Trang chủNewsNhân quyềnThủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo...

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự quốc gia


Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự quốc gia - Ảnh 1.

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu khai mạc phiên họp Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự quốc gia – Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Tham dự phiên họp có các đồng chí: Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự quốc gia; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, thành viên Ban Chỉ đạo.

Theo Luật Quốc phòng, phòng thủ dân sự là bộ phận của phòng thủ đất nước, bao gồm các biện pháp phòng, chống chiến tranh; phòng, chống, khắc phục hậu quả thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh; bảo vệ nhân dân, cơ quan, tổ chức và nền kinh tế quốc dân.

Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự quốc gia do Thủ tướng Chính phủ thành lập, giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc tổ chức, chỉ đạo, điều hành công tác phòng thủ dân sự trên phạm vi cả nước.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự quốc gia - Ảnh 2.

Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo nêu rõ, phòng thủ dân sự là một nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, là bộ phận của phòng thủ đất nước, luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm – Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ: Xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược, kế hoạch quốc gia, chính sách, pháp luật về phòng thủ dân sự, ứng phó thảm họa và tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; chỉ đạo, hướng dẫn bộ, ngành Trung ương, địa phương xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược, kế hoạch phòng thủ dân sự, ứng phó thảm họa và tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ; chỉ đạo, điều phối phòng thủ dân sự, khắc phục thảm họa và tìm kiếm cứu nạn trên phạm vi toàn quốc;

Quyết định các biện pháp cấp bách, huy động các nguồn lực của các bộ, ngành Trung ương, tổ chức, cá nhân để phòng thủ dân sự, khắc phục thảm họa và tìm kiếm cứu nạn; chỉ đạo thống kê số liệu thiệt hại, nhu cầu cứu trợ của các địa phương, bộ, ngành Trung ương và đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quyết định các biện pháp và nguồn lực phòng thủ dân sự, khắc phục thảm họa và tìm kiếm cứu nạn trong phạm vi cả nước; thanh tra, kiểm tra, đôn đốc các bộ, ngành Trung ương, địa phương thực hiện các hoạt động phòng thủ dân sự, ứng phó thảm họa và tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ.

Phát biểu khai mạc phiên họp, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo nêu rõ, phòng thủ dân sự là một nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, là bộ phận của phòng thủ đất nước, luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm và có nhiều chủ trương, chính sách về lĩnh vực này nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, thu hút sự tham gia toàn dân trong công tác phòng thủ dân sự, góp phần bảo đảm ổn định để phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh.

Thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo đã tích cực triển khai công tác phòng thủ dân sự đạt được nhiều kết quả, đã tập trung xây dựng và ban hành chủ trương, chính sách; kiện toàn tổ chức và lực lượng; nâng cao chất lượng diễn tập; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị; chỉ đạo các cấp, các ngành, qua đó đã giảm đáng kể thiệt hại do thảm họa, sự cố, thiên tai, dịch bệnh. Các cơ quan cũng đang khẩn trương xây dựng, hoàn thiện dự án Luật Phòng thủ dân sự, dự kiến trình Quốc hội thời gian tới.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự quốc gia - Ảnh 3.

Thủ tướng đề nghị các đại biểu phát huy tinh thần trách nhiệm cao, thảo luận, phát biểu đúng trọng tâm, trọng điểm, đánh giá toàn diện các mặt công tác – Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Thời gian tới, tình hình thế giới và khu vực dự báo tiếp tục diễn biễn phức tạp, khó lường, các mối đe dọa an ninh truyền thống, phi truyền thống (thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, an ninh mạng, an ninh lương thực, an ninh năng lượng…) có thể xảy ra bất cứ khi nào, đòi hỏi chúng ta không được phép lơ là, chủ quan, mất cảnh giác, cũng không hoang mang, lo sợ, mất bình tĩnh.

Thủ tướng đề nghị các đại biểu phát huy tinh thần trách nhiệm cao, thảo luận, phát biểu đúng trọng tâm, trọng điểm, đánh giá toàn diện các mặt công tác, thẳng thắn chỉ ra những tồn tại, hạn chế, rút ra bài học kinh nghiệm, qua đó đề ra phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phù hợp, có hiệu quả. Văn phòng Ban Chỉ đạo tiếp thu, tổng hợp tối đa các ý kiến, phối hợp với Văn phòng Chính phủ và các cơ quan liên quan khẩn trương hoàn thiện, trình ban hành thông báo kết luận để triển khai trong thời gian tới.

Cổng Thông tin điện tử Chính phủ sẽ tiếp tục cập nhật thông tin về phiên họp.



Nguồn

Cùng chủ đề

Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long: Giá điện khí LNG cần phải theo cơ chế thị trường

Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long: Giá điện khí LNG cần phải theo cơ chế thị trường PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế Giá điện cần theo cơ chế thị trường và có hợp đồng dài hạn Theo PGS.TS Ngô Trí Long, giá LNG thường biến động do nhiều yếu tố như cung - cầu toàn cầu, biến đổi khí hậu, chính sách năng lượng và các khủng hoảng địa chính trị. Cơ chế...

