tăng của Trung Quốc trong việc kiểm soát các vùng biển và hải đảo xung quanh.
Những toan tính chiến lược của Trung Quốc trong việc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa đã được ủ mưu từ lâu, theo nhận định từ hồ sơ ngoại giao được giải mật của Mỹ.
Giới chức ngoại giao Việt Nam Cộng hòa đã xúc tiến các nỗ lực đưa vấn đề Hoàng Sa ra các tổ chức quốc tế, song bất thành.