Trang chủDi sảnThu phí tham quan di tích lăng vua Dục Đức từ ngày...

Thu phí tham quan di tích lăng vua Dục Đức từ ngày 1.1.2025


VHO – Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa có thông báo về việc thay đổi, bổ sung khi mua vé tham quan tại các địa điểm thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế kể từ ngày 1.1.2025.

Thu phí tham quan di tích lăng vua Dục Đức từ ngày 1.1.2025 - ảnh 1
Điện Long Ân ở di tích An Lăng, nơi thờ các vua Dục Đức, Thành Thái, Duy Tân

Theo đó, thực hiện Nghị quyết 27/2024/NQ-HĐND ngày 15.11.2024 của HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế sẽ thu phí tham quan tại di tích lăng vua Dục Đức (phường An Cựu, TP. Huế).

Cụ thể, giá vé tham quan của người lớn là 50.000 đồng/người/lượt và miễn phí vé cho trẻ em (đến 12 tuổi). Việc thu phí tham quan tại di tích lăng Dục Đức sẽ được áp dụng từ ngày 1.1.2025.

Trước đó, từ đầu tháng 8.2024, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa đón khách tham quan miễn phí di tích lăng vua Dục Đức (hay còn gọi là An Lăng). Đây là nơi an nghỉ của ba vị vua triều Nguyễn, gồm: Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân.

Di tích này đã được khởi công tu bổ, tôn tạo từ năm 2018 và kéo dài hơn 5 năm qua với kinh phí 40 tỉ đồng. Di tích lăng Dục Đức đã được phục hồi trở lại với hiện trạng, vẻ đẹp kiến trúc ban đầu.

Mức thu phí tại điểm tham quan này cùng mức với các di tích khác như lăng vua Thiệu Trị, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, điện Hòn Chén, cung An Định, đàn Nam Giao theo Nghị quyết số 22/2022/NQ-HĐND ngày 26.10.2022 của HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế về “Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí tham quan di tích lịch sử văn hóa Huế thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế”.

Thu phí tham quan di tích lăng vua Dục Đức từ ngày 1.1.2025 - ảnh 2
Khu lăng mộ của vua Dục Đức và Từ Minh Huệ Hoàng hậu ở sau khi được tu bổ

Ngoài ra, từ đầu năm 2025, các điểm di tích Huế sẽ có sự thay đổi về những mốc thời gian mở cửa tham quan miễn phí cho du khách nội địa. Cụ thể, vẫn có 5 ngày được miễn phí tham quan (không đổi tổng số ngày miễn phí/năm), gồm:

Mồng 1 Tết Nguyên Đán; kỉ niệm Ngày giải phóng Thừa Thiên Huế 26.3; ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám thành công 19.8; Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.9; và Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23.11.

Nhằm phục vụ công tác bán vé cho khách du lịch và các công ty lữ hành được tốt nhất, đáp ứng nhanh chóng và chính xác các chính sách giảm giá vé cho các đối tượng ưu tiên, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cũng thông báo du khách sử dụng Căn cước công dân khi mua vé để được hưởng các chính sách miễn hoặc giảm giá vé.



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/thu-phi-tham-quan-di-tich-lang-vua-duc-duc-tu-ngay-112025-116903.html

Cùng chủ đề

Cảng hàng không Đà Nẵng căn cứ vào đâu để thu phí lối đi ưu tiên?

Cảng hàng không (CHK) quốc tế Đà Nẵng thông báo sẽ thu phí dịch vụ lối đi ưu tiên từ 1/1/2025. Nếu thực hiện, đây sẽ là sân bay đầu tiên trong cả nước thu phí dịch vụ này. Hiện đang có nhiều thắc mắc về thông báo trên. ...

Tranh cãi ‘lối đi ưu tiên’ sẽ thu 100.000 đồng/khách tại sân bay Đà Nẵng

Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng sẽ trở thành sân bay đầu tiên trong 22 sân bay tại Việt Nam thí điểm thu phí dịch vụ "lối đi ưu tiên" tại khu vực kiểm tra an ninh soi chiếu 100.000 đồng/khách. Vietjet Air...

12 nhóm xe không phải trả phí qua trạm BOT

Xe tang, xe chở hàng cứu trợ, xe cứu thương… là những phương tiện sẽ không phải trả phí đường bộ qua các trạm BOT. Bộ GTVT vừa ban hành thông tư quy định về quản lý giá dịch vụ sử dụng đường bộ của các dự án đầu tư xây dựng đường bộ để kinh doanh, do trung ương quản lý. Theo đó, ô tô đi qua các trạm BOT phải thanh toán tiền dịch vụ sử dụng đường bộ....

