Trang chủVăn hóa - Xã hộiDi sảnThống nhất xây dựng hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt...

Thống nhất xây dựng hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt cho làng cổ Phước Tích


VHO – Bộ VHTTDL vừa có văn bản số 4769/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc thống nhất lập hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt đối với di tích làng cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền.

Thống nhất xây dựng hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt cho làng cổ Phước Tích - ảnh 1
Miếu Cây Thị cổ xưa tại di tích làng Cổ Phước Tích, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền.

Bộ VHTTDL đã nhận được Tờ trình của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc đề nghị lập hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đối với di tích làng cổ Phước Tích.

Sau khi nghiên cứu và xin ý kiến các nhà khoa học Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia (nhiệm kỳ 2020 – 2024), Bộ VHTTDL có ý kiến thống nhất với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc lập hồ sơ di tích làng cổ Phước Tích trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.

Căn cứ thành phần và thể thức hồ sơ theo quy định tại Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14.7.2011 của Bộ VHTTDL quy định về nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử – văn hóa và danh lam thắng cảnh và Thông tư số 18/2022/TT-BVHTTDL ngày 28.12.2022 của Bộ VHTTDL về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL.

Bộ VHTTDL đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ đạo cơ quan chức năng lập hồ sơ di tích, gửi về Bộ thông qua Cục Di sản văn hóa.

Thống nhất xây dựng hồ sơ Di tích quốc gia đặc biệt cho làng cổ Phước Tích - ảnh 2
Một ngôi nhà rường cổ hơn trăm năm tuổi ở làng cổ Phước Tích đã được bảo tồn.

Làng cổ Phước Tích đã được công nhận là Di tích cấp quốc gia từ năm 2009, với cảnh đẹp cảnh quan và kiến trúc nghệ thuật hiếm có của một làng quê truyền thống. Theo sử liệu, làng Phước Tích được thành lập từ năm 1470, dưới thời vua Lê Thánh Tông.

Phước Tích nằm ven sông Ô Lâu, giáp với Quảng Trị, và cách trung tâm TP. Huế khoảng 40km. Toàn làng có diện tích khoảng 40ha, với khoảng 140 hộ dân sinh sống. Nơi đây, nhiều công trình kiến trúc truyền thống hàng trăm năm, có giá trị lịch sử và nghệ thuật độc đáo được bảo tồn và trở thành điểm đến tham quan của đông đảo du khách. Trong đó, có thể kể đến như: đình làng, chùa Phước Bửu, miếu Cây Thị, miếu Quảng Tế, miếu Ông Cọp, miếu Đôi… và hàng chục ngôi nhà rường cổ.



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/thong-nhat-xay-dung-ho-so-di-tich-quoc-gia-dac-biet-cho-lang-co-phuoc-tich-110151.html

Cùng chủ đề

KOICA bàn giao dự án hỗ trợ sự phát triển lành mạnh của trẻ em và thanh thiếu niên tại Thừa Thiên Huế

Mới đây, Trung tâm Hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Thừa Thiên Huế và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tại Việt Nam tổ chức lễ bàn giao dự án “Cải thiện môi trường giáo dục để hỗ trợ sự phát triển lành mạnh của trẻ em và thanh thiếu niên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Sau 6 tháng triển khai, Dự án “Cải thiện môi trường giáo dục để...

Công an xuất hiện tại doanh nghiệp vận tải lớn nhất Huế

(Dân trí) - Lực lượng công an xuất hiện tại trụ sở công ty vận tải được cho là có quy mô lớn nhất Thừa Thiên Huế hiện nay. Theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, chiều 30/10, tại Văn phòng Công ty Cổ phần vận tải Hùng Đạt (đường Thống Nhất, phường Tứ Hạ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) có rất đông cán bộ công an, bao gồm lực lượng mặc quân phục và thường...

