Powered by Techcity

Để cây sắn phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu chế biến

Sắn là một trong ba loại cây trồng chủ lực của tỉnh, chỉ sau lúa và ngô. Ngoài việc bảo đảm an ninh lương thực, làm thức ăn cho gia súc, sắn còn làm nguyên liệu chế biến xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số, vùng miền núi xứ Thanh.

Để cây sắn phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu chế biếnNgười dân xã Thiết Ống (Bá Thước) thu hoạch sắn.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh ta có 5 nhà máy chế biến tinh bột sắn, với quy mô 600 tấn sản phẩm/ngày, theo đó nhu cầu nguyên liệu để sản xuất cần tới 250.000 đến 300.000 tấn củ sắn tươi. Đây có thể xem là thị trường thu mua ổn định, giúp cho người trồng sắn yên tâm sản xuất. Bởi vậy, thời gian qua một số địa phương trên địa bàn tỉnh đã khuyến khích người dân mở rộng diện tích trồng sắn phục vụ nguyên liệu chế biến, hướng tới tạo ra vùng nguyên liệu bền vững có năng suất, chất lượng cao.

Huyện Ngọc Lặc được xác định là một trong những vùng nguyên liệu sắn lớn của tỉnh. Mặc dù giá sắn có những thời điểm rơi vào tình trạng “được mùa mất giá”, cùng tư duy của người nông dân cho rằng sắn dễ trồng, ít sâu bệnh nên không cần chăm sóc nhiều, dẫn đến hiệu quả năng suất của cây sắn thấp. Thêm vào đó, người trồng sắn chưa tiếp cận đầy đủ về khoa học – kỹ thuật, giống mới, không tuân thủ quy trình trồng nên dẫn đến tình trạng phá vỡ quy hoạch vùng trồng sắn… Trong khi đó, ngay tại địa phương có Nhà máy Chế biến tinh bột sắn Phúc Thịnh đã liên kết bao tiêu toàn bộ sản phẩm sắn cho người nông dân, thế nhưng có những thời điểm nguyên liệu không đủ, nhà máy phải thu mua ở các tỉnh khác, kể cả bên Lào để đảm bảo sản xuất. Điều đó đặt ra cho chính quyền địa phương trong việc chỉ đạo phát triển vùng nguyên liệu mang tính bền vững.

Một trong những giải pháp được huyện Ngọc Lặc triển khai thực hiện đó là quy hoạch ổn định diện tích vùng trồng sắn nguyên liệu hiện có; tăng sản lượng theo hướng thâm canh tăng năng suất; khuyến khích người dân trồng xen canh với một số cây trồng phù hợp khác; chuyển đổi diện tích trồng sắn địa phương sang trồng sắn giống mới để tăng sản lượng; phối hợp để Nhà máy Chế biến tinh bột sắn Phúc Thịnh liên kết bao tiêu sản phẩm, hỗ trợ cho người trồng sắn ứng trước vật tư, phân bón, chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc, ký hợp đồng bao tiêu củ sắn tươi theo hướng điều chỉnh giá thị trường, hài hòa lợi ích giữa người dân và doanh nghiệp… Với những giải pháp trên, đến nay huyện Ngọc Lặc đã quy hoạch được gần 2.700 ha vùng sắn nguyên liệu; riêng Nhà máy Chế biến tinh bột sắn Phúc Thịnh đầu tư liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm cho 3.000 ha sắn tại các vùng thâm canh ở các xã Lam Sơn, Phúc Thịnh, Sông Âm.

Tại huyện Thường Xuân, từ khi sắn nguyên liệu có thị trường tiêu thụ ổn định thì chính quyền địa phương đã phối hợp với các nhà máy chế biến sắn liên kết, hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật thâm canh mới cho người dân, hướng đến xây dựng vùng nguyên liệu sắn bền vững. Cùng với đó là đưa giống sắn mới chống chịu sâu bệnh tốt, hàm lượng tinh bột cao vào sản xuất. Niên vụ 2023-2024, huyện Thường Xuân đã phát triển được gần 1.100 ha sắn nguyên liệu.