Lo ngại việc đặt trạm thu phí gần đầu cầu gây ùn tắc giao thông trên quốc lộ 13

TPO - Dự án mở rộng, nâng cấp quốc lộ 13 qua tỉnh Bình Dương khởi công tháng 4/2022, có mức đầu tư 1.360 tỷ đồng. Tỉnh Bình Dương dự kiến sẽ bố trí trạm thu phí tại cổng chào Bình Dương và trên đường dẫn vào cầu Phú Long (TP.Thuận An, tỉnh Bình Dương). TPO - Dự án mở rộng, nâng cấp quốc lộ 13 qua tỉnh Bình Dương khởi công tháng 4/2022, có mức đầu...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nghề khai thác, chế biến yến sào Khánh Hòa là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

VHO - Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 3992/QĐ-BVHTTDL đưa nghề khai thác và chế biến yến sào ở Khánh Hòa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nghề yến sào ở Khánh Hòa có lịch sử gần 700 năm, chứa đựng những giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo, đặc sắc và rất quan trọng đối với người dân. Những tri thức khai thác, chế biến yến sào trong cộng...

Hà Nội tổ chức 3 tháng Khuyến mại tập trung năm 2024

Chương trình Khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội năm 2024 với mức giảm giá, khuyến mại lên tới 100% thu hút từ 1.000-2.000 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thủ đô. Ngày 11.3, Sở Công thương TP Hà Nội cho biết, Thành phố sẽ tổ chức Chương trình Khuyến mại tập trung Thành phố Hà...

Danh sách Di sản Thế giới bị đe dọa không có Vịnh Hạ Long

Ngày 24.12, Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) vừa thông tin cho báo chí liên quan đến nội dung Hãng Reuters đưa tin UNESCO sẽ triển khai một nhóm chuyên gia sang khảo sát thực địa tại Vịnh Hạ Long nhằm tăng cường hơn nữa các biện pháp bảo vệ với địa điểm này. Theo đó, Cục Di sản Văn hóa cho biết, trong số 56 Di sản thế giới đang nằm trong Danh sách Di sản Thế...

Bảo vệ giá trị di sản, thu hút du lịch tâm linh

Tại Di tích Đền Chầu Đệ Tứ- Đền Cây Thị (xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa), UBND xã Hà Ngọc, BQL Di tích Đền Chầu Đệ Tứ vừa trang trọng tổ chức lễ công bố quyết định bổ nhiệm Thủ nhang Đền Chầu Đệ Tứ và Lễ nhập tự Cây Thị linh từ. Ngôi linh từ mang vẻ đẹp trầm tích và oai nghiêm tọa lạc trên địa bàn xã Hà Ngọc sẽ do đồng đền Trần...

Tuân thủ kỹ thuật sơn thếp truyền thống trong công tác tu bổ di tích

VHO - Sáng 24.12 tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức buổi họp Hội đồng đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ “Ứng dụng kỹ thuật sơn thếp theo quy trình truyền thống phục vụ công tác tu bổ di tích”. TS. Hoàng Đạo Cương, Thứ trưởng Bộ VHTTDL, Chủ tịch Hội đồng điều hành cuộc họp.  Mục tiêu của đề tài nhằm sưu tầm, nghiên cứu tổng hợp quy trình kỹ...

Bài đọc nhiều

Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản thành phố Hạ Long

Ngày 26/12, thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) phối hợp Viện Kinh tế, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học “Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản thành phố Hạ Long trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”. Quang cảnh hội thảo. Tham dự hội thảo có các giáo sư, tiến sĩ, các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực phát triển...

Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội đền Kỳ Cùng – Tả Phủ

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là một trong những lễ hội xuân đặc sắc của tỉnh Lạng Sơn. Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được ghi vào danh mục di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia vào năm 2015. Nhằm phát huy và từng bước nâng tầm giá trị di sản văn hóa độc đáo này, những năm qua, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều...

Hang Sơn Đoòng: Kỳ Quan Địa Chất Lớn Nhất Thế Giới Tại Quảng Bình

Hang Sơn Đoòng, một trong những kỳ quan thiên nhiên kỳ vĩ nhất thế giới, nằm trong vùng lõi của Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, thuộc tỉnh Quảng Bình. Không chỉ là niềm tự hào của Việt Nam, hang động này còn là minh chứng cho sức mạnh kỳ diệu của tự nhiên trong việc tạo nên những công trình vượt xa trí tưởng tượng của con người. Câu chuyện về sự phát hiện Sơn Đoòng bắt...

Bảo vệ môi trường di sản quần thể danh thắng Tràng An

Để bảo vệ môi trường di sản quần thể danh thắng Tràng An, cần định kỳ đánh giá tác động môi trường trong khu di sản; phát huy vai trò của cộng đồng địa phương, doanh nghiệp và xã hội hoá các nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường...   TS. Nguyễn Song Tùng, Viện trưởng Viện Địa lý Nhân văn phát biểu tại Hội thảo - Ảnh: VGP/Hoàng Giang Ngày 18/9, tại Ninh Bình, Viện Địa lý Nhân văn...

