Powered by Techcity

Quảng bá sản phẩm gà đồi và nông sản chủ lực của huyện Phú Bình


Trong khuôn khổ Chương trình xúc tiến, kết nối tiêu thụ sản phẩm gà đồi Phú Bình và nông sản tỉnh Thái Nguyên 2024, ngày 30-11, tại Quảng trường huyện, UBND huyện Phú Bình tổ chức nhiều hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm chủ lực của địa phương và các hội thi hấp dẫn. Dự chương trình có đồng chí Vũ Duy Hoàng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.





Nghệ sĩ Tự Long quảng bá sản phẩm chủ lực của huyện Phú Bình.
Nghệ sĩ Tự Long quảng bá sản phẩm chủ lực của huyện Phú Bình.





Phần thi chọi gà tại Chương trình.
Phần thi chọi gà tại Chương trình.

Điểm nhấn của chương trình năm nay là hoạt động livestream giới thiệu các mặt hàng nông sản, sản phẩm chủ lực, đặc trưng của huyện Phú Bình trên nền tảng mạng xã hội của nghệ sĩ hài Tự Long, Trung Ruồi, Thái Dương. Hoạt động này thu hút sự quan tâm tham gia trực tiếp của đông đảo người dân trên địa bàn; theo dõi của hàng nghìn lượt người xem trên các nền tảng mạng xã hội.





 





Ban Giám khảo chấm thi Đôi gà đẹp.
Ban Giám khảo chấm thi đôi gà đẹp.





Ban Giám khảo chấm thi gian hàng đẹp.
Ban Giám khảo chấm thi gian hàng đẹp.

Bên cạnh hoạt động trên, UBND huyện còn tổ chức phần thi Đôi gà đẹp, Gian hàng đẹp và Chọi gà với sự tham gia của 20 xã, thị trấn trên địa bàn. Các đôi gà đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong hội thi Đôi gà đẹp được lựa chọn tham gia đấu giá. Sau thời gian đấu giá sôi nổi, 6 đôi gà đạt giải đã được đấu giá với tổng số tiền 970 triệu đồng. Số tiền này sẽ được dành để trao tặng cho các hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện.





Đồng chí Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vũ Duy Hoàng và lãnh đạo huyện Phú Bình trao giải các đôi gà đẹp nhất trong cuộc thi.
Đồng chí Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vũ Duy Hoàng và lãnh đạo huyện Phú Bình trao giải các đôi gà đẹp nhất trong cuộc thi.





Ban Tổ chức đấu giá cặp gà giành giải nhất để ủng hộ Chương trình xóa nhà dột nát trên địa bàn huyện Phú Bình.
Ban Tổ chức đấu giá cặp gà giành giải Nhất để ủng hộ Chương trình xóa nhà dột nát trên địa bàn huyện Phú Bình.

Phú Bình là địa phương có tiềm năng, thế mạnh về sản xuất nông nghiệp. Đến nay, huyện đã có 33 sản phẩm OCOP, trong đó có 1 sản phẩm 4 sao, 32 sản phẩm 3 sao. Trong đó, gà đồi và các sản phẩm chế biến từ gà là nông sản đặc trưng, đem lại giá trị kinh tế cao của huyện. Sản phẩm gà đồi Phú Bình đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu năm 2014. Hiện nay, toàn huyện có trên 4,1 triệu con gia cầm, trong đó chăn nuôi gà thả đồi có 2,5 triệu con. Tỷ trọng chăn nuôi gà chiếm gần 40% trong tổng giá trị ngành chăn nuôi.





Nguồn: https://baothainguyen.vn/kinh-te/202411/quang-ba-san-pham-ga-doi-va-nong-san-chu-luc-cua-huyen-phu-binh-14f1bb9/

Cùng chủ đề

Khơi dậy tình yêu sản phẩm trà trong mỗi người con Thái Nguyên

Việc hiểu về lịch sử, văn hoá trà và nghệ thuật thưởng trà của Việt Nam nói chung và tiềm năng, văn hoá trà Thái Nguyên nói riêng có ý nghĩa vô vùng quan trọng đối với lãnh đạo, cán bộ, công nhân, viên chức, người lao động, nhất là các doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân, chủ thể sản xuất, kinh doanh trà. Bởi chỉ khi chúng ta hiểu sâu sắc, yêu và làm ra sản phẩm...

Phát triển trước tiêu thụ sau: Nông dân chịu thiệt – (kỳ 1) Nông dân “cầm dao đằng lưỡi”

Trong nhiều năm qua, bà con nông dân trên địa bàn tỉnh luôn đối mặt với tình trạng "được mùa mất giá, được giá mất mùa" bởi còn thiếu sự liên kết giữa doanh nghiệp và người sản xuất. Hầu hết người dân vẫn đang phải tự tiêu thụ nông sản tại các chợ đầu mối với giá thấp. Tại chợ đầu mối Túc Duyên (TP. Thái Nguyên), người dân thường phải thức xuyên đêm chờ tư thương từ các nơi...