Cựu trợ lý nêu cơ hội để bà Harris trở thành tổng thống Mỹ

(Dân trí) - Jamal Simmons, cựu trợ lý của Phó Tổng thống Kamala Harris, đã kêu gọi Tổng thống Joe Biden từ chức để bà có thể trở thành chủ nhân Nhà Trắng trong khoảng thời gian ngắn. Phó Tổng thống Kamala Harris (Ảnh: Reuters).  "Ông Joe Biden là một tổng thống phi thường. Ông đã thực hiện được rất nhiều lời hứa mà ông đã đưa ra. Chỉ còn một lời hứa mà ông có thể thực hiện, đó là...

Thuốc nhỏ mắt Eskar của DK Pharma ghi dấu trên bản đồ Thương hiệu Quốc gia

Thuốc nhỏ mắt Eskar của Công ty Cổ phần Dược Khoa (DK Pharma) vừa được nhận danh hiệu “Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2024”. Đây là sự khẳng định cam kết về chất lượng thuốc nhỏ mắt Eskar trong trong danh sách những thương hiệu tiêu biểu được lựa chọn đem lại những giá trị tốt nhất cho người tiêu dùng nhiều năm qua. Ông Nguyễn Trường Giang, Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc DK Pharma cho biết: "Eskar với dây chuyền sản...

Chợ “chồm hổm” – khu chợ độc đáo ở miền Tây

Khu chợ độc đáo bởi được sắp xếp ngay hàng thẳng lối, người bán thường ngồi xổm hoặc kê ghế nhỏ, bày biện hàng hóa trong khoảng 2 - 4m2. Do đó, nơi này còn được gọi bằng cái tên dân dã là chợ chồm hổm. Chợ “chồm hổm” tọa lạc tại Phường 3, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, với diện tích khoảng 700m2 chuyên bán nông sản đồng hoặc nhà trồng được không phải mua qua trung gian nên giá...

Vì sao Ngân hàng Nhà nước chỉ bán mà không mua vàng?

(ĐCSVN) - Trả lời câu hỏi của đại biểu Quốc hội về việc Ngân hàng Nhà nước chỉ bán mà không mua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng giải thích Ngân hàng Nhà nước cung vàng do nhu cầu gia tăng, chưa đặt vấn đề mua lại mà tập trung thực hiện giải pháp tăng cung vàng.   Sáng 11/11, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng là thành viên Chính phủ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ngân hàng bán vàng miếng nhưng không mua lại của người dân “là điểm rất bất hợp lý”

(TN&MT) - Đại biểu Phạm Văn Hoà – Đoàn ĐBQH Đồng Tháp phân tích, khi ngân hàng bán vàng miếng, nhưng không mua lại của người dân thì người dân sẽ bán ra chợ đen. “Tại sao chúng ta không mua lại để thuận lợi cho người dân, để họ có tiền sài, để tiền lưu chuyển được”, ông nói và cho rằng “đây là điểm rất bất hợp lý”, đồng thời đề nghị Ngân hàng Nhà nước quan...

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng mở đầu phiên trả lời chất vấn

(TN&MT) - Sáng 11/11, Quốc hội khóa XV bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 8 đối với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng Từ 9 giờ 5 đến 11 giờ 30 ngày 12-11, Bộ trưởng Bộ Thông...

Nâng mức hỗ trợ, tạo phong trào, ngày hội xóa nhà tạm, nhà dột nát trên cả nước

Thống nhất ngay từ ngày hôm nay (10/11), nâng mức hỗ trợ lên 60 triệu đồng/căn nhà xây mới và 30 triệu đồng/căn nhà sửa chữa để xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc làm này có ý nghĩa nhân văn sau sắc, phải tạo phong trào, xu thế, tổ chức như ngày hội, như chiến dịch để thúc đẩy hoàn thành mục tiêu...

Phó Thủ tướng Lê Thành Long dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Thanh Hóa

Ngày 10/11, tại Thanh Hóa, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đã dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc năm 2024 tại khu dân cư Thôn 1, xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn. Khu dân cư tích cực xây dựng các mô hình "Sáng...

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại Gia Lai

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình mong muốn cấp ủy, chính quyền tỉnh Gia Lại nói chung và cán bộ, nhân dân làng Ia Nueng nói riêng tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, không ngừng tăng cường sức mạnh đại đoàn kết, tập trung thực hiện hoàn thành tốt các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa phương. ...

Bài đọc nhiều

Nhận diện hoạt động tuyên truyền chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động “ly khai”, “tự trị” trong vùng dân tộc thiểu...

Thời gian qua, các thế lực thù địch, phản động đẩy mạnh tiến hành hoạt động tuyên truyền chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, kích động “ly khai”, “tự trị” trong vùng dân tộc thiểu số.

