Powered by Techcity

Phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn

Phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) đang là hướng đi hiệu quả, giúp đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay đổi bộ mặt nông thôn. Nhiều ngành nghề truyền thống được duy trì, phát triển, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.

Phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thônSản xuất các sản phẩm nghề mộc tại xã Hoằng Hà (Hoằng Hóa).

Xác định phát triển công nghiệp, TTCN là động lực thúc đẩy kinh tế – xã hội của địa phương, những năm qua, huyện Hoằng Hóa đã chú trọng xây dựng và thực hiện có hiệu quả chương trình xúc tiến đầu tư; tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, cung cấp các thông tin về quy hoạch, đầu tư hạ tầng, các mặt bằng quỹ đất công nghiệp, nguồn lao động và các ngành nghề phù hợp. Đồng thời, lựa chọn, phát triển những sản phẩm công nghiệp nông thôn mang tính truyền thống; khôi phục phát triển các ngành nghề, nghề truyền thống, làng nghề. Để tạo lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm, huyện cũng khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đầu tư các trang thiết bị tiên tiến trên cơ sở những ngành nghề đã có, tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, từ đó quan tâm tới việc xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu cho sản phẩm…

Làng nghề mộc Đạt Tài, xã Hoằng Hà hiện có khoảng 70 hộ làm nghề, doanh thu bình quân đạt hơn 200 tỷ đồng/năm. Doanh thu từ nghề mộc đóng góp lớn vào tổng giá trị sản xuất của địa phương và giải quyết việc làm cho khoảng 400 lao động. Thay vì sản xuất thủ công, các hộ làm nghề đã mạnh dạn đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại phục vụ sản xuất, như: chạm khắc gỗ bằng công nghệ tiên tiến CNC, máy chà, máy cắt… đang chiếm khoảng 50% công đoạn trong quy trình sản xuất. Máy móc được đầu tư giúp sản phẩm làng nghề nâng cao sức cạnh tranh, giảm giá thành, nâng cao chất lượng. Các hộ làm nghề đã có sự liên kết, hỗ trợ nhau trong sản xuất và tìm kiếm thị trường.

Để duy trì và phát triển ngành nghề TTCN, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành một số chính sách hỗ trợ phát triển TTCN giai đoạn 2022-2026 để đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất. Từ đó, đã khuyến khích các địa phương mở rộng quy mô phát triển ngành nghề TTCN; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của địa phương. Tính đến cuối năm 2023, toàn tỉnh có 116 nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống được công nhận. Trong đó, có 30 nghề truyền thống, 29 làng nghề và 57 làng nghề truyền thống. Việc công nhận nghề, làng nghề và làng nghề truyền thống đã góp phần khôi phục và phát triển được nhiều nghề truyền thống như: nghề thêu ren, dệt thổ cẩm, mây tre đan… Các làng nghề ngoài việc tạo thêm nhiều việc làm, sản phẩm có giá trị, nâng cao thu nhập cho người dân, còn giữ vai trò quan trọng trong bảo tồn gìn giữ không gian, cảnh quan làng nghề, nét đẹp văn hóa truyền thống và có tiềm năng lớn phát triển du lịch, dịch vụ.

Năm 2023, tổng doanh thu từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh trong các làng nghề đã được công nhận đạt gần 1.358 tỷ đồng. Trong đó, nhóm sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ có doanh thu lớn nhất, đạt 625,4 tỷ đồng; giải quyết việc làm cho 15.993 lao động; thu nhập của các lao động làng nghề hiện nay bình quân đạt 4 đến 12 triệu đồng/người/tháng. Sản phẩm của các làng nghề TTCN chủ yếu làm thủ công, nguyên liệu làm ra sản phẩm thân thiện với môi trường. Hiện toàn tỉnh có 18 sản phẩm OCOP là sản phẩm của làng nghề, làng nghề truyền thống, như: chiếu cói (Nga Sơn, Quảng Xương); bánh gai Lâm Thắm, bánh lá răng bừa Xuân Lập, miến gạo Phú Xuân, nón lá Ngọc Thơm (Thọ Xuân); đồ đồng Thiệu Trung, bánh đa Tân Châu (Thiệu Hóa); dao rèn Tiến Lộc (Hậu Lộc); miến gạo Thăng Long, hương bài Vạn Thắng (Nông Cống); chè lam Phủ Quảng (Vĩnh Lộc); tương làng Ái (Yên Định)…