Không chỉ có các huyện Ngọc Lặc, Thường Xuân, để đảm bảo nguyên liệu sắn cho hoạt động chế biến, nhiều địa phương như Bá Thước, Cẩm Thủy, Như Xuân, Triệu Sơn, Nông Cống… cũng đã tiến hành quy hoạch, phân vùng nguyên liệu và chỉ đạo các phòng, ban, các xã, thị trấn phối hợp với các công ty, nhà máy phát triển ổn định vùng nguyên liệu sắn, góp phần mang lại thu nhập, xóa đói, giảm nghèo cho người dân. Ngoài ra, một số nhà máy chế biến tinh bột sắn chủ động đầu tư phát triển vùng nguyên liệu, như: Công ty TNHH Chế biến nông lâm sản xuất khẩu Như Xuân liên kết, bao tiêu sản phẩm cho 5.000 ha sắn tại các huyện Như Xuân, Thường Xuân, Nông Cống, Triệu Sơn; Nhà máy Chế biến tinh bột sắn Phúc Thịnh đầu tư liên kết sản xuất, bao tiêu 3.000 ha sắn tại các vùng thâm canh trên địa bàn huyện Ngọc Lặc…

Được biết, mỗi năm trên địa bàn tỉnh có gần 14.000 ha sắn, với tổng sản lượng khoảng 200.000 tấn làm nguyên liệu phục vụ 5 nhà máy chế biến tinh bột sắn trên địa bàn tỉnh.

Ông Nghiêm Minh Tiến, Chủ tịch Hiệp Hội sắn Việt Nam, Chủ tịch HĐQT Công ty Chế biến nông lâm sản và vật tư nông nghiệp Phúc Thịnh, cho biết: Để cây sắn phát triển bền vững, ngành nông nghiệp cần có kế hoạch ngắn hạn và tầm nhìn dài hạn về cây sắn và xác định cây sắn là cây chủ lực quốc gia, đúng với tinh thần Thông tư số 37, ngày 25/12/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Cùng với đó là các nhà máy chế biến sắn phải có chính sách đầu tư thâm canh vùng nguyên liệu để nâng cao năng suất cây trồng, tăng hiệu quả sử dụng đất đai mà không cần mở rộng diện tích; cam kết bao tiêu sản phẩm cho người trồng sắn, coi đây như điều kiện cần và đủ để các cơ quan chức năng chấp thuận cho nhà máy hoạt động sản xuất…

Để phát triển ổn định vùng nguyên liệu phục vụ cho các nhà máy, cơ sở chế biến, trong đó có cây sắn, tại Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025, đồng chí Cao Văn Cường, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng, cần tăng cường xây dựng các vùng thâm canh sắn tập trung, quy mô lớn, áp dụng đồng bộ cơ giới hóa vào sản xuất; tổ chức sản xuất theo hướng giảm chi phí, tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm; đổi mới công nghệ, đẩy mạnh chế biến sâu, bảo vệ môi trường và liên kết sản xuất bền vững. Các địa phương và doanh nghiệp chế biến phối hợp, nghiên cứu đưa những giống sắn mới năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh vào sản xuất, hướng tới vùng sắn nguyên liệu bảo đảm năng suất đạt 30 tấn trở lên để phục cho các nhà máy chế biến…

Bài và ảnh: Xuân Minh

Nguồn

Cùng chủ đề

Mở cánh cửa huy động nguồn lực bảo tồn di sản

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Đây là tin vui không chỉ với người làm công tác quản lý di sản văn hóa, mà còn với nhiều cộng đồng dân cư.Từng có cán bộ một địa phương phàn nàn di tích trên địa bàn xuống cấp trong khi kinh phí tu bổ từ ngân sách rất eo hẹp, kinh phí xã hội hóa thì lại khó để...

Khắc phục tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, sợ không dám làm

Ngày 28/11, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy được tổ chức để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2024; đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu năm 2025.Toàn cảnh hội nghị.Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Doãn Anh chủ trì hội nghị.Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lại Thế Nguyên và...

Ban Thường vụ Tỉnh ủy đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2024; đề ra mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ...

Ngày 28/11, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy được tổ chức để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2024; đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu năm 2025.Toàn cảnh hội nghị.Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Doãn Anh chủ trì hội nghị.Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lại Thế Nguyên và...

