Powered by Techcity

Bảo vệ di sản – đừng thực hành sai lệch

Thời gian gần đây, hiện tượng vi phạm quy định, nguyên tắc thực hành di sản văn hóa phi vật thể, đặc biệt là di sản được UNESCO ghi danh vẫn diễn ra ở nhiều địa phương và có xu hướng gia tăng. Điều đáng nói là ngay cả một số nghệ nhân ưu tú cũng có những hoạt động thực hành làm sai lệch di sản. Điều này đòi hỏi phải có biện pháp siết chặt quản lý hơn nữa các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, lễ hội, diễn xướng…

Theo báo cáo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, gần đây tình trạng tổ chức các hoạt động văn nghệ có diễn xướng “Hầu đồng” không đúng bản chất và không gian thực hành di sản “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ” của người Việt đang diễn ra ở không ít địa phương; đã xâm phạm một số tập tục, kiêng kỵ và làm sai lệch giá trị của di sản văn hóa phi vật thể, dẫn tới biến đổi giá trị di sản.

Đây là vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến việc xem xét thông qua Báo cáo định kỳ quốc gia mà Việt Nam phải đệ trình Uỷ ban Liên chính phủ Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể. Nếu nghiêm trọng có thể bị UNESCO xem xét, rút danh hiệu.

Chúng ta đều biết, diễn xướng “Hầu đồng” là một trong ba nội dung chính của Di sản “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ” của người Việt, đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ năm 2016. Đây là loại hình văn hóa dân gian nhằm tôn vinh người Mẹ, xây dựng nên tín ngưỡng thờ Mẫu độc đáo của người Việt. Do đó cần phải được bảo vệ và phát huy đúng với giá trị cao đẹp của nó.

Cùng với đó, thực tế cũng cho thấy, thời gian qua công tác quản lý, tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật ở nhiều nơi còn hạn chế, bất cập.

Tình trạng tổ chức biểu diễn nghệ thuật, triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh khi chưa được cấp phép, chấp thuận hoặc việc tổ chức tràn lan các cuộc thi người đẹp, người mẫu, có dấu hiệu lệch chuẩn ngày càng phổ biến.

Gần đây, hiện tượng phổ biến phim, ảnh trên không gian mạng có nhiều vi phạm nhưng chưa được xử lý kịp thời; vẫn còn tình trạng một số lễ hội tổ chức mà chưa đảm bảo nội dung…

Trước thực trạng đáng lo ngại trên, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đề nghị chính quyền các địa phương cùng phối hợp tăng cường quản lý nhà nước đối với một số hoạt động văn hóa, nghệ thuật, lễ hội, nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản, phục hồi, phát triển du lịch.

Ở Thái Nguyên, mặc dù chưa phát hiện trường hợp thực hành làm sai lệch, biến dạng di sản, nhưng chính quyền địa phương cũng đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn tăng cường các biện pháp quản lý.

Trước tiên là đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật, hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tại địa phương. Nâng cao nhận thức cho nghệ nhân, người thực hành và cộng đồng về giá trị của di sản văn hóa phi vật thể. Có biện pháp nhắc nhở và chấn chỉnh các trường hợp tham gia và làm biến dạng, thực hành sai lệch di sản.

Tỉnh cũng yêu cầu đơn vị chuyên môn tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kịp thời xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng việc thực hành di sản văn hóa phi vật thể để trục lợi, hoạt động mê tín dị đoan.

Xử lý các hành vi trái pháp luật, làm sai lệch giá trị của di sản như: Thực hành di sản không đúng với bản chất và tính chất truyền thống của di sản; thay đổi, bổ sung các yếu tố mới cũng như biểu diễn di sản mà không có sự đồng thuận của cộng đồng; đưa di sản ra trình diễn ngoài phạm vi không gian thực hành di sản…



Nguồn

Cùng chủ đề

Một phong trào của toàn dân

Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (viết tắt là Phong trào) trực tiếp làm thay đổi tư duy, nhận thức của nhân dân trong ứng xử xã hội; tạo sự gắn kết bền chặt và nhân lên nếp sống đẹp từ gia đình đến cộng đồng dân cư. Chính vì thế, Phong trào có sức sống mạnh mẽ và ngày càng lan tỏa sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân; kết quả thực...

Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh: Khẩn trương kiện toàn các tổ chức

Chiều 20-2, đồng chí Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Đảng ủy các cơ quan đảng tỉnh Thái Nguyên, chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh lần thứ nhất để triển khai một số nhiệm vụ công tác năm 2025.   Quang cảnh Hội nghị. Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh được thành lập theo Quyết định số 2515 ngày 03/02/2025 của Ban Thường vụ...

Thái Nguyên: 277 làng nghề, làng nghề truyền thống được công nhận

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 277 làng nghề, làng nghề truyền thống được công nhận (phần lớn là làng nghề chè, còn lại là làng nghề trồng đào, thủ công mỹ nghệ…), trong đó có 184 làng nghề truyền thống (66,4%) và 93 làng nghề (33,6%), tăng 25 làng nghề so với năm 2020. Toàn tỉnh đang có trên 14,7 nghìn cơ sở đang sản xuất, chế biến, kinh doanh trong làng nghề (107 hợp tác...

Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa nồm ẩm

Hiện nay, thời tiết trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có mưa phùn, nồm ẩm. Theo Trung tâm Dự báo khí trượng thủy văn Trung ương, tình trạng nồm ẩm có thể kéo dài đến tháng 4. Đây là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh trên đàn vật nuôi phát sinh và lây lan. Do đó, các cấp, ngành chức năng và người dân cần tăng cường biện pháp phòng, chống dịch bệnh trong chăn nuôi. Cán bộ thú y tỉnh kiểm tra việc tiêm...

Đại Từ: Dự kiến đầu tư công hơn 603 tỷ đồng

Huyện Đại Từ đang tập trung huy động các nguồn lực, thu hút đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, mở rộng không gian đô thị, phấn đấu xây dựng huyện cơ bản theo tiêu chuẩn thị xã vào năm 2025. Thi công Dự án tuyến đường liên kết, kết nối các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và Vĩnh Phúc qua địa phận xã Cát Nê (Đại Từ). Năm nay, huyện Đại Từ dự kiến...

Cùng tác giả

Một phong trào của toàn dân

Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (viết tắt là Phong trào) trực tiếp làm thay đổi tư duy, nhận thức của nhân dân trong ứng xử xã hội; tạo sự gắn kết bền chặt và nhân lên nếp sống đẹp từ gia đình đến cộng đồng dân cư. Chính vì thế, Phong trào có sức sống mạnh mẽ và ngày càng lan tỏa sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân; kết quả thực...

Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh: Khẩn trương kiện toàn các tổ chức

Chiều 20-2, đồng chí Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Đảng ủy các cơ quan đảng tỉnh Thái Nguyên, chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh lần thứ nhất để triển khai một số nhiệm vụ công tác năm 2025.   Quang cảnh Hội nghị. Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh được thành lập theo Quyết định số 2515 ngày 03/02/2025 của Ban Thường vụ...

Thái Nguyên: 277 làng nghề, làng nghề truyền thống được công nhận

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 277 làng nghề, làng nghề truyền thống được công nhận (phần lớn là làng nghề chè, còn lại là làng nghề trồng đào, thủ công mỹ nghệ…), trong đó có 184 làng nghề truyền thống (66,4%) và 93 làng nghề (33,6%), tăng 25 làng nghề so với năm 2020. Toàn tỉnh đang có trên 14,7 nghìn cơ sở đang sản xuất, chế biến, kinh doanh trong làng nghề (107 hợp tác...

Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa nồm ẩm

Hiện nay, thời tiết trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có mưa phùn, nồm ẩm. Theo Trung tâm Dự báo khí trượng thủy văn Trung ương, tình trạng nồm ẩm có thể kéo dài đến tháng 4. Đây là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh trên đàn vật nuôi phát sinh và lây lan. Do đó, các cấp, ngành chức năng và người dân cần tăng cường biện pháp phòng, chống dịch bệnh trong chăn nuôi. Cán bộ thú y tỉnh kiểm tra việc tiêm...