Bên cạnh những kết quả tích cực, việc phát triển ngành nghề TTCN nông thôn vẫn còn những tồn tại, hạn chế, như: Sản phẩm của các làng nghề làm ra còn phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ; thiếu tính ổn định; phần lớn là lao động chưa qua đào tạo tay nghề; số thợ tay nghề cao chiếm tỷ lệ rất ít. Đa phần các cơ sở làng nghề nằm xen kẽ trong các khu dân cư, chưa được bố trí quy hoạch riêng; quy mô sản xuất chủ yếu là hộ gia đình là chính; sản phẩm có mẫu mã đơn giản, chưa có nhiều sản phẩm tạo được thương hiệu lớn, khó cạnh tranh được với sản phẩm cùng loại trên thị trường…

Trước yêu cầu ngày càng cao của thị trường, các cơ sở TTCN muốn phát triển bền vững cần tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tái cơ cấu sản xuất, chú trọng đầu tư phát triển những sản phẩm truyền thống phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Cùng với đó là sáng tạo các sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu và phải đưa giá trị văn hóa vào sản phẩm; bảo đảm phát triển đồng bộ, tránh ô nhiễm môi trường. Các ngành chức năng cần tăng cường hỗ trợ các làng nghề, tổ hợp tác, cơ sở doanh nghiệp xây dựng nhãn hiệu, sở hữu kiểu dáng công nghiệp. Đồng thời tạo điều kiện cho các cơ sở tiếp cận cơ hội phát triển kinh tế số, thương mại điện tử, nâng cao năng suất, chất lượng, năng lực cạnh tranh và thực hiện có hiệu quả lộ trình hội nhập kinh tế…

Bài và ảnh: Lương Khánh

Nguồn

Cùng chủ đề

Phát triển nghề truyền thống, tạo việc làm cho lao động nông thôn

Xác định phát triển bền vững các làng nghề tiểu thủ công nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng trong việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhiều địa phương đã chú trọng công tác khôi phục các ngành nghề truyền thống, du nhập, phát triển nghề mới. Từ đó, giúp sử dụng triệt để lao động nông nhàn, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân, góp phần giảm...

Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa thăm và kết nối hội viên tháng 12

Sáng 17/12, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức chương trình thăm và làm việc với doanh nghiệp định kỳ tháng 12/2024.Trong chương trình, Hiệp hội đã đến thăm và làm việc với hai doanh nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh là Công ty TNHH Công nghiệp Intco Việt Nam và Công ty TNHH MTV Thuốc lá Thanh Hóa.Các doanh nghiệp hội viên tham quan, nghe giới thiệu về công nghệ, kinh nghiệm sản xuất tại...

Agribank Bắc Thanh Hóa đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh

Bên cạnh việc ưu tiên đầu tư tín dụng đến hộ gia đình và cá nhân, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Thanh Hóa (Agribank Bắc Thanh Hóa) đã tích cực triển khai thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ, tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh hiệu quả, tạo việc làm cho nhiều lao động.Agribank...

ĐBQH Võ Mạnh Sơn (Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa) tham gia góp ý dự thảo Luật có liên quan đến việc quản lý doanh...

Chiều 29/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp.ĐBQH Võ Mạnh Sơn (Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa), Tỉnh ủy viên, Chủ tịch Liên đoàn Lao động tỉnh đã tham gia góp ý đối với dự thảo Luật có...

