Powered by Techcity

Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính

Đại lộ Thăng Long, đường vành đai 2 trên cao từ Ngã Tư Sở đến cầu Vĩnh Tuy, đường Nguyễn Văn Huyên kéo dài, cầu Nhật Tân, khu công nghệ cao Hòa Lạc… là những công trình hiện đại, ghi dấu ấn phát triển mạnh mẽ của Thủ đô Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính (1/8/2008). 





[Ảnh] Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính ảnh 1
Đại lộ Thăng Long dài 29,264 km là công trình chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.





[Ảnh] Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính ảnh 2
Nút giao Đại lộ Thăng Long – Quốc lộ 21, cửa ngõ lưu thông giữa Trung tâm Hà Nội và các huyện ngoại thành phía tây.





[Ảnh] Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính ảnh 3
Đường Nguyễn Văn Huyên kéo dài chạy qua phường Nghĩa Đô (quận Cầu Giấy), phường Xuân La (quận Tây Hồ) và phường Xuân Đỉnh (quận Bắc Từ Liêm). Đường dài 627m, mặt cắt ngang 50m, với 8 làn xe đi vào hoạt động đã góp phần giảm tải cho nút giao Hoàng Quốc Việt – Bưởi, đồng thời kích cầu cho bất động sản tại khu vực phía tây Hồ Tây





[Ảnh] Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính ảnh 4

Cầu Nhật Tân hiện là cầu dây văng lớn nhất Việt Nam, được xây dựng năm 2009 với tổng đầu tư hơn 13.620 tỷ đồng. Cầu có 5 trụ tháp hình thoi và 6 nhịp dây văng, bắt đầu tại phường Phú Thượng, quận Tây Hồ đến điểm cuối giao với quốc lộ 5, xã Vĩnh Ngọc, huyện Đông Anh.





[Ảnh] Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính ảnh 5

Dự kiến trong quý III/2023, đoạn trên cao (từ ga Nhổn – ga Cầu Giấy) thuộc tuyến metro Nhổn – ga Hà Nội sẽ được đưa vào hoạt động.





[Ảnh] Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính ảnh 7
Dự án đường Vành đai 2 trên cao đoạn Vĩnh Tuy – Ngã Tư Sở (Hà Nội), bao gồm cả tuyến đường bộ trên cao và phần mở rộng bên dưới thông xe vào ngày 11/1.

Nói đến sự phát triển của Hà Nội những năm gần đây không thể không nhắc đến sự phát triển của các huyện ngoại thành. Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô (1/8/2008 – 1/8/2023), các huyện ngoại thành phía tây Hà Nội như Hoài Đức, Đan Phượng… đã có những chuyển biến mạnh mẽ về hạ tầng đô thị. Nhiều cụm công nghiệp, khu đô thị, chung cư cao tầng được xây dựng mới, cùng với đó là diện mạo nông thôn ngày càng khang trang, sạch đẹp, đồng bộ và từng bước hiện đại.





[Ảnh] Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính ảnh 8

Nhiều khu chung cư cao tầng xuất hiện tại các huyện Hoài Đức, Đan Phượng và điểm nhấn là Khu đô thị Splendora tại xã An Khánh, Hoài Đức.





[Ảnh] Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính ảnh 9

Khu đô thị Hòa Lạc, huyện Thạch Thất với mục tiêu phát triển trở thành đô thị vệ tinh lớn nhất trong 5 đô thị được quy hoạch của Thủ đô Hà Nội.





[Ảnh] Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính ảnh 10

Diện mạo nông thôn mới ngày càng khang trang, sạch sẽ, hạ tầng giao thông được phát triển đồng bộ, hình ảnh thị trấn Phùng – huyện nông thôn mới Đan Phượng nhìn từ trên cao.





[Ảnh] Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính ảnh 11

Khu Công nghệ cao Hòa Lạc nằm trên địa bàn 2 huyện Thạch Thất, Quốc Oai (Hà Nội), tổng diện tích quy hoạch gần 1.600 ha, đến thời điểm hiện tại đã thu hút được 106 dự án đầu tư. Các dự án đầu tư tại đây đã giúp hình thành hệ sinh thái ban đầu cho các lĩnh vực công nghệ, bước đầu tạo ra môi trường thuận lợi đối với hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, hướng tới mục tiêu phát triển Khu Công nghệ cao Hòa Lạc trở thành một đô thị khoa học và công nghệ.





