Châu bản triều Nguyễn là một loại văn bản hành chính của các vương triều phong kiến Việt Nam dưới thời các vua nhà Nguyễn. Việc xác lập và thực thi chủ quyền của triểu đình nhà Nguyễn trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng được thể hiện và chứng minh rõ ràng qua các châu bản triều Nguyễn còn lưu lại đến nay.
Ngày 27 tháng 6 năm MINH MỆNH thứ 11 (1830)
Hoàng Sa là quần đảo có vị trí chiến lược quan trọng trong cương giới thống nhất của vương triều Nguyễn. Hầu hết các vua triều Nguyễn đều rất quan tâm đến Hoàng Sa vì đây là quần đảo tiền tiêu che chắn cho phần đất liền. Hơn nữa, Hoàng Sa còn là nơi nhiều thuyền buôn của các nước khác qua lại buôn bán.
Bất chấp dư luận quốc tế, bất chấp những nỗ lực ngoại giao của Việt Nam, Trung Quốc vẫn không rút giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Hơn 1 tháng nay, Trung Quốc ngang ngược sử dụng vũ lực tấn công các tàu thực thi pháp luật của Việt Nam đang làm nhiệm vụ trên biển và tàu cá của ngư dân Việt Nam.
Các vị vua chúa Việt Nam rất quan tâm khẳng định chủ quyền tại 2 quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa một cách lâu dài, ổn định. Đặc biệt là vua Minh Mạng.
Rõ ràng ngay từ đầu thế kỷ 20, không chỉ chính quyền mà báo chí nước ta và thế giới đã quan tâm đến Hoàng Sa - Trường Sa.
Lịch sử Việt Nam được mở đầu bằng sự ra đời của 3 vương quốc cổ đại đầu tiên là nước Văn Lang - Âu Lạc ở miền bắc, nước Lâm Ấp - Chămpa ở miền trung và nước Phù Nam ở miền nam. Các vương quốc này cùng có chung một dải Biển Đông, đều tự nhận nguồn gốc biển của mình và trong thực tế biển đã giữ vai trò hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa, thậm chí quyết định sự hưng thịnh hay suy tàn của mỗi vương quốc.
Đây là những tài liệu có giá trị về mặt lịch sử, pháp lý, cả ở tầm quốc gia và quốc tế;, khẳng định một cách chắc chắn Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.
Nhà nước Việt Nam là Nhà nước đầu tiên trong lịch sử chiếm hữu và thực thi chủ quyền của mình tại Hoàng Sa, ít nhất từ thế kỷ XVII, khi quần đảo này còn vô chủ.
Những cứ liệu và chứng cứ lịch sử có hệ thống, không thể chối cãi, về quá trình thực thi chủ quyền của Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, được chuyển tải trong bài viết của GS.TS Hồ Sĩ Quý, Viện Thông tin Khoa học xã hội Việt Nam.
Tiến sĩ Nguyễn Nhã phân tích những hành vi vi phạm của Trung Quốc với luật pháp quốc tế, thỏa thuận song phương và ổn định thế giới khi hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981.