Trang chủDestinationsQuảng NamThận trọng trong bảo tồn di tích kiến trúc gỗ | BÁO...

Thận trọng trong bảo tồn di tích kiến trúc gỗ | BÁO QUẢNG NAM ONLINE



Với hơn 1.030 công trình di tích, hầu hết được làm bằng vật liệu gỗ kết hợp tường xây gạch, mái gói âm dương, việc bảo tồn thành công các công trình kiến trúc gỗ trong khu phố cổ Hội An cũng chính là hình mẫu cho các địa phương trong cả nước nghiên cứu, học hỏi.

Dự án tu bổ Chùa Cầu là một trong những điển hình về trùng tu kiến trúc gỗ. Ảnh: V.L
Dự án tu bổ Chùa Cầu là một trong những điển hình về trùng tu kiến trúc gỗ. Ảnh: V.L

Hình mẫu bảo tồn nhà cổ Hội An

Ông Phạm Phú Ngọc – Giám đốc Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An nói, tại Hội An, từ thập niên 80 của thế kỷ trước, nhiều di tích kiến trúc gỗ đã được các nhà khoa học, kiến trúc sư của một số cơ quan chuyên môn trung ương đến khảo sát, đo vẽ, lập hồ sơ khoa học nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị.

Cùng với đó, các chuyên gia nước ngoài như Nhật Bản cũng tiến hành khảo sát, phân loại những ngôi nhà cổ. Đặc biệt, từ khi được công nhận di sản văn hóa thế giới, công tác bảo tồn di sản kiến trúc cổ ở Hội An đã được quan tâm đầu tư nhiều hơn với sự vào cuộc của các cơ quan chuyên môn từ trung ương đến địa phương.

Kết quả, nhiều dự án bảo tồn nhà cổ Hội An đã được triển khai thận trọng, chuyên nghiệp và khoa học, đến nay hầu như không còn di tích nhà cổ nào đối diện nguy cơ sụp đổ. Hội An trở thành “điển hình” trong công tác bảo tồn di sản, được UNESCO đánh giá cao.

Theo ông Toyoki Hiroyuki – Trưởng nhóm nghiên cứu về công trình văn hóa, kiến trúc và các công trình khác (Cục Văn hóa Nhật Bản), gỗ rất dễ bị mục nát, mối mọt và dễ cháy, do đó nếu không có biện pháp bảo trì và quản lý thích hợp thì không bền.

“Cũng như Hội An, các công trình cổ bằng gỗ tại Nhật Bản có thể tồn tại đến ngày nay là nhờ được bảo trì và sửa chữa định kỳ. Các công nghệ và kỹ thuật xây dựng, bảo trì công trình gỗ Nhật Bản đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ, nhờ đó ngày nay chúng ta có thể tiến hành các hoạt động sửa chữa thích hợp.

Đặc biệt, một bí quyết giúp các công trình kiến trúc gỗ truyền thống của Nhật Bản tồn tại lâu dài là hạn chế tối đa sử dụng đinh hay phụ kiện kim loại, thay vào đó là các loại mộng để kết nối những cấu kiện gỗ với nhau” – ông Toyoki Hiroyuki chia sẻ.

Can thiệp thận trọng

Tại chương trình tập huấn di tích kiến trúc gỗ Hội An – Việt Nam do Trung tâm Quản lý bảo tồn di sản văn hóa Hội An phối hợp với Văn phòng JICA Việt Nam vừa tổ chức, ông Hisakazu – Phó Trưởng đại diện Văn phòng JICA tại Việt Nam chia sẻ, chọn lựa TP.Hội An tổ chức lớp tập huấn bởi đây là điểm lý tưởng để trang bị những kiến thức về bảo tồn kiến trúc bằng gỗ, nhất là qua thực tế dự án tu bổ Chùa Cầu đang triển khai, từ đó giúp các cơ quan chuyên môn Việt Nam có kiến thức áp dụng vào công việc bảo tồn gỗ hiệu quả sau này.

Theo ông Phạm Phú Ngọc, việc giữ gìn tối đa yếu tố gốc có giá trị suốt quá trình tu bổ, sửa chữa luôn được triển khai thận trọng và khoa học (đo vẽ, chụp ảnh, đánh dấu cấu kiện đến hạ giải…).

Trong đó, quá trình hạ giải cấu kiện được bảo vệ tối đa, kể cả còn tốt hay đã hư hỏng nhằm tận dụng, gia cố, nghiên cứu, đối chiếu khi thay thế. Đây được xem là công đoạn hết sức quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng khoa học tu bổ di tích và hiệu quả đầu tư công trình.