[Ảnh] Những công trình nổi bật của Hà Nội sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính ảnh 12

Hiện nay, Bộ Khoa học và Công nghệ đang xây dựng “Đề án phát triển Khu Công nghệ Cao Hòa Lạc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” theo hướng phù hợp với Chiến lược Phát triển Khoa học Công nghệ và Đổi mới Sáng tạo giai đoạn 2021-2030. Đây là Khu công nghệ cao quốc gia, cơ bản đã hoàn thiện hạ tầng, thu hút được nhiều nhà đầu tư công nghệ nước ngoài.



Nguồn

Cùng chủ đề

Thái Nguyên: Trên 1.000ha cây ăn quả đạt tiêu chuẩn VietGAP

Đến nay, Thái Nguyên đã hình thành một số vùng sản xuất cây ăn quả tập trung có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ với tổng diện tích ước đạt 2.000ha. Trong đó, vùng sản xuất na, bưởi của Võ Nhai (khoảng 550ha); vùng sản xuất nhãn của các xã Phúc Thuận, TP. Phổ Yên và Quân Chu, huyện Đại Từ (khoảng 500ha); vùng sản xuất bưởi tập trung tại các xã Tiên Hội, Bản Ngoại… của huyện Đại Từ...

Cõng chữ ngược ngàn – Báo Thái Nguyên điện tử

Thương đàn em nhỏ bản nghèo Từ xuôi cô cõng chữ theo ngược ngàn Sương mù ướt áo chưa tan Mặt trời đổ lửa nắng tràn chói chang.   Liếp thưng hai dãy ghế bàn Đơn sơ lớp học tuềnh toàng thung sâu Cô trò nghiêng chụm mái đầu Tiếng Kinh, tiếng Thái chung nhau đánh vần.   Không còn phân biệt xa gần Hòa cùng già trẻ yêu thân một nhà Bảng đen, trang giấy hiện ra Âm vang giọng đọc: "Mẹ, Cha" ân tình.   Nụ cười tỏa sáng lung linh Trò quên...

Tuyên truyền về hệ giá trị văn hóa, gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam

Ngày 28-11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị định hướng công tác tuyên truyền về hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Các đại biểu tham dự Hội nghị. Báo cáo tại Hội nghị nêu rõ: Để nội dung trên được phổ biến đến toàn dân, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tham...

Triển khai thí điểm mô hình nuôi lợn có bổ sung bột lá chè xanh ở Phú Bình

Ngày 28-11, UBND huyện Phú Bình phối hợp với Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi lợn lấy thịt bằng thức ăn tự nhiên có bổ sung bột lá chè xanh tại 2 xã Nga My, Tân Kim. TS. Nguyễn Tiến Đạt, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, hướng dẫn kỹ thuật, cách phối, trộn thức ăn. Mô hình thí điểm được thực hiện tại hộ ông Nguyễn Hữu Nhường, xóm...

TP. Thái Nguyên: Doanh thu từ du lịch tăng khoảng 13%

Năm 2024, doanh thu từ lĩnh vực du lịch của TP. Thái Nguyên ước đạt trên 2.900 tỷ đồng, tăng khoảng 13% so với cùng kỳ năm 2023. Lĩnh vực này đã và đang giải quyết việc làm cho 2.200 lao động, trong đó lao động trực tiếp là 1.500 người (có 50% số lao động được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ). Khách du lịch tham quan tại Hợp tác xã Trà và Du lịch cộng đồng Tiến Yên, xã Tân...

Cùng tác giả

Thái Nguyên: Trên 1.000ha cây ăn quả đạt tiêu chuẩn VietGAP

Đến nay, Thái Nguyên đã hình thành một số vùng sản xuất cây ăn quả tập trung có giá trị kinh tế cao, thị trường tiêu thụ với tổng diện tích ước đạt 2.000ha. Trong đó, vùng sản xuất na, bưởi của Võ Nhai (khoảng 550ha); vùng sản xuất nhãn của các xã Phúc Thuận, TP. Phổ Yên và Quân Chu, huyện Đại Từ (khoảng 500ha); vùng sản xuất bưởi tập trung tại các xã Tiên Hội, Bản Ngoại… của huyện Đại Từ...

