Powered by Techcity

Đặt tính mạng, sức khỏe người dân lên trên hết

Chiều 11.9, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ. Cuộc họp tập trung vào tình hình bão, mưa lũ, thiên tai đã gây hậu quả rất lớn và diễn biến phức tạp tại các tỉnh, thành phố phía bắc.

Tại cuộc họp, Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần “đặt tính mạng, an toàn, sức khỏe của người dân lên trên hết, trước hết”, “không để ai bị đói, bị rét, bị khát, không có chỗ ở”… Đồng thời, yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan, địa phương tổ chức ứng trực 24/24 giờ để ứng phó, giải quyết các vấn đề khẩn cấp.

Người đứng đầu Chính phủ chỉ đạo Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và các cơ quan, đơn vị, địa phương không bị ảnh hưởng bởi bão số 3 tập trung lực lượng, hỗ trợ địa phương, cơ quan, người dân bị thiệt hại.

Đặt tính mạng, sức khỏe người dân lên trên hết- Ảnh 1.

Nước sông Hồng dâng cao, lực lượng chức năng giúp người dân sơ tán đồ đạc đến nơi an toàn

Các địa phương, các lực lượng tiếp tục tập trung cứu hộ, cứu nạn với người bị nạn, mất tích; cứu chữa những người bị thương; lo hậu sự cho người xấu số; nhanh chóng ổn định tình hình trong thời gian sớm nhất. Tìm mọi biện pháp, bằng mọi phương tiện đường thủy, đường bộ, hàng không, tiếp cận, hỗ trợ nhu yếu phẩm cho khu vực bị chia cắt, nhất là lương thực, thực phẩm, nước uống, thuốc men…

Cùng với đó là chuẩn bị sinh phẩm, thuốc men, xử lý ô nhiễm môi trường, phòng chống dịch bệnh sau thiên tai, nhất là tại các địa phương bị ngập lụt, chia cắt; những nơi đã ổn định tình hình thì khẩn trương đón học sinh đến trường; có chính sách khoanh nợ, giãn nợ, cho vay, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp dân doanh khôi phục sản xuất, kinh doanh, ổn định sản xuất, sinh kế.

Đặt tính mạng, sức khỏe người dân lên trên hết- Ảnh 2.

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đảm bảo ứng phó lũ lớn trên sông Hồng, sông Thái Bình

Thủ tướng yêu cầu tiếp tục kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình đê điều, hồ đập; có đánh giá, dự báo sát tình hình để có phương án xử lý phù hợp; kiểm tra, rà soát, giám sát chặt chẽ các điểm có nguy cơ bị sạt lở, lũ ống, lũ quét; khẩn trương di dời người dân khỏi vùng nguy cơ cao tới nơi an toàn. Kiểm soát thị trường, giá cả, bảo đảm cung ứng đủ hàng hóa phục vụ dân sinh, chuẩn bị giống và có chính sách hỗ trợ khôi phục sản xuất nông nghiệp.

Bộ KH-ĐT xây dựng chương trình khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa lũ, sạt lở, ngập lụt. Trong đó đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp dân doanh, các hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã khôi phục sản xuất, kinh doanh, sinh kế. Đặc biệt, cơ chế để huy động tối đa nguồn lực của Nhà nước, người dân, doanh nghiệp và toàn xã hội khắc phục hậu quả thiên tai…

Ứng phó lũ lớn trên sông Hồng – sông Thái Bình

Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Công điện số 93/CĐ-TTg về việc tập trung ứng phó lũ lớn, đảm bảo an toàn đê điều trên các sông ở Bắc bộ, nhất là hệ thống sông Hồng – sông Thái Bình. Theo dự báo, lũ hạ du hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình còn tiếp tục lên, duy trì ở mức cao trong nhiều ngày. Trong bối cảnh nhiều năm qua hệ thống đê điều sông Hồng, sông Thái Bình không chịu tác động của lũ lớn, có thể xảy ra nguy cơ uy hiếp an toàn đê điều. Do đó, Thủ tướng yêu cầu lãnh đạo các địa phương không được lơ là; tập trung rà soát, kiểm tra, triển khai trên thực tế phương án bảo vệ các trọng điểm đê điều xung yếu theo “phương châm bốn tại chỗ”. Chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, vật tư, phương tiện, máy móc, thiết bị, nhất là tại các trọng điểm xung yếu để kịp thời triển khai hộ đê, xử lý các sự cố ngay từ giờ đầu.