Cục Điện ảnh có lãnh đạo mới

Chiều 30/10, Bộ VHTTDL tổ chức lễ công bố quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ tại trụ sở Bộ. Cùng với việc trao quyết định bổ nhiệm NSND Xuân Bắc làm Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn, lãnh đạo Bộ VHTTDL cũng đã điều động, chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ thuộc diện Ban Cán sự Đảng quản lý năm 2024. Bà Nguyễn Thị Thu Hà - con gái NSND Hải Ninh được điều động...

Trình đề án thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương lên Quốc hội

Chiều 30/10, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về đề án thành lập Thành phố (TP) Huế trực thuộc Trung ương. Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, việc thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương là cơ sở để tổ chức chính quyền đô thị mới, tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và nâng cao chất lượng đời sống của người dân; là tiền đề quan trọng...

Thông tàu đoạn đường sắt Bắc Nam bị hư hỏng do bão số 6

Chiều 29/10, Công ty CP Đường sắt Bình Trị Thiên cho hay, tuyến đường sắt Bắc Nam đoạn qua khu gian Sa Lung - Tiên An (Vĩnh Linh, Quảng Trị) đã thông tàu.Lúc 15h30 ngày 29/10, đoạn từ Km 587+725 đến Km 589+00 được trả đường để chạy thử 2 chuyến tàu hàng. Đến 17h5, công ty đường sắt trả đường (thông tàu khu gian Sa Lung - Tiên An) từ Km 587+725 đến Km 589+00 để chạy tàu...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

“Thành lũy” cho các giá trị truyền thống

VHO - Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa trong “cơn lốc” đô thị hóa, hiện đại hóa đang đối mặt với nhiều thách thức. Nhiều giá trị di sản, quy hoạch kiến trúc, di sản thiên nhiên đứng trước nguy cơ bị xâm phạm trước làn sóng phát triển các dự án địa ốc…   Đây là những vấn đề được nhìn nhận tại hội thảo “Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử,...

Thái Miếu, Đại Nội Huế sẽ được tu bổ, tôn tạo thế nào?

VHO - Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa khởi công triển khai dự án “Bảo quản, tu bổ, phục hồi và tôn tạo tổng thể di tích Thái Miếu giai đoạn 1” sau nhiều năm di tích này bị xuống cấp, hiện trạng hoang tàn. Trong đợt này của giai đoạn 1, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ dành 52 tỉ đồng từ nguồn ngân sách địa phương để triển khai dự án.  Bao giờ mới...

Giá trị kinh tế mà di sản mang lại là bao nhiêu?

VHO - Sáng 28.10, Sở Du lịch Ninh Bình phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trường Khoa học Liên ngành & Nghệ thuật và Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức Hội nghị công bố Đề án nghiên cứu về Lượng giá giá trị kinh tế của Quần thể danh thắng Tràng An. “Các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế, tiếp tục quan tâm phối hợp nghiên cứu, theo dõi và đưa ra...

Quảng Ngãi tập huấn, truyền dạy trình diễn nghệ thuật bài chòi

VHO - Sáng 28.10, Trung tâm Văn hoá - Nghệ thuật tỉnh Quảng Ngãi tổ chức khai mạc lớp tập huấn, truyền dạy trình diễn nghệ thuật bài chòi. Tham gia tập huấn có gần 60 học viên đến từ các đơn vị, câu lạc bộ dân ca - bài chòi các địa phương trong tỉnh. Kỹ năng hô, hát các làn điệu bài chòi để đưa bộ môn nghệ thuật này phát triển trên địa bàn tỉnh và...

Du lịch khảo cứu, vì sao vẫn bị lãng quên?

VHO - Hơn mười năm trước, khi du lịch Đà Nẵng - miền Trung bắt đầu khởi sắc, các chuyên gia đã đặt câu hỏi, từ những đoàn du khách trải nghiệm nhanh vội, du lịch địa phương đã nên lưu ý đầu tư vào du lịch khảo cứu hay không? Lý do để các chuyên gia lịch sử, văn hóa đặt vấn đề, là nhìn vào hành trình phát triển dải đất miền Trung. Từ chuyện khai hoang...

