Giới chuyên gia vạch rõ việc Trung Quốc lợi dụng một thỏa thuận với UNESCO để phục vụ những toan tính của mình trên Biển Đông.
\r\nNgày 31/1, tờ The Times of India nhận định, Trung Quốc sẽ cố tìm hiểu lập trường của New Delhi về vấn đề Biển Đông nhân chuyến công du 4 ngày của Ngoại trưởng Ấn Độ Sushma Swaraj tới Bắc Kinh kể từ 31/1.
\r\nVới hàng loạt các vấn đề liên quan đến những tranh chấp biển, đảo trong thời gian qua, có thể thấy, mục tiêu của Trung Quốc là mở rộng vùng ảnh hưởng trên biển.
\r\n
Báo chí Pháp, thời kỳ đó, không chỉ giới thiệu điều kiện địa lý tự nhiên Hoàng Sa, Trường Sa mà còn cung cấp những thông tin khẳng định chủ quyền “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam”.
\r\nViện châu Âu nghiên cứu về châu Á (EIAS) đã tổ chức hội thảo quốc tế giới thiệu cuốn sách về Biển Đông của nhà báo Bill Hayton, phóng viên BBC ở London.
\r\nTháng 9/2013, trong một bài diễn văn tại Đại học Nazarbayev ở Kazakhstan, ông Tập Cận Bình - Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc đã đưa ra sáng kiến chính sách đối ngoại mới được gọi là “Vành đai Kinh tế Con đường Tơ lụa”.
\r\nNgày 23/10/2014, phát biểu trong buổi giới thiệu cuốn sách mới về Biển Đông có tên: “Biển Đông và cuộc chiến tranh giành quyền lực ở Châu Á” (“The South China Sea: The struggle for power in Asia”) tại Đại học Georgetown ở Washington DC, Mỹ, nhà báo Anh Bill Hayton khẳng định bằng chứng lịch sử về “đường lưỡi bò” của Trung Quốc về chủ quyền tại Biển Đông là vô căn cứ.
\r\nVietnam.vn trân trọng giới thiệu bài phân tích của TS. Lê Quý Quỳnh và ThS. Trần Hoàng Yến về hợp tác cùng phát triển trên biển dưới góc độ luật pháp và thực tiễn quốc tế, đăng trên Tạp chí Thông tin đối ngoại số đặc san tháng 12/2013.
\r\nChâu bản triều Nguyễn là một loại văn bản hành chính của các vương triều phong kiến Việt Nam dưới thời các vua nhà Nguyễn. Việc xác lập và thực thi chủ quyền của triểu đình nhà Nguyễn trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng được thể hiện và chứng minh rõ ràng qua các châu bản triều Nguyễn còn lưu lại đến nay.
Cuốn atlas có tên Atlas Postal de Chine - Trung Hoa bưu chính dư đồ - Postal Atlas of China là sản phẩm của chương trình thiết lập bản đồ bưu chính do nhà Thanh vạch ra vào năm 1906 và được chính phủ Trung Hoa dân quốc kế tục vào các năm sau đó.