Đơn cử, tại dự án tu bổ Chùa Cầu, trước khi can thiệp, công tác đánh giá hiện trạng kỹ thuật của di tích được thực hiện kỹ lưỡng, toàn diện từ tổng thể đến chi tiết, từ cấu trúc nhìn thấy hoặc không nhìn thấy cũng như áp dụng kinh nghiệm truyền thống với áp dụng khoa học công nghệ hiện đại nhằm bảo tồn tối đa yếu tố gốc, duy trì đồng thời giá trị và chức năng di tích.

Mọi sự can thiệp luôn dựa trên cơ sở tôn trọng khoa học, lịch sử và phải đảm bảo ổn định lâu dài, ứng dụng khoa học kỹ thuật phù hợp, kể cả duy trì tham vấn và ghi lại diễn biến quá trình tu bổ.

Ông Đặng Khánh Ngọc – Viện trưởng Viện Bảo tồn di tích nói, công tác khảo sát, nghiên cứu di tích phải là bước đầu tiên và là công việc quan trọng có tính chất cốt lõi của quy trình tu bổ bảo tồn di tích. Kết quả khảo sát nghiên cứu sẽ giúp nhận biết đặc điểm giá trị và hiện trạng của di tích, những yếu tố tác động tới di tích…, là cơ sở để đưa ra các giải pháp đúng đắn trong việc tu bổ, bảo tồn di tích.

“Khảo sát nghiên cứu di tích phải kéo dài trong suốt quá trình can thiệp vào di tích. Nếu khảo sát chỉ dừng ở thời điểm lập dự án thì nhiều khi sẽ cho các thông số về di tích không chính xác, ảnh hưởng đến việc đưa ra phương án, giải pháp tu bổ và ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình tu bổ di tích” – ông Đặng Khánh Ngọc phân tích.





Nguồn

Cùng chủ đề

Đề xuất cho doanh nghiệp tham gia giải phóng mặt bằng KCN Tam Anh

Chủ đầu tư khu công nghiệp Tam Anh - An An Hòa đề xuất tỉnh Quảng Nam giao Công ty Kỳ Hà Chu Lai tham gia giải phóng mặt bằng dự án, khi tiến độ triển khai khu công nghiệp này rất chậm trễ. Đề xuất cho doanh nghiệp tham gia giải phóng mặt bằng KCN Tam Anh - An An HòaChủ đầu tư khu công nghiệp Tam Anh - An An Hòa đề xuất tỉnh Quảng Nam giao Công...

Hà Nội đốc thúc gỡ vướng khu đất “Cao Xà Lá”

Bên cạnh khu đất “Cao Xà Lá”, Hà Nội còn tiến hành tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án khác tại các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng và Hà Đông. Bên cạnh khu đất “Cao Xà Lá”, Hà Nội còn tiến hành tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án khác tại các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng và Hà Đông. Mới...

Chiến lược “song kiếm hợp bích” đưa Bách Việt tăng trưởng bền vững

Lựa chọn chiến lược chậm mà chắc, phát triển bền vững cả bên trong lẫn bên ngoài, Tập đoàn Bách Việt đã từng bước vượt qua các giai đoạn kinh tế khó khăn để tiến lên phía trước. Từ vị trí Top 200 thương hiệu đoạt giải thưởng Sao Vàng đất Việt 2021, năm nay, Tập đoàn vươn lên Top 100 - một sự ghi nhận đầy xứng đáng cho những nỗ lực của cả tập thể Bách Việt. ...

Nghệ An gia hạn 1.356 m2 đất thương mại, dịch vụ cho doanh nghiệp tại huyện Đô Lương

Nghệ An gia hạn cho Công ty cổ phần Kinh doanh Tổng hợp Đô Lương được sử dụng diện tích 1.356,2 m2 đất với mục đích thương mại, dịch vụ tại thị trấn Đô Lương, huyện Đô Lương. Nghệ An gia hạn 1.356 m2 đất thương mại, dịch vụ cho doanh nghiệp tại huyện Đô LươngNghệ An gia hạn cho Công ty cổ phần Kinh doanh Tổng hợp Đô Lương được sử dụng diện tích 1.356,2 m2 đất với mục...

‘Đại gia’ nuôi heo BAF thâu tóm thêm một công ty chăn nuôi

Công ty cổ phần nông nghiệp BAF Việt Nam (HoSE: BAF) tiếp tục ‘thâu tóm’ thêm một công ty chăn nuôi heo tại Đắk Lắk. BAF Việt Nam vừa có nghị quyết nhận chuyển nhượng 99,99% vốn góp tại Công ty TNHH Tuyết Hoa...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đượm vị muối nàng rây – sản phẩm OCOP 3 sao Bắc Trà My

sâSản phẩm muối nàng rây là một trong những sản phẩm OCOP tiêu biểu đạt 3 sao của huyện miền núi Bắc Trà My, vừa được công nhận. Từ lâu đời, người dân huyện miền núi Bắc Trà My có thói quen sử dụng cây nàng rây để giã muối làm gia vị cho các món ăn trong gia đình. Nàng rây là một loại cây có rất nhiều trên các nương rẫy của đồng bào các dân tộc thiểu...