Xuất tiếp 200 tấn gạo hỗ trợ 14 địa phương

Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc hôm qua có văn bản giao Bộ Tài chính xuất cấp không thu tiền 200 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho các bộ Công an, Quốc phòng (mỗi bộ 100 tấn gạo) để cứu trợ cho nhân dân các địa phương Lào Cai, Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn bị ảnh hưởng của cơn bão số 3.

Thanhnien.vn

Nguồn:https://thanhnien.vn/dat-tinh-mang-suc-khoe-nguoi-dan-len-tren-het-185240912003933716.htm

Cùng chủ đề

Hàng hóa từ miền Nam ‘tăng ca’ ra miền Bắc

Mang hàng tết đi phục vụ đồng bào bão lũ Bão số 3 (Yagi) đã khiến nhiều loại hàng hóa thiết yếu, rau quả, thực phẩm phía bắc bị thiếu hụt. Bên cạnh tăng cường thực phẩm tươi, việc cung ứng các sản phẩm ăn liền như mì gói, thịt hộp, xúc xích, trứng chế biến sẵn của các doanh nghiệp ở các tỉnh, thành phía nam cho miền Bắc cũng được đẩy mạnh để kịp thời hỗ trợ người dân...

Cứu trợ vùng bão lũ: Kịp thời, thiết thực, đúng người, đúng thời điểm

Để biết người dân bị ảnh hưởng của bão lũ cần gì nhất thì các đoàn cứu trợ nên liên lạc thông qua kênh chính thức là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Chữ thập Đỏ.   “Thương người như thể thương thân” là truyền thống quý báu của dân tộc ta, đặc biệt là sau mỗi lần xảy ra các thiên tai, địch họa. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao nhất thì việc cứu trợ phải đạt các...

Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị miễn giảm học phí, hỗ trợ sinh viên bị thiệt hại do bão số 3

Thời gian qua, nhiều địa phương trong cả nước, đặc biệt các tỉnh phía Bắc đã chịu thiệt hại nặng nề về tài sản, tính mạng bởi cơn bão số 3 gây ra, trong đó có học sinh, sinh viên và gia đình học sinh, sinh viên. Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá cao tinh thần tương thân, tương ái, tính chủ động trong việc huy động nguồn lực, chung tay cùng cả nước hỗ trợ đồng...

Bão lũ ‘quét bay’ gần 31.600 tỷ của nông dân, có hộ mất trắng chục tỷ đồng

Bộ NN-PTNT vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về công tác chỉ đạo, ứng phó, khắc phục hậu quả sau bão số 3 và mưa lũ sau bão. Theo bộ này, bão số 3 đã đổ bộ trực tiếp vào nước ta, gây thiệt hại rất lớn đối với các địa phương ven biển, nhất là tại tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng. Sau bão, mưa lớn kéo dài trên diện rộng tại hầu hết khu...

Vì sao bão Yagi gây ngập lụt cho 20 tỉnh miền Bắc?

Hàng loạt kỷ lục về mưa lớn xuất hiện Tính đến tối 15.9, bão số 3 (bão Yagi) đã làm 330 người chết, mất tích (292 người chết, 38 người mất tích); 1.908 người bị thương, 168.253 nhà bị hư hỏng; 73.248 nhà bị ngập; 183.394 ha lúa, 44.071 ha hoa màu bị ngập úng, thiệt hại… 20/25 tỉnh thành miền Bắc ngập lụt sau bão Yagi Đánh giá về điểm bất thường về mưa lớn của hoàn lưu cơn bão này, Trung tâm...