Bài đọc nhiều

Giá Trị Lịch Sử Đang Bị Đe Dọa: Thực Trạng Di Sản Hội An Trước Biến Đổi Khí Hậu

Thành phố Hội An, di sản văn hóa thế giới, mang trong mình vẻ đẹp cổ kính và bề dày lịch sử hơn 500 năm, đang phải đối mặt với những đe dọa nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu đang làm gia tăng các hiện tượng thiên tai khắc nghiệt như bão, lũ và tình trạng nước biển dâng, gây ảnh hưởng không chỉ đến độ bền của các công trình kiến trúc cổ...

Cổng Đoan Môn: Cánh Cửa Vàng Mở Lối Vào Vùng Đất Ngàn Năm Hoàng Thành Thăng Long

Cổng Đoan Môn, cánh cửa vàng dẫn vào lòng Hoàng thành Thăng Long, tựa như chiếc chìa khóa mở ra kho tàng ngàn năm văn hiến của kinh đô xưa. Sừng sững qua bao thế kỷ, Đoan Môn không chỉ là một phần của quần thể kiến trúc hoàng gia mà còn lưu giữ hơi thở của những thời đại huy hoàng. Bước chân qua cánh cổng này, người ta như chạm vào quá khứ xa xăm, khi những...

Di tích Thái Miếu, Đại Nội Huế sẽ được trùng tu như thế nào?

VHO - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa khởi công triển khai dự án “Bảo quản, tu bổ, phục hồi và tôn tạo tổng thể di tích Thái Miếu giai đoạn 1”. Trong đợt 1 của dự án này, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ dành 52 tỉ đồng từ nguồn ngân sách địa phương để bảo tồn di tích Thái Miếu. Dự án trong giai đoạn 1 (đợt 1) này cũng sẽ bảo tồn, tu...

Thái Miếu, Đại Nội Huế sẽ được tu bổ, tôn tạo thế nào?

VHO - Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa khởi công triển khai dự án “Bảo quản, tu bổ, phục hồi và tôn tạo tổng thể di tích Thái Miếu giai đoạn 1” sau nhiều năm di tích này bị xuống cấp, hiện trạng hoang tàn. Trong đợt này của giai đoạn 1, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ dành 52 tỉ đồng từ nguồn ngân sách địa phương để triển khai dự án.  Bao giờ mới...

Hệ Sinh Thái Rừng Ngập Mặn Cần Giờ: Lá Chắn Xanh Bảo Vệ TP.HCM Trước Biến Đổi Khí Hậu

Nằm cách trung tâm TP.HCM khoảng 50km về phía Nam, rừng ngập mặn Cần Giờ từ lâu đã được ví như một "lá phổi xanh" khổng lồ, giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ hệ sinh thái ven biển và đối phó với những thách thức từ biến đổi khí hậu. Với diện tích trải rộng hơn 75.000 ha, Cần Giờ không chỉ là một trong những khu rừng ngập mặn lớn nhất ở Việt...

Cùng chuyên mục

Giá Trị Lịch Sử Đang Bị Đe Dọa: Thực Trạng Di Sản Hội An Trước Biến Đổi Khí Hậu

Thành phố Hội An, di sản văn hóa thế giới, mang trong mình vẻ đẹp cổ kính và bề dày lịch sử hơn 500 năm, đang phải đối mặt với những đe dọa nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu đang làm gia tăng các hiện tượng thiên tai khắc nghiệt như bão, lũ và tình trạng nước biển dâng, gây ảnh hưởng không chỉ đến độ bền của các công trình kiến trúc cổ...