Tích cực thúc đẩy hoạt động thương mại những tháng cuối năm

Những tháng cuối năm thường chứng kiến sự gia tăng đột biến trong nhu cầu tiêu dùng của người dân, đặc biệt là vào dịp lễ, tết. Thanh Hóa, với dân số đông và nền kinh tế năng động, đã và đang trở thành một trong những điểm sáng về hoạt động thương mại tại khu vực Bắc Trung bộ. Theo số liệu từ Sở Công Thương, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu...

Trở lại càng phải mạnh mẽ hơn

Tỉnh Thanh Hóa đã trở lại Câu lạc bộ thu ngân sách trên 50.000 tỷ đồng/năm khi thu ngân sách Nhà nước năm 2024 trên địa bàn tỉnh ước đạt 54.341 tỷ đồng, vượt 52,8% dự toán và tăng 25,9% so với cùng kỳ. Đây là con số báo cáo tại phiên họp thường kỳ của UBND tỉnh tháng 11/2024.Không chỉ vượt kế hoạch, đây còn là con số thu cao nhất từ trước đến nay mà tỉnh Thanh...

Cùng tác giả

Mở cánh cửa huy động nguồn lực bảo tồn di sản

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Đây là tin vui không chỉ với người làm công tác quản lý di sản văn hóa, mà còn với nhiều cộng đồng dân cư.Từng có cán bộ một địa phương phàn nàn di tích trên địa bàn xuống cấp trong khi kinh phí tu bổ từ ngân sách rất eo hẹp, kinh phí xã hội hóa thì lại khó để...

Ra quân chương trình tình nguyện mùa Đông năm 2024 và Xuân tình nguyện năm 2025

Sáng 28/11, tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS huyện Quan Sơn, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, Ban Thư ký Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) tỉnh Thanh hoá đã tổ chức lễ ra quân chương trình tình nguyện mùa Đông năm 2024 và Xuân tình nguyện năm 2025.Lãnh đạo Tỉnh đoàn và huyện Quan Sơn trao tặng công trình “Thắp sáng đường quê” cho xã Tam Thanh, đường tranh bích họa an toàn thực phẩm cho...

Công bố điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng huyện Nga Sơn đến năm 2045

Chiều 28/11, UBND huyện Nga Sơn đã tổ chức hội nghị công bố điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng huyện Nga Sơn đến năm 2045, Quy hoạch chung đô thị Hói Đào đến năm 2045.Toàn cảnh hội nghị.Tại hội nghị, đại diện lãnh đạo huyện Nga Sơn đã công bố các quyết định của UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng huyện Nga Sơn và Quy hoạch chung đô thị Hói Đào.Các đại biểu...

Khắc phục tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, sợ không dám làm

Ngày 28/11, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy được tổ chức để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2024; đề ra mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu năm 2025.Toàn cảnh hội nghị.Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Doãn Anh chủ trì hội nghị.Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lại Thế Nguyên và...

Ký kết biên bản ghi nhớ giữa Hội LHPN tỉnh Hủa Phăn và Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa

Chiều 28/11, Đoàn công tác của Hội LHPN tỉnh Hủa Phăn (Lào) do đồng chí Nheng Phết - Bun Mi Xay, Tỉnh uỷ viên, Chủ tịch Hội LHPN tỉnh làm trưởng đoàn và Hội LHPN tỉnh Thanh Hóa đã đánh giá kết quả thực hiện nội dung biên bản ghi nhớ giai đoạn 2022-2024; ký kết Biên bản ghi nhớ giai đoạn 2024-2026.Đại biểu tỉnh Thanh Hoá và Hội LHPN tỉnh tại lễ ký kết.Đại biểu đoàn Hội LHPN...

Cùng chuyên mục

Từ rừng tre xứ Thanh đến bàn ăn thế giới

28/11/2024 14:27 (Baothanhhoa.vn) - Từ những sản phẩm ống hút tre, nứa giản dị, hai anh em...

Nhiều đường bay đã ‘cháy’ vé trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025

Theo thống kê của Cục Hàng không Việt Nam, một số đường bay đã đạt trên 90% đến 100% tỷ lệ đặt chỗ trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.Nhiều đường bay đã gần như kín chỗ trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 202. Thực hiện Chỉ thị của Chính phủ và chỉ đạo của Bộ Giao thông Vận tải, Cục Hàng không Việt Nam đã chủ động yêu cầu các hãng hàng không Việt...