Phát triển trước tiêu thụ sau: Nông dân chịu thiệt – (kỳ 2) Lời giải cho bài toán “được mùa mất giá”

Hơn 20 năm nay, nông dân Thái Nguyên vẫn đi tìm lời giải cho bài toán “trồng - chặt”, “được mùa mất giá”. Trong thời đại 4.0 như hiện nay, để có thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, trước tiên, người dân phải ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt là quan tâm sản xuất theo chuỗi, dán tem truy xuất nguồn gốc và phát...

Không để quần chúng đi đường vòng, chờ đợi lâu

Trong những năm qua, cấp ủy các cấp trong tỉnh đã đưa ra nhiều giải pháp để phát triển Đảng và gặt hái được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, nhiều quần chúng ưu tú dời quê đi làm ăn xa, học sinh tốt nghiệp THPT tiếp tục học bậc cao hơn, thanh niên đến tuổi tham gia quân ngũ nên tình trạng thiếu nguồn kết nạp Đảng xảy ra ở cả nông thôn và đô thị. Để...

Thái Nguyên: Thành lập mới 34 hợp tác xã nông nghiệp

Đây là kết quả của Thái Nguyên trong năm 2024. Đến nay, toàn tỉnh có 590 hợp tác xã nông nghiệp, trong đó, có 257 hợp tác xã dịch vụ tổng hợp, 240 hợp tác xã trồng trọt, 79 hợp tác xã chăn nuôi, còn lại là hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp, thủy sản và nước sạch nông thôn. Hợp tác xã Bình Minh, xã Nhã Lộng (Phú Bình) - đơn vị chuyên cung cấp rau xanh an...

Cùng tác giả

Khơi dậy tình yêu sản phẩm trà trong mỗi người con Thái Nguyên

Việc hiểu về lịch sử, văn hoá trà và nghệ thuật thưởng trà của Việt Nam nói chung và tiềm năng, văn hoá trà Thái Nguyên nói riêng có ý nghĩa vô vùng quan trọng đối với lãnh đạo, cán bộ, công nhân, viên chức, người lao động, nhất là các doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân, chủ thể sản xuất, kinh doanh trà. Bởi chỉ khi chúng ta hiểu sâu sắc, yêu và làm ra sản phẩm...

Phát triển trước tiêu thụ sau: Nông dân chịu thiệt – (kỳ 1) Nông dân “cầm dao đằng lưỡi”

Trong nhiều năm qua, bà con nông dân trên địa bàn tỉnh luôn đối mặt với tình trạng "được mùa mất giá, được giá mất mùa" bởi còn thiếu sự liên kết giữa doanh nghiệp và người sản xuất. Hầu hết người dân vẫn đang phải tự tiêu thụ nông sản tại các chợ đầu mối với giá thấp. Tại chợ đầu mối Túc Duyên (TP. Thái Nguyên), người dân thường phải thức xuyên đêm chờ tư thương từ các nơi...

Phát triển trước tiêu thụ sau: Nông dân chịu thiệt – (kỳ 2) Lời giải cho bài toán “được mùa mất giá”

Hơn 20 năm nay, nông dân Thái Nguyên vẫn đi tìm lời giải cho bài toán “trồng - chặt”, “được mùa mất giá”. Trong thời đại 4.0 như hiện nay, để có thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, trước tiên, người dân phải ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt là quan tâm sản xuất theo chuỗi, dán tem truy xuất nguồn gốc và phát...

Hợp tác phát triển đại học số tại Thái Nguyên

Đại diện Đại học số Seoul (Seoul Cyber University) và Đại học Thái Nguyên ký kết hợp tác Hàn Quốc đã trải qua một số phát triển vượt bậc, gần như không thể tin được trong 50 năm qua. Một trong những động lực quan trọng nhất cho quá trình phát triển vũ bão này chính là giáo dục. Hàn Quốc, trong một thời gian rất ngắn đã không chỉ bắt kịp các nước công nghiệp phát triển khác về...

Không để quần chúng đi đường vòng, chờ đợi lâu

Trong những năm qua, cấp ủy các cấp trong tỉnh đã đưa ra nhiều giải pháp để phát triển Đảng và gặt hái được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, nhiều quần chúng ưu tú dời quê đi làm ăn xa, học sinh tốt nghiệp THPT tiếp tục học bậc cao hơn, thanh niên đến tuổi tham gia quân ngũ nên tình trạng thiếu nguồn kết nạp Đảng xảy ra ở cả nông thôn và đô thị. Để...

Cùng chuyên mục

Phát triển trước tiêu thụ sau: Nông dân chịu thiệt – (kỳ 1) Nông dân “cầm dao đằng lưỡi”

Trong nhiều năm qua, bà con nông dân trên địa bàn tỉnh luôn đối mặt với tình trạng "được mùa mất giá, được giá mất mùa" bởi còn thiếu sự liên kết giữa doanh nghiệp và người sản xuất. Hầu hết người dân vẫn đang phải tự tiêu thụ nông sản tại các chợ đầu mối với giá thấp. Tại chợ đầu mối Túc Duyên (TP. Thái Nguyên), người dân thường phải thức xuyên đêm chờ tư thương từ các nơi...