Cõng chữ ngược ngàn – Báo Thái Nguyên điện tử

Thương đàn em nhỏ bản nghèo Từ xuôi cô cõng chữ theo ngược ngàn Sương mù ướt áo chưa tan Mặt trời đổ lửa nắng tràn chói chang.   Liếp thưng hai dãy ghế bàn Đơn sơ lớp học tuềnh toàng thung sâu Cô trò nghiêng chụm mái đầu Tiếng Kinh, tiếng Thái chung nhau đánh vần.   Không còn phân biệt xa gần Hòa cùng già trẻ yêu thân một nhà Bảng đen, trang giấy hiện ra Âm vang giọng đọc: "Mẹ, Cha" ân tình.   Nụ cười tỏa sáng lung linh Trò quên...

Tuyên truyền về hệ giá trị văn hóa, gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam

Ngày 28-11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị định hướng công tác tuyên truyền về hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Các đại biểu tham dự Hội nghị. Báo cáo tại Hội nghị nêu rõ: Để nội dung trên được phổ biến đến toàn dân, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tham...

Lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên chia sẻ những thiệt hại do trận bão tuyết gây ra tại tỉnh Gyeongsangbuk-do (Hàn Quốc)

Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Huy Dũng điện đàm với Tỉnh trưởng tỉnh Gyeongsangbuk-do Lee Cheol Woo  Theo đó, sáng ngày 27/11, Hàn Quốc hứng chịu trận bão tuyết tồi tệ nhất trong vòng 52 năm qua và là trận bão tuyết lớn nhất vào tháng 11 trong vòng 117 năm qua. Trận bão tuyết đã làm gián đoạn nhiều hoạt động, đặc biệt là giao thông. Tắc đường do bão tuyết đã khiến chương trình công tác...

Triển khai thí điểm mô hình nuôi lợn có bổ sung bột lá chè xanh ở Phú Bình

Ngày 28-11, UBND huyện Phú Bình phối hợp với Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi lợn lấy thịt bằng thức ăn tự nhiên có bổ sung bột lá chè xanh tại 2 xã Nga My, Tân Kim. TS. Nguyễn Tiến Đạt, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, hướng dẫn kỹ thuật, cách phối, trộn thức ăn. Mô hình thí điểm được thực hiện tại hộ ông Nguyễn Hữu Nhường, xóm...

Cùng chuyên mục

Khơi dậy niềm tự hào về lịch sử dân tộc, quê hương

Gắn liền với sự kiện lịch sử cả nước sục sôi đứng lên giành chính quyền Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Cụm di tích Việt Nam Giải phóng quân gắn liền với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, đều nằm trên địa bàn TP. Thái Nguyên gồm: Chùa Đán, Đình Hàng Phố và Khu chủ sự Nhà Đèn. Năm 2010, Cụm di tích đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch sử...

Dự báo thời tiết Thái Nguyên đêm 22 và ngày 23-10

Báo Thái Nguyên điện tử - Trụ sở: Số 19, phố Nhị Quý, tổ 8, phường Trưng Vương, thành phố Thái Nguyên Giấy phép hoạt động báo chí điện tử số: 431/GP-BTTTT cấp ngày 20 tháng 11 năm 2023. Tổng Biên tập: Nguyễn Ngọc Sơn. Các Phó Tổng Biên tập: Đào Ngọc Anh - Chu Thế Hà. Điện thoại: 0208.3859.666 Đường dây nóng: 0912.039.880 Email: [email protected]; [email protected] (function(d, s, id) { var js, fjs = d.getElementsByTagName(s); if (d.getElementById(id)) return; js...

Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà được công nhận là Di sản Địa chất Quốc tế

Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà gồm toàn bộ các giai đoạn của quá trình biển làm ngập chìm karst nhiệt đới cũng như có 3 loại hình hang động chủ yếu (hang hàm ếch biển cổ, hang nền karst cổ, hàm ếch).  Vịnh Hạ Long. (Ảnh: TTXVN) Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà gồm toàn bộ các giai đoạn của quá trình biển làm ngập chìm karst nhiệt đới cũng như có 3 loại hình hang...