Chung kết cuộc thi “Vườn đẹp, trang trại kiểu mẫu”

Ngày 28/11, Hội Làm vườn và Trang trại Thanh Hóa đã tổ chức chung kết cuộc thi “Vườn đẹp, trang trại kiểu mẫu" năm 2024.Chủ tịch Hội Làm vườn và Trang trại Thanh Hóa Võ Duy Sang trao giải cho các thí sinh đoạt giải nhất trang trại.Đây là năm thứ 3 Hội Làm vườn và Trang trại Thanh Hóa tổ chức Cuộc thi “Vườn đẹp - Trang trại kiểu mẫu”. Cuộc thi thu hút 761 vườn, 503 trang...

Công ty TNHH MTV Sông Chu tổng kết công tác cung cấp nước năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025

Sáng 28/11, Công ty TNHH MTV Sông Chu tổ chức hội nghị tổng kết công tác cung cấp nước năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.Các đại biểu tham dự hội nghị.Lãnh đạo Công ty Sông Chu chủ trì hội nghị.Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo, cán bộ, nhân viên các phòng thuộc Công ty TNHH MTV Sông Chu (gọi tắt Công ty Sông Chu), các chi nhánh trực thuộc; đại diện các đơn vị...

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang chủ trì hội nghị nghe báo cáo một số nội dung về lĩnh vực nông nghiệp

Chiều 27/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Giang đã chủ trì hội nghị nghe báo cáo một số nội dung về lĩnh vực nông nghiệp: Đề án “Sưu tầm, bảo tồn và phát triển nguồn gen một số cây trồng, vật nuôi, thủy sản có giá trị trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2023”; Danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ trong...

Trang trại triệu đô

Ngay tại vùng đồi xứ Thanh, một trang trại trồng trọt đem về lợi nhuận tương đương khoảng 1,65 triệu đô la mỗi năm, nghe tưởng viển vông nhưng đó là sự thật. Đã là năm thứ 4 cho thu hoạch và mỗi năm doanh thu đều tăng dần, càng khẳng định tư duy và hướng sản xuất nông nghiệp hiện đại của chủ trang trại.Trang trại cây có múi liền vùng 83ha cho thu nhập khoảng 40 tỷ...

Chính sách, pháp luật khởi nghiệp

Theo số liệu thống kê, giai đoạn từ năm 2021-2024, toàn tỉnh đã có 8.126 mô hình kinh tế do thanh niên làm chủ, 5.830 hộ kinh doanh cá thể, 6 tổ hợp tác, 10 HTX, 2.760 doanh nghiệp. Trong đó, đoàn thanh niên các cấp đã hỗ trợ xây dựng 2.443 hộ kinh doanh cá thể, 2 tổ hợp tác, 4 HTX, 698 doanh nghiệp. Để đạt được kết quả trên, Thanh Hóa đã triển khai nhiều cơ...

Mở ra tầm nhìn cho tương lai

Để từng bước hiện thực hóa mục tiêu phát triển Sầm Sơn trở thành đô thị du lịch, vui chơi, giải trí độc đáo hàng đầu của cả nước, vài năm trở lại đây, thành phố đã và đang tập trung các nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa.TP Sầm Sơn chú trọng phát huy tiện ích của hệ thống điều hành đô thị thông minh.Những...

Đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp

Các sở, ngành, địa phương trong tỉnh đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật các cụm công nghiệp (CCN). Qua đó tạo động lực thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, kế hoạch mà tỉnh đã đề ra.CCN Vạn Hà (Thiệu Hóa) đã hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật và được Công ty Alivia đầu...

Gắn sản xuất, kinh doanh với hoạt động vì cộng đồng

Thanh Hóa hiện có 21.000 doanh nghiệp (DN) đang hoạt động. Ngoài nhiệm vụ là động lực chính tạo ra khối lượng vật chất, đóng góp ngân sách và giải quyết việc làm, DN Thanh Hóa đã và đang đóng góp nguồn lực quan trọng cho công tác an sinh xã hội. Những hoạt động thiết thực này đang chung tay cùng cấp ủy, chính quyền địa phương khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh, chăm lo cho...

Tin nổi bật

Tin mới nhất