Thăng Bình công nhận 11 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao năm 2024

(QNO) - Huyện Thăng Bình vừa quyết định công nhận 11 sản phẩm của 10 chủ thể đạt chuẩn OCOP hạng 3 sao năm 2024. Theo đó, có 6 sản phẩm được công nhận mới gồm: giỏ gỗ mỹ nghệ (HTX gỗ mỹ nghệ Anh Sơn), nước mắm truyền thống Bình Minh (HTX sản xuất và kinh doanh hải sản Bình Minh), cá hố khô biển ngang (HTX nông nghiệp Bình Hải), tiêu thơm đặc sản Bình Quế (HTX dịch...

Sản phẩm OCOP sẵn sàng phục vụ thị trường tết

(QNO) - Hơn một tháng nữa đến Tết Nguyên đán 2025, các chủ thể sản phẩm OCOP trên địa bàn Quảng Nam đang đẩy mạnh sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường. Những ngày này tại Cơ sở trầm hương Kỳ Nam (thôn Bàng Tân, xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc) không khí sản xuất rất nhộn nhịp, 12 nhân công ở xưởng làm việc không ngơi tay để kịp đóng những đơn hàng. Theo anh Nguyễn Đình Kỳ...

Đồng loạt “cứu” tháp Chăm

Một số tháp Chăm trên địa bàn tỉnh với niên đại trên dưới nghìn năm đã bị xuống cấp nặng nề bởi nhiều nguyên nhân sẽ được đồng loạt tu bổ trong thời gian tới để tăng sức chống chịu và phát huy giá trị di tích. Xuống cấp nặng Quảng Nam là vùng đất in đậm dấu ấn của nền văn hóa Champa, đến nay trên địa bàn tỉnh còn hiện hữu nhiều di tích Chăm đặc sắc, nổi bật...

Huyện Núi Thành có 31 sản phẩm OCOP

(QNO) - Trong năm 2024, huyện Núi Thành có 5 sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) được UBND tỉnh công nhận đạt hạng 3 sao. Như vậy đến nay, toàn huyện Núi Thành có 31 sản phẩm OCOP, trong đó có 4 sản phẩm OCOP 4 sao. Chương trình OCOP tiếp tục được địa phương quan tâm, hỗ trợ. Các chủ thể OCOP triển khai chương trình đạt hiệu quả. Nhiều sản phẩm OCOP hết hạn sau...

Bài đọc nhiều

Campuchia mang sản phẩm OVOP đến người tiêu dùng | BÁO QUẢNG NAM ONLINE

(QNO) - Vận dụng phong trào "Mỗi làng mỗi sản phẩm (OVOP)", nhiều hộ sản xuất tại Campuchia trình làng sản phẩm vừa đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa cải thiện đáng kể nguồn thu nhập. ...

Hướng dẫn chọn mua iPhone 13 Pro cũ – Tính năng và giá cả đáng chú ý | BÁO QUẢNG NAM ONLINE

(PR) - Mua iPhone 13 Pro cũ không phải là điều hiếm thấy. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều iPhone cũ được bán và nhiều trong số đó không kém cạnh những chiếc iPhone mới. Tuy nhiên, không phải ai cũng có khả năng lựa chọn được một chiếc...

Về biển Hội An mùa lễ hội | BÁO QUẢNG NAM ONLINE

Bắt đầu từ cuối tuần này, không gian các bãi biển ở Hội An sẽ tràn đầy sắc màu đón du khách bước vào mùa lễ hội “Vũ điệu của biển”. ...

Công an Quảng Nam nghe báo cáo chuyên đề học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy | BÁO QUẢNG NAM ONLINE

(QNO) - Ngày 17/3, Công an tỉnh Quảng Nam tổ chức hội nghị báo cáo chuyên đề “Công an nhân dân học tập, thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy”. GS-TS. Hoàng Chí Bảo - nguyên Ủy viên Hội đồng lý luận Trung ương trực tiếp nói chuyện với đảng...

Đề nghị bãi bỏ cơ chế hỗ trợ hội đồng thẩm định phương án bồi thường, thẩm định giá đất | BÁO QUẢNG NAM...

(QNO) - Sáng nay 21/3, tại Kỳ họp thứ 13 của HĐND tỉnh (khóa X), UBND tỉnh đề nghị HĐND tỉnh bãi bỏ Nghị quyết số 14/2021/NQ-HĐND ngày 16/3/2021 của HĐND tỉnh quy định mức hỗ trợ ban chỉ đạo, hội đồng thẩm định, tổ giúp việc hội đồng thẩm...