Phó Chủ tịch nước dự Lễ vinh danh các thầy thuốc tiêu biểu tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Các đại biểu thực hiện nghi thức chào cờ Tại Lễ kỷ niệm, các đại biểu cùng ôn lại lịch sử xây dựng và phát triển ngành Y tế cách mạng Việt Nam cùng 70 năm thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thầy thuốc phải như mẹ hiền”. Trong suốt 70 năm qua, lời dạy của Bác trở thành phương châm hành động của các thế hệ thầy thuốc. Các cán bộ, nhân viên trong ngành...

Cùng chuyên mục

Một phong trào của toàn dân

Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (viết tắt là Phong trào) trực tiếp làm thay đổi tư duy, nhận thức của nhân dân trong ứng xử xã hội; tạo sự gắn kết bền chặt và nhân lên nếp sống đẹp từ gia đình đến cộng đồng dân cư. Chính vì thế, Phong trào có sức sống mạnh mẽ và ngày càng lan tỏa sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân; kết quả thực...

Thái Nguyên: Công bố Cuộc thi viết “Trăm năm Đệ nhất danh trà”

Thể lệ Cuộc thi viết “Trăm năm Đệ nhất danh trà” Các tác phẩm tham gia Cuộc thi phải gắn với con người, hoạt động sản xuất, kinh doanh, chế biến chè, gắn với kinh tế chè và văn hoá trà của Thái Nguyên; là nguồn tư liệu để giới thiệu, quảng bá về đất và người Thái Nguyên gắn với cây chè, ngành chè của tỉnh Thái Nguyên. Đối tượng tham gia Cuộc thi là công dân Việt Nam và...

Rộn ràng cả mùa Xuân

  Lễ hội Xuân Ất Tỵ năm 2025 tràn ngập khắp Thái Nguyên một không khí tươi vui, phấn chấn. Từ nông thôn đến phố thị râm ran tiếng nói, cười của nam, phụ, lão, ấu về chuyện nhà, việc nước. Lòng rộn ràng đi trẩy hội mùa Xuân, ai nấy háo hức với niềm tin những ngày mới ngập tràn năng lượng sống tích cực.   “Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua”, lời bài thơ chúc Tết của Chủ tịch Hồ...

Phát huy giá trị di sản văn hóa qua hoạt động du lịch

Di sản và hoạt động du lịch luôn có sự tương tác qua lại, hỗ trợ nhau cũng phát triển. Khi di sản là nguồn tài nguyên cho ngành Du lịch khai thác, thì du lịch thổi hồn, quảng bá, nâng cao tầm giá trị cho di sản. Nghi lễ then được đồng bào Tày Định Hóa tái hiện phục vụ du khách. “Mỏ vàng lộ thiên” Hơn 1.000 di tích lịch sử - văn hóa đã được kiểm kê. Hơn 550...

Thái Nguyên: Thêm 6 di tích được xếp hạng cấp tỉnh

UBND tỉnh Thái Nguyên vừa ra Quyết định xếp hạng và cấp Bằng xếp hạng cho 6 di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh, gồm: Nơi thành lập Kho Quân dược Liên khu Việt Bắc (tiền thân của kho 708), Cục Quân y, xã Yên Ninh (Phú Lương); Nơi thành lập Bệnh viện Trung ương Yên Trạch (tiền thân của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108), xã Yên Trạch (Phú Lương); Hang Thắm, xã Trung Lương (Định Hóa);...

Hơn 1.000 người sẽ được nâng cao kiến thức về văn hóa trà

Nhằm trang bị kiến thức về văn hóa trà Thái Nguyên, văn hóa trà Việt Nam, kỹ năng nhận biết chè và trà Thái Nguyên, cách pha trà, nghệ thuật thưởng trà Thái Nguyên cho đông đảo cán bộ, nhân dân trong tỉnh, ngày 18-2, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch họp thống nhất nội dung tổ chức tập huấn kiến thức về văn hóa trà Thái Nguyên năm 2025. Tham dự có đại diện các cơ quan, đơn vị liên...

Để tuổi thơ thấm đẫm hương chè

Được nuôi dưỡng, bồi đắp những câu chuyện về chè từ thơ bé, các em sẽ thêm yêu hiểu về chè, biết được thế