Mở cánh cửa huy động nguồn lực bảo tồn di sản

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Đây là tin vui không chỉ với người làm công tác quản lý di sản văn hóa, mà còn với nhiều cộng đồng dân cư.Từng có cán bộ một địa phương phàn nàn di tích trên địa bàn xuống cấp trong khi kinh phí tu bổ từ ngân sách rất eo hẹp, kinh phí xã hội hóa thì lại khó để...

Cùng tác giả

Nghị quyết số 18-NQ/TW – Tiền đề xây dựng bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả (Bài cuối): Cuộc tái cấu trúc toàn...

Theo tinh thần chỉ đạo của Trung ương, việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy tới đây được ví như một cuộc tái cấu trúc toàn diện. Song, để làm được điều đó phải quyết tâm “cắt bỏ” những nút thắt, đang trở thành lực cản dẫn đến sự trì trệ của bộ máy; đồng thời hướng đến hoàn thiện và làm cho bộ máy hoạt động trơn tru, hiệu quả hơn.Sau khi sáp nhập thêm xã...

Tăng cường trách nhiệm công tố và kiểm sát chặt chẽ các hoạt động tư pháp

Chiều 25/12, Viện Kiểm sát Nhân dân (VKSND) tỉnh đã tổ chức hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024, triển khai công tác năm 2025.Các đồng chí: Nguyễn Duy Giảng, Phó Viện trưởng VKSND tối cao; Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh trao Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ cho VKSND tỉnh Thanh Hóa.Dự hội nghị có các đồng chí: Nguyễn Duy...

[Bản tin 18h] Từ năm 2025, xét công nhận tốt nghiệp THPT kết hợp học bạ và kết quả thi theo tỷ lệ 50-50

25/12/2024 18:00 (Baothanhhoa.vn) - Những thông tin đáng chú ý: Thống nhất mức trích chi phí quản...

Năm 2025, Thanh Hóa tổ chức 150 sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch

Trong số 150 sự kiện văn hoá, thể thao và du lịch (VH,TT&DL) dự kiến tổ chức trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2025 có 89 sự kiện văn hoá, 25 sự kiện thể thao và 36 sự kiện du lịch nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng của du khách, góp phần lan toả thông điệp “Du lịch Thanh Hóa - Hương sắc bốn mùa” .Toàn cảnh hội nghị.Chiều 25/12, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội...

Công bố Quyết định huyện Yên Định đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024 và Đón nhận di sản văn hóa phi...

Ghi nhận quyết tâm cao, nỗ lực lớn, đoàn kết phấn đấu không ngừng của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Yên Định trong thực hiện phong trào chung sức xây dựng NTM, ngày 7/11/2024 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1345/QĐ-TTg công nhận huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024. Theo đó, Yên Định là huyện thứ 2 của tỉnh Thanh Hóa được công nhận đạt chuẩn...

Cùng chuyên mục

Tiến Nông được vinh danh trong top 100 Sao Vàng Đất Việt 2024

Tối 24/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội), Công ty CP Công nông nghiệp Tiến Nông (Tiến Nông) đã được vinh danh trong top 100 Sao Vàng Đất Việt 2024. Đây là lần thứ 6 Tiến Nông ghi tên trong danh sách những thương hiệu xuất sắc nhất cả nước, minh chứng cho hành trình không ngừng đổi mới và cống hiến hơn 30 năm qua.Ông Nguyễn Trung Trụ, Giám đốc Trung tâm Chăm sóc Phục...

Phối hợp tuyên truyền thực hiện các chính sách tín dụng nông nghiệp, nông thôn và nông dân 

Được sự thống nhất của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, chiều 24/12, các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) trên địa bàn tổ chức hội nghị đánh giá công tác phối hợp tuyên truyền giữa các chi nhánh Agribank với các cơ quan báo chí trên địa bàn tỉnh năm 2024; tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí đóng trên địa bàn tỉnh nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025.Toàn cảnh hội...