“Thành lũy” cho các giá trị truyền thống

VHO - Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa trong “cơn lốc” đô thị hóa, hiện đại hóa đang đối mặt với nhiều thách thức. Nhiều giá trị di sản, quy hoạch kiến trúc, di sản thiên nhiên đứng trước nguy cơ bị xâm phạm trước làn sóng phát triển các dự án địa ốc…   Đây là những vấn đề được nhìn nhận tại hội thảo “Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử,...

Thái Miếu, Đại Nội Huế sẽ được tu bổ, tôn tạo thế nào?

VHO - Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa khởi công triển khai dự án “Bảo quản, tu bổ, phục hồi và tôn tạo tổng thể di tích Thái Miếu giai đoạn 1” sau nhiều năm di tích này bị xuống cấp, hiện trạng hoang tàn. Trong đợt này của giai đoạn 1, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ dành 52 tỉ đồng từ nguồn ngân sách địa phương để triển khai dự án.  Bao giờ mới...

Giá trị kinh tế mà di sản mang lại là bao nhiêu?

VHO - Sáng 28.10, Sở Du lịch Ninh Bình phối hợp với Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, Trường Khoa học Liên ngành & Nghệ thuật và Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường tổ chức Hội nghị công bố Đề án nghiên cứu về Lượng giá giá trị kinh tế của Quần thể danh thắng Tràng An. “Các nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế, tiếp tục quan tâm phối hợp nghiên cứu, theo dõi và đưa ra...

Dấu Ấn Sông Nước Miền Tây Qua Di Sản Phi Vật Thể Chợ Nổi Độc Đáo

Chợ nổi Cái Răng, Phong Điền, Ngã Bảy từ lâu đã trở thành hình ảnh quen thuộc trong lòng mỗi người con miền Tây Nam Bộ. Nằm giữa vùng sông nước mênh mang, những khu chợ nổi này không chỉ là điểm giao thương nông sản mà còn lưu giữ, phản ánh một phần không nhỏ bản sắc văn hóa và lối sống của người dân miền sông nước. Được công nhận là di sản văn hóa phi vật...

Mới nhất

Đầu tư dự án khu đô thị sinh thái 4.316 tỷ đồng

Ngày 30/10, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư dự án Khu đô thị sinh thái tại xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy (thuộc Khu đô thị sinh thái Thanh Toàn). Thừa Thiên Huế chấp thuận chủ trương đầu tư khu đô thị sinh thái 4.316 tỷ đồngNgày 30/10, UBND tỉnh...

Tăng tốc kết hợp công nghệ 5.5G và trí tuệ nhân tạo

DNVN - Huawei hợp tác cùng các nhà mạng Thổ Nhĩ Kỳ mang đến những trải nghiệm thực tế đa dạng về 5.5G, đồng thời kết hợp cùng nhiều đối tác trong hệ sinh...

Góp ý Dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Là một trong cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đang vướng một câu hỏi khó: "Vốn nhà nước tại doanh nghiệp chuyển giao về SCIC là vốn của SCIC hay vốn của nhà nước". ...

9 tháng hoàn thành gần 75% kế hoạch năm 2024, thị trường nước ngoài mang về 8.349 tỷ đồng

Tăng trưởng dương quý thứ 5 liên tiếp, doanh thu từ thị trường nước ngoài của Vinamilk giữ phong độ tốt để “về đích”, mảng xuất khẩu có nhiều điểm sáng. Lũy kế 9 tháng năm 2024, thị trường nước ngoài mang về cho Vinamilk 8.349 tỷ đồng, tăng 15,7%. Vinamilk: 9 tháng hoàn thành gần 75% kế hoạch năm...

Cuộc thi Lan tỏa năng lượng tích cực 2024: Bước chạy không rào cản

Anh Huỳnh Hữu Cảnh, khiếm thị từ năm 8 tuổi vì tai nạn bom còn sót lại sau chiến tranh. Với khát khao mãnh liệt, vào năm 2022, Cảnh đã vượt qua giới hạn để chinh phục cự ly 21km tại giải marathon ở Đồng Tháp. ...

Mới nhất