Cùng tác giả

Loạt quy định đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 12

Nhiều tỉnh sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của các tỉnh, thành có hiệu lực từ ngày 1/12, gồm: Bình Định, Lạng Sơn, Quảng Bình, Bắc Ninh, Bạc Liêu, Bình Thuận, Cà Mau, Hải Dương, Hưng Yên, Kiên Giang, Thái Nguyên, Yên Bái, Bến Tre, Lâm Đồng, Long An, Nghệ An. Theo Nghị quyết số 1248/NQ-UBTVQH15, từ ngày 1/12, tỉnh Hưng...

Quảng bá sản phẩm gà đồi và nông sản chủ lực của huyện Phú Bình

Trong khuôn khổ Chương trình xúc tiến, kết nối tiêu thụ sản phẩm gà đồi Phú Bình và nông sản tỉnh Thái Nguyên 2024, ngày 30-11, tại Quảng trường huyện, UBND huyện Phú Bình tổ chức nhiều hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm chủ lực của địa phương và các hội thi hấp dẫn. Dự chương trình có đồng chí Vũ Duy Hoàng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy. Nghệ sĩ Tự...

Khơi dậy tình yêu sản phẩm trà trong mỗi người con Thái Nguyên

Việc hiểu về lịch sử, văn hoá trà và nghệ thuật thưởng trà của Việt Nam nói chung và tiềm năng, văn hoá trà Thái Nguyên nói riêng có ý nghĩa vô vùng quan trọng đối với lãnh đạo, cán bộ, công nhân, viên chức, người lao động, nhất là các doanh nghiệp, hợp tác xã, người dân, chủ thể sản xuất, kinh doanh trà. Bởi chỉ khi chúng ta hiểu sâu sắc, yêu và làm ra sản phẩm...

Phát triển trước tiêu thụ sau: Nông dân chịu thiệt – (kỳ 1) Nông dân “cầm dao đằng lưỡi”

Trong nhiều năm qua, bà con nông dân trên địa bàn tỉnh luôn đối mặt với tình trạng "được mùa mất giá, được giá mất mùa" bởi còn thiếu sự liên kết giữa doanh nghiệp và người sản xuất. Hầu hết người dân vẫn đang phải tự tiêu thụ nông sản tại các chợ đầu mối với giá thấp. Tại chợ đầu mối Túc Duyên (TP. Thái Nguyên), người dân thường phải thức xuyên đêm chờ tư thương từ các nơi...

Phát triển trước tiêu thụ sau: Nông dân chịu thiệt – (kỳ 2) Lời giải cho bài toán “được mùa mất giá”

Hơn 20 năm nay, nông dân Thái Nguyên vẫn đi tìm lời giải cho bài toán “trồng - chặt”, “được mùa mất giá”. Trong thời đại 4.0 như hiện nay, để có thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, trước tiên, người dân phải ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt là quan tâm sản xuất theo chuỗi, dán tem truy xuất nguồn gốc và phát...

Cùng chuyên mục

Loạt quy định đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 12

Nhiều tỉnh sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của các tỉnh, thành có hiệu lực từ ngày 1/12, gồm: Bình Định, Lạng Sơn, Quảng Bình, Bắc Ninh, Bạc Liêu, Bình Thuận, Cà Mau, Hải Dương, Hưng Yên, Kiên Giang, Thái Nguyên, Yên Bái, Bến Tre, Lâm Đồng, Long An, Nghệ An. Theo Nghị quyết số 1248/NQ-UBTVQH15, từ ngày 1/12, tỉnh Hưng...

Hợp tác phát triển đại học số tại Thái Nguyên

Đại diện Đại học số Seoul (Seoul Cyber University) và Đại học Thái Nguyên ký kết hợp tác Hàn Quốc đã trải qua một số phát triển vượt bậc, gần như không thể tin được trong 50 năm qua. Một trong những động lực quan trọng nhất cho quá trình phát triển vũ bão này chính là giáo dục. Hàn Quốc, trong một thời gian rất ngắn đã không chỉ bắt kịp các nước công nghiệp phát triển khác về...