Phát triển trước tiêu thụ sau: Nông dân chịu thiệt – (kỳ 2) Lời giải cho bài toán “được mùa mất giá”

Hơn 20 năm nay, nông dân Thái Nguyên vẫn đi tìm lời giải cho bài toán “trồng - chặt”, “được mùa mất giá”. Trong thời đại 4.0 như hiện nay, để có thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, trước tiên, người dân phải ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt là quan tâm sản xuất theo chuỗi, dán tem truy xuất nguồn gốc và phát...

Thái Nguyên: Thành lập mới 34 hợp tác xã nông nghiệp

Đây là kết quả của Thái Nguyên trong năm 2024. Đến nay, toàn tỉnh có 590 hợp tác xã nông nghiệp, trong đó, có 257 hợp tác xã dịch vụ tổng hợp, 240 hợp tác xã trồng trọt, 79 hợp tác xã chăn nuôi, còn lại là hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực lâm nghiệp, thủy sản và nước sạch nông thôn. Hợp tác xã Bình Minh, xã Nhã Lộng (Phú Bình) - đơn vị chuyên cung cấp rau xanh an...

Thái Nguyên hưởng ứng Ngày mua sắm trực tuyến Online Friday 2024

Ngày 29-11, Sở Công Thương tổ chức phát động, kích hoạt Chương trình “Ngày mua sắm trực tuyến Thái Nguyên – Online Friday 2024”. Chương trình được tổ chức từ ngày 29-11 đến 1-12, là hoạt động hưởng ứng “Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam – Online Friday 2024” do Bộ Công Thương phát động. Sở Công Thương tổ chức kích hoạt “Ngày mua sắm trực tuyến Thái Nguyên - Online Friday 2024”. Theo đó, nhiều hoạt động tuyên truyền hưởng ứng...

Gặp mặt nhân ngày truyền thống Công nhân Gang thép

Ngày 29-11, Công ty CP Gang thép Thái Nguyên tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 61 năm Ngày truyền thống Công nhân Gang thép (29/11/1963 - 29/11/2024). Tham dự có lãnh đạo Tổng Công ty Thép Việt Nam; các đồng chí nguyên là lãnh đạo Công ty qua các thời kỳ. Lãnh đạo Công ty CP Gang thép Thái Nguyên phát biểu tại buổi gặp mặt kỷ niệm 61 năm Ngày truyền thống Công nhân Gang thép. Tại buổi gặp...

Khai mạc Hội chợ Công Thương khu vực Đông Bắc – Thái Nguyên

Tối 28-11, tại Quảng trường huyện Phú Bình, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Sở Công Thương, UBND huyện Phú Bình tổ chức khai mạc Hội chợ Công Thương khu vực Đông Bắc - Thái Nguyên 2024. Đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy và các đại biểu dự Chương trình. Đồng chí Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và...

Công ty CP Gang thép Thái Nguyên: Tuyên dương 65 công nhân lao động tiêu biểu

Nhân kỷ niệm 65 năm thành lập Đảng bộ, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Công ty CP Gang thép Thái Nguyên (1959-2024), tối 28-11, Công ty CP Gang thép Thái Nguyên tổ chức Lễ tuyên dương công nhân viên chức lao động giai đoạn 2019-2024. Đến dự có đồng chí Vũ Duy Hoàng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh. Các công nhân lao động tiêu biểu được tuyên...

Thái Nguyên: Trên 1.000ha cây ăn quả đạt tiêu chuẩn VietGAP

Đến nay, Thái Nguyên đã hình thành một số vùng sản xuất cây ăn quả tập trung có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ với tổng diện tích ước đạt 2.000ha. Trong đó, vùng sản xuất na, bưởi của Võ Nhai (khoảng 550ha); vùng sản xuất nhãn của các xã Phúc Thuận, TP. Phổ Yên và Quân Chu, huyện Đại Từ (khoảng 500ha); vùng sản xuất bưởi tập trung tại các xã Tiên Hội, Bản Ngoại… của huyện Đại Từ...

Triển khai thí điểm mô hình nuôi lợn có bổ sung bột lá chè xanh ở Phú Bình

Ngày 28-11, UBND huyện Phú Bình phối hợp với Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi lợn lấy thịt bằng thức ăn tự nhiên có bổ sung bột lá chè xanh tại 2 xã Nga My, Tân Kim. TS. Nguyễn Tiến Đạt, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, hướng dẫn kỹ thuật, cách phối, trộn thức ăn. Mô hình thí điểm được thực hiện tại hộ ông Nguyễn Hữu Nhường, xóm...

TP. Thái Nguyên: Doanh thu từ du lịch tăng khoảng 13%

Năm 2024, doanh thu từ lĩnh vực du lịch của TP. Thái Nguyên ước đạt trên 2.900 tỷ đồng, tăng khoảng 13% so với cùng kỳ năm 2023. Lĩnh vực này đã và đang giải quyết việc làm cho 2.200 lao động, trong đó lao động trực tiếp là 1.500 người (có 50% số lao động được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ). Khách du lịch tham quan tại Hợp tác xã Trà và Du lịch cộng đồng Tiến Yên, xã Tân...

Tin nổi bật

Tin mới nhất