Nỗ lực ngăn chặn khai thác IUU

Khắc phục và giải quyết các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là nhiệm vụ cấp bách hiện nay của các cấp, ngành, lực lượng, địa phương có biển. Đây cũng là nội dung được Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Thanh Hóa hết sức coi trọng, quyết liệt triển khai thực hiện, với nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu...

Hyundai Lam Kinh: Tri ân khách hàng 2024

“Ngày hội khách hàng 2024 - Kết nối giá trị bền lâu” không chỉ là hoạt động được tổ chức thường niên của Đại lý Hyundai Lam Kinh nhằm tri ân đến những khách hàng đã và đang sử dụng sản phẩm, dịch vụ của Hyundai, mà còn góp phần tạo sự gắn kết giữa khách hàng với đại lý, cũng như để khách hàng gặp gỡ, giao lưu và chia sẻ kinh nghiệm với nhau, tạo nên một...

Giảm lãi suất cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng của bão số 3

Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định số 1629/QĐ-TTg ngày 23/12/2024 về việc giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội bị ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi).Thời gian thực hiện giảm lãi suất cho vay từ ngày 1/9/2024 đến hết ngày 31/12/2024.Theo Quyết định nêu rõ, đối tượng giảm lãi suất cho vay là khách hàng vay vốn các chương trình tín dụng...

Hỗ trợ người nghèo “an cư” đón tết

Từ sự chung tay, góp sức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Chi nhánh Nam Thanh Hóa (Agribank Nam Thanh Hóa), những năm qua, nhiều gia đình chính sách, hộ nghèo trên địa bàn tỉnh đã được hỗ trợ xây dựng nhà ở khang trang, ấm áp nghĩa tình.Agribank Nam Thanh Hóa khánh thành và bàn giao nhà tình nghĩa cho gia đình bà Lò Thị Tư ở thôn Tân Thành, xã Thanh Hòa...

Thúc đẩy công nghiệp chế biến nông – lâm

Toàn tỉnh hiện có khoảng 1.300 cơ sở chế biến nông - lâm - thủy sản. Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến đối với các nhóm này không chỉ góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương, mà còn gia tăng đáng kể giá trị cho vùng nguyên liệu dồi dào của xứ Thanh.Chế biến ngao xuất khẩu tại Công ty CP Xuất nhập khẩu thủy sản Thanh Hóa (Khu Công nghiệp Lễ...

Chủ động phục vụ nước tưới sản xuất vụ chiêm xuân năm 2025

Đến tháng 12/2024, hệ thống thủy lợi của huyện Hậu Lộc có 568,99km kênh mương. Trong đó, Chi nhánh Thủy lợi Hậu Lộc quản lý 106,43km; kênh thuộc xã quản lý 462,56km, đảm bảo phục vụ tưới, tiêu cho hơn 6.000ha đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.Nhân dân xã Đại Lộc phát dọn cây, rác thải trên hành lang công trình thủy lợi.Đối với kênh do Chi nhánh Thủy lợi Hậu Lộc quản lý mới có 35,87km...

Hàng Việt chiếm ưu thế

Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, thị trường giỏ quà Tết những ngày này đang trở nên sôi động hơn bao giờ hết khi nhu cầu mua sắm tăng cao, đặc biệt là các mặt hàng quà biếu, quà tặng. Giỏ quà Tết năm nay ưu tiên các sản phẩm nội địa nhằm thúc đẩy tiêu dùng hàng Việt, đây cũng là xu hướng ngày càng được ưa chuộng bởi chất...

Trên đường ta đi tới…

Đất nước đang đứng trước thời điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Trong khí thế, dòng chảy chung ấy, Thanh Hóa đã và đang tiếp tục kiến tạo thế và lực, chuyển hóa mạnh mẽ về “chất” sau khi đã tích đủ “lượng”. Với sứ mệnh “đi trước mở đường”, phát triển hạ tầng giao thông là mở ra con đường vươn tới tương lai...Tuyến đường Vạn Thiện đi Bến En...

Tin nổi bật

Tin mới nhất