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Chương trình du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” lần thứ XV

Ngày 15-8, UBND tỉnh Bắc Kạn tổ chức họp báo thông tin về Chương trình du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” lần thứ XV - Bắc Kạn năm 2024, gắn với một số hoạt động kỷ niệm 75 năm Ngày giải phóng tỉnh Bắc Kạn (24/8/1949 - 24/8/2024). Quang cảnh họp báo. Chương trình Du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” được hình thành trên cơ sở thỏa thuận liên kết hợp tác phát triển du lịch giữa...

Vườn chè cổ trăm tuổi giữa vùng Đệ nhất danh trà Thái Nguyên

Vùng đất Tân Cương (TP Thái Nguyên) được biết đến với nhiều loại chè ngon, trong số đó là giống chè cổ đã làm lên thương hiệu ở xứ Đệ nhất danh trà. Vùng chè Tân Cương (TP Thái Nguyên) được biết đến là thủ phủ chè của Thái Nguyên, ngoài hình ảnh đồi chè xanh ngát, nối tiếp nhau tạo hình bát úp, nơi đây còn nổi tiếng với sản phẩm chè ngon. Trong số đó, giống chè trung du cổ là...

Xúc tiến du lịch Việt Bắc tại Đà Nẵng

Sáng 8/7, tại thành phố Đà Nẵng, UBND tỉnh Bắc Kạn chủ trì, phối hợp với UBND các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên tổ chức Hội nghị xúc tiến điểm đến du lịch 6 tỉnh Việt Bắc và truyền thông giới thiệu Chương trình Du lịch “Qua những miền di sản Việt Bắc” lần thứ XV - Bắc Kạn năm 2024.    Dự Hội nghị có ông Đinh Mạnh Thắng, Phó Chủ tịch Hiệp hội...

Ngát xanh Mường Báng – Báo Thái Nguyên điện tử

Trên suốt chặng đường từ thành phố Điện Biên Phủ đến xã Mường Báng thuộc huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, chúng tôi cảm nhận rõ bầu không khí nóng dần trong cái nắng đầu mùa gay gắt quyện lẫn mùi khói đốt nương đặc trưng của vùng đất này. Thôn Phai Tung, xã Mường Báng, điểm sáng du lịch cộng đồng. (Ảnh KHIẾU MINH) Nhưng khi xe băng qua những chặng đèo dốc lớn, tới địa phận Mường Báng, tất...

Xây dựng thắng cảnh Ba Bể thành khu du lịch quốc gia

Tỉnh Bắc Kạn đã phê duyệt đề án phát triển Khu du lịch Ba Bể thành khu du lịch quốc gia giai đoạn 2022-2030, định hướng đến năm 2050. Đây là bước đi quan trọng của tỉnh nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa du lịch thành kinh tế mũi nhọn.  Một góc hồ Ba Bể. (Ảnh: TUẤN SƠN) Thắng cảnh hồ Ba Bể nằm trong Vườn quốc gia Ba Bể là tài nguyên du lịch quý báu của quốc gia. Chính...

Thúc đẩy du lịch tàu biển

Du lịch bằng tàu biển đã tồn tại lâu năm và được khai thác nhiều ở các quốc gia phát triển. Theo Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc (UN Tourism), du lịch tàu biển có doanh thu cao hơn 40% so với du lịch bằng đường hàng không hay đường bộ.  Tàu biển quốc tế Spectrum of the Seas chở hơn 4.000 du khách đa quốc tịch đã cập cảng Tân Cảng-Cái Mép, thị xã Phú Mỹ (Bà Rịa-Vũng...

Thành phố Đà Nẵng trở thành điểm đến Du lịch cưới 

Chương trình thí điểm thu hút khách du lịch cưới đến Đà Nẵng được áp dụng trong thời gian 2 năm 2024-2025 cho các đám cưới du lịch từ 50 khách được tổ chức tại các khách sạn và khu nghỉ dưỡng ở Đà Nẵng.    Chiều nay (5/6), Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng công bố kế hoạch phát triển du lịch cưới và Chương trình thí điểm thu hút khách du lịch cưới đến Đà Nẵng giai đoạn...

Tin nổi bật

Tin mới nhất