Không để quần chúng đi đường vòng, chờ đợi lâu

Trong những năm qua, cấp ủy các cấp trong tỉnh đã đưa ra nhiều giải pháp để phát triển Đảng và gặt hái được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, nhiều quần chúng ưu tú dời quê đi làm ăn xa, học sinh tốt nghiệp THPT tiếp tục học bậc cao hơn, thanh niên đến tuổi tham gia quân ngũ nên tình trạng thiếu nguồn kết nạp Đảng xảy ra ở cả nông thôn và đô thị. Để...

Tạo dựng thương hiệu du lịch vùng Đông Bắc

Sở hữu ba công viên địa chất toàn cầu UNESCO: Công viên địa chất Non nước Cao Bằng, Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), Công viên địa chất Lạng Sơn cùng Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long và các địa danh văn hóa lịch sử như: Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, khu di tích quốc gia đặc biệt Tân Trào, khu di tích quốc gia...

Hướng tới mục tiêu đưa Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên trở thành điểm sáng trong hệ thống trường chính trị cả nước

Quang cảnh buổi làm việc Tham gia buổi làm việc có các đồng chí: Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ; Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng đánh giá Trường Chính trị tỉnh đạt chuẩn mức 1; Dương Xuân Hùng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy; lãnh đạo một số sở, ngành cấp tỉnh và tập thể Ban Giám hiệu Nhà trường. Buổi...

Đoàn công tác của tỉnh Thái Nguyên làm việc với Samsung Electronics

 Quang cảnh buổi làm việc Tham dự Chương trình làm việc có đồng chí Phạm Thái Hanh, Ủy viên BTV, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy; đồng chí Phạm Văn Thọ, Ủy viên BTV, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy; cùng đại diện lãnh đạo một số sở, ban, ngành và doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên. Ông Lee Byeong Kuk bày tỏ vui mừng khi được tiếp đón Đoàn công tác tỉnh Thái Nguyên Tại buổi tiếp, ông Lee Byeong Kuk bày tỏ...

Đoàn công tác tỉnh Thái Nguyên làm việc với Samsung Electronics

Tiếp tục chương trình làm việc tại Hàn Quốc, ngày 29-11, đồng chí Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, dẫn đầu Đoàn công tác tỉnh Thái Nguyên đến thăm trụ sở Samsung Digital City và làm việc với Samsung Electronics (tại TP. Suwon, tỉnh Gyeonggi-do). Tiếp và làm việc với Đoàn có ông Lee Byeong Kuk, Phó Chủ tịch, Tổng Giám đốc Trung tâm sản xuất toàn cầu Samsung Electronics. Đoàn công tác tỉnh Thái...

Khảo sát, đánh giá chất lượng chuẩn tại Trường Chính trị tỉnh

Ngày 29-11, Đoàn công tác của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh do PGS.TS Nguyễn Duy Bắc, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Giám đốc Thường trực Học viện, làm Trưởng đoàn, làm việc tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên để khảo sát, đánh giá chất lượng chuẩn. Các đại biểu tại buổi làm việc. Tham dự buổi làm việc có đồng chí Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ. Về phía tỉnh Thái Nguyên có...

Hà Nội quy hoạch bến xe Đông Anh rộng hơn 70 nghìn m2

Bến xe khách Đông Anh sẽ có nhà điều hành cao 3 tầng ở khu vực trung tâm bến xe được thiết kế hiện đại, mang đặc trưng của một bến xe liên tỉnh. Hà Nội xây dựng thêm bến xe phục vụ nhu cầu đi lại của hành khách. Ảnh minh hoạ. Nhà chờ cho xe khách và bãi đỗ các loại phương tiện giao thông công cộng; điểm đầu cuối xe buýt. Bãi đỗ xe có bố trí mái...

Tọa đàm trực tuyến: Tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thông thoáng cho hoạt động của hợp tác xã

MC Thành Chung và các vị khách mời Thưa quý vị và các bạn! Luật HTX năm 2023 được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 5 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2024 được kỳ vọng góp phần tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thông thoáng cho các tổ hợp tác (THT), HTX, liên hiệp HTX tham gia vào nền kinh tế - xã hội trong nước và hội nhập quốc tế. Sau hơn 4...

Tin nổi bật

Tin mới nhất