Cùng chuyên mục

Người gìn giữ điệu hò cổ xứ Quảng

      Hò khoan xứ Quảng là một di sản văn hóa quý báu của người dân Quảng Nam. Đây không chỉ đơn thuần là những câu hát đối đáp mà còn là một nét đẹp văn hóa đặc trưng, phản ánh đời sống, tình cảm của người dân xứ Quảng. Để điệu hò này được lưu truyền và phát triển, không thể không nhắc đến những người gìn giữ - những nghệ nhân tâm huyết, dành cả...

Biểu diễn hò Bả Trạo trên sông Hội An

Đêm phố cổ Hội An, một trung tâm du lịch của miền đất Quảng Nam, trong ánh sáng lung linh của những chiếc đèn lồng và những con thuyền lướt đi trên mặt nước sông Hoài, một tiết mục diễn xướng độc đáo của xứ Quảng được biểu diễn cho khách du lịch: "hò Bả Trạo". Hò Bả Trạo là một trong số rất nhiều những hoạt động diễn xướng của cư dân miền Trung. Hò Bả Trạo hay...

Bảo tồn giai điệu hò Bả Trạo xứ Quảng

Hò Bả Trạo, còn gọi là Hò Chèo Bả Trạo, là một loại hình dân ca độc đáo của Quảng Nam, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào năm 2005. Hò Bả Trạo được hát bởi hai đội, mỗi đội gồm 16 - 20 người, nam nữ phân chia đều nhau. Các đội ngồi đối diện nhau trên hai chiếc thuyền, vừa hát vừa chèo mái nhịp nhàng. Nội dung bài hát...

Đèn lồng phố Hội

Phố cổ Hội An, một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn thuộc khu vực miền trung ven biển tỉnh Quảng Nam. Trên khắp ngả phố của Hội An, bất kì một chi tiết nhỏ nào cũng dễ dàng làm sao xuyến mọi du khách thăm quan. Nhưng điều đặc biệt làm nên dấu ấn riêng là về bóng dáng một khu phố xưa với muôn sắc đèn lồng và những ngôi nhà cổ đầy chất...

Chiếm đoạt hơn 7 tỷ đồng, chủ biêu lãnh 10 năm tù | BÁO QUẢNG NAM ONLINE

(QNO) - Ngày 17/8, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam mở phiên sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Thị Kim Anh (SN 1963, phường An Xuân, TP.Tam Kỳ) 10 năm tù về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. ...

Mới nhất

“Sợi dây ràng buộc” hé lộ lý do Thủ tướng Hungary Orban chọn hướng tiến gần hơn về phía Nga?

Hợp tác kinh tế Hungary-Nga vẫn đang tiến triển bất chấp xung đột quân sự ở Ukraine sắp tròn 3 năm và EU vẫn chưa thỏa mãn với những lệnh trừng phạt áp đặt lên Moscow.

Tin tức sáng 26-12: TP.HCM thông báo lịch nghỉ Tết Ất Tỵ 2025 cho người lao động

Tin tức đáng chú ý: TP.HCM thông báo lịch nghỉ Tết Ất Tỵ 2025; Cùng một ngày, hai công ty chứng khoán lỗi kết nối với HoSE; Điều kiện đối với phương tiện vận chuyển hàng hóa nguy hiểm trên đường bộ từ 1-1-2025. ...

Mổ não thức tỉnh với rô bốt trí tuệ nhân tạo

Một trong những ưu điểm nổi bật của Robot AI là giảm thời gian phẫu thuật và thời gian hồi phục cho bệnh nhân. Tin mới y tế ngày 24/12: Mổ não thức tỉnh với rô bốt trí tuệ nhân tạoMột trong những ưu điểm nổi bật của Robot AI là giảm thời gian phẫu thuật và thời gian...

Đẩy mạnh phát triển trí tuệ nhân tạo để phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao

Theo Công điện vừa được Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký, Bộ Khoa học và Công nghệ được yêu cầu đẩy mạnh công tác phát triển trí tuệ nhân tạo để...

Danh mục hàng hóa nguy hiểm, vận chuyển hàng hóa nguy hiểm và trình tự, thủ tục cấp giấy phép, cấp giấy chứng nhận

(ĐCSVN) - Chính phủ đã ban hành Nghị định quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm, vận chuyển hàng hóa nguy hiểm và trình tự, thủ tục cấp giấy phép, cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình tập huấn cho người lái xe hoặc người áp tải vận chuyển hàng hóa nguy hiểm trên đường bộ. ...

Mới nhất