Giới thiệu di sản thực hành then và làm gốm Chăm tại Hà Nội

Từ ngày 27 - 29/12, sẽ diễn ra Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể “Thực hành then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” và “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” tại Hà Nội. Chương trình do Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam – Bộ VHTT&DL) tổ chức, sẽ giới thiệu các giá trị nổi bật của di sản văn hóa phi vật thể được...

Cùng chuyên mục

Giới thiệu di sản thực hành then và làm gốm Chăm tại Hà Nội

Từ ngày 27 - 29/12, sẽ diễn ra Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể “Thực hành then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” và “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” tại Hà Nội. Chương trình do Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam – Bộ VHTT&DL) tổ chức, sẽ giới thiệu các giá trị nổi bật của di sản văn hóa phi vật thể được...

Quảng bá tranh Đông Hồ, tiến tới đề cử là di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp

Tỉnh Bắc Ninh yêu cầu Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cung cấp tranh dân gian Đông Hồ để trưng bày tại các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài và làm quà tặng đối ngoại.   Các nữ Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam tìm hiểu về nghệ thuật tranh Đông Hồ tại làng Đồng Kỵ,Từ Sơn, Bắc Ninh. (Ảnh: Lâm Khánh/TTXVN) Chủ tịch Ủy ban Nhân dân...

Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản thành phố Hạ Long

Ngày 26/12, thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) phối hợp Viện Kinh tế, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học “Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản thành phố Hạ Long trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”. Quang cảnh hội thảo. Tham dự hội thảo có các giáo sư, tiến sĩ, các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực phát triển...

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô Huế

Thời gian qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã được thực hiện một cách toàn diện, đạt được nhiều kết quả quan trọng; nhiều di sản thay đổi, hồi sinh, qua đó góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Thừa Thiên - Huế có hệ thống di sản phong phú, phân bố rộng khắp trên địa bàn...

Bảo vệ môi trường di sản quần thể danh thắng Tràng An

Để bảo vệ môi trường di sản quần thể danh thắng Tràng An, cần định kỳ đánh giá tác động môi trường trong khu di sản; phát huy vai trò của cộng đồng địa phương, doanh nghiệp và xã hội hoá các nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường...   TS. Nguyễn Song Tùng, Viện trưởng Viện Địa lý Nhân văn phát biểu tại Hội thảo - Ảnh: VGP/Hoàng Giang Ngày 18/9, tại Ninh Bình, Viện Địa lý Nhân văn...

Mới nhất

HLV Kim Sang Sik: “Tuyển Việt Nam không thể chủ quan ở lượt về”

(Dân trí) - Đội tuyển Việt Nam đánh bại Singapore 2-0 trên sân Jalan Besar ở bán kết lượt đi AFF Cup 2024 tối 26/12. Phát biểu sau trận đấu, HLV Kim Sang Sik vẫn thận trọng trước trận lượt về ngày 29/12. Xuất hiện trong cuộc họp báo, HLV Kim Sang Sik mở lời: "Đội tuyển Việt Nam chưa thích nghi...

Đồng Yên Nhật tăng giảm trái chiều giữa các ngân hàng

Tỷ giá Yen Nhật hôm nay 27/12/2024: Đồng Yên Nhật tăng giảm trái chiều giữa các ngân hàng. Đổi 1 Man bằng bao nhiêu VND? Eximbank là ngân hàng mua Yen cao nhất. Tham khảo các địa chỉ đổi Ngoại tệ - Mua Bán USD được yêu thích tại Hà Nội: ...

Gia đình giữ kỷ lục về số người tham gia Đường lên đỉnh Olympia

Hữu Trí, Ngọc Trang, Ngọc Tân là thành viên của gia đình có nhiều thí sinh tham gia chương trình Đường lên đỉnh Olympia nhất. Nguyễn Hữu Trí (cựu học sinh Trường THPT Tùng Thiện, Hà Nội) là thí sinh tham gia chương trình Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 15. Nguyễn Hữu Trí (cựu học sinh Trường THPT Tùng Thiện,...

Có nên miễn học phí, cấp sinh hoạt phí cho sinh viên ngành y?

Sau sinh viên ngành sư phạm, Bộ Y tế đề xuất Chính phủ nghiên cứu hỗ trợ 100% học phí, cấp sinh hoạt...

Chưa bàn giao xong mặt bằng Đường ven biển kết nối hành lang kinh tế Đông Tây Quảng Trị

Việc chưa được bàn giao hết mặt bằng cũng như công tác thi công gặp nhiều bất lợi về thời tiết khiến tiến độ dự án Đường ven biển kết nối hành lang kinh tế Đông Tây, giai đoạn 1 của tỉnh Quảng Trị vẫn còn chậm. Vẫn chưa bàn giao xong mặt bằng Đường ven biển kết nối Hành...

Mới nhất