Xóa nhà tạm, nhà dột nát: Nâng mức hỗ trợ lên 60 triệu đồng/căn nhà xây mới

Từ 10/11, nâng mức hỗ trợ lên 60 triệu đồng/căn nhà xây mới và 30 triệu đồng/nhà sửa chữa để xóa nhà tạm, dột nát trong 2025, theo Thủ tướng phải tạo phong trào thúc đẩy hoàn thành mục tiêu. Nâng mức hỗ trợ ngay từ ngày hôm nay 10/11Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu đa dạng hóa nguồn lực theo hướng toàn dân, toàn diện, rộng khắp, bao trùm. Trung ương dành nguồn vốn ngân sách nhà nước...

Nâng cao kỹ năng đưa tin cho 30 phóng viên ASEAN về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Từ ngày 3-5/10/2024, tại Hà Nội, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức Khoá đào tạo ASEAN “Nâng cao kỹ năng đưa tin cho đội ngũ phóng viên các nước ASEAN về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”. Bộ Lao động chỉ đạo làm rõ vụ bạo hành trẻ em tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng Bảo vệ...

KOICA bàn giao dự án hỗ trợ sự phát triển lành mạnh của trẻ em và thanh thiếu niên tại Thừa Thiên Huế

Mới đây, Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tại Việt Nam tổ chức lễ bàn giao dự án “Cải thiện môi trường giáo dục để hỗ trợ sự phát triển lành mạnh của trẻ em và thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Sau 6 tháng triển khai, Dự án “Cải thiện môi trường giáo dục để...

Đẩy mạnh phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền Trung-Tây Nguyên

Sáng 9/11, Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 khu vực miền Trung-Tây Nguyên đã diễn ra tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Cùng chuyên mục

Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Bất chấp những âm mưu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, được các quốc gia, tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao...

Tiêu chí hộ nghèo và mức trợ cấp đang áp dụng hiện nay

Quy định về chuẩn hộ nghèo và mức trợ cấp xã hội cho hộ nghèo đang áp dụng từ ngày 1/7 cho đến hiện nay được nêu rõ tại Nghị định 07/2021/NĐ-CP và Nghị định 76/2024/NĐ-CP. Quy định chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2022-2025Theo Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP đã quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025 như sau:Chuẩn hộ nghèo: Khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1,5...

Xóa nhà tạm, nhà dột nát: Nâng mức hỗ trợ lên 60 triệu đồng/căn nhà xây mới

Từ 10/11, nâng mức hỗ trợ lên 60 triệu đồng/căn nhà xây mới và 30 triệu đồng/nhà sửa chữa để xóa nhà tạm, dột nát trong 2025, theo Thủ tướng phải tạo phong trào thúc đẩy hoàn thành mục tiêu. Nâng mức hỗ trợ ngay từ ngày hôm nay 10/11Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu đa dạng hóa nguồn lực theo hướng toàn dân, toàn diện, rộng khắp, bao trùm. Trung ương dành nguồn vốn ngân sách nhà nước...

Đổi mới cách giáo dục về bình đẳng giới

(Dân Sinh) - Nâng cao kiến thức bình đẳng giới nhằm đổi mới cách thức tuyên truyền là một nội dung chính vừa được Sở LĐ-TB&XH tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội thi ở huyện Thạch Thành. Hưởng ứng Tháng hàng động “Vì bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới”, sáng 10/11, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thạch Thành, xã Thành An đã tổ chức Hội thi tìm hiểu kiến...

Bức tranh loạn lạc đáng báo động ở Sudan, UNICEF nói “chưa từng thấy trong một thế hệ”

Làn sóng di cư từ Sudan đang ở mức cao chưa từng thấy kể từ khi xung đột bùng phát.

Mới nhất

Đổi thay nhờ OCOP

Sau hơn 6 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã có sự lan tỏa mạnh mẽ, khẳng định hướng đi đúng đắn của một chương trình phát triển kinh tế nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới hiệu quả và bền vững. Nâng cao thu nhập nhờ OCOP Năm 2018, tỉnh Hòa Bình bắt...

Quảng Ngãi đăng ký 10 sản phẩm OCOP tham gia quảng bá, giới thiệu tại thị trường Mỹ

NDO - Qua rà soát các sản phẩm OCOP đạt tiêu chí của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi vừa đăng ký 10 sản phẩm tham gia quảng bá, giới thiệu ở một số hệ thống phân phối tại thị trường Mỹ. 10 sản phẩm OCOP Quảng Ngãi...

Uống nước chè xanh mỗi ngày có tác dụng gì?

Uống nước chè xanh mỗi ngày có tác dụng gì?Chè xanh là thức uống được nhiều người biết đến và yêu thích. Nước chè xanh uống đúng cách và đúng liều lượng sẽ nhận được nhiều tác dụng với sức khoẻ. Báo Sức khoẻ & Đời sống dẫn lời BS Vũ Quốc Trung chỉ ra những tác dụng...

Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng

Sáng 11/11, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng Tiểu ban chủ trì buổi làm việc với Tiểu ban Văn kiện Đại hội XIV của Đảng nhằm thảo luận và cho ý kiến triển khai nhiệm vụ của Tiểu ban trong thời gian tới.Cùng dự có các Ủy viên Bộ Chính trị: Thường trực...

Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Bất chấp những âm mưu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, được các quốc gia, tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao...

Mới nhất

Đổi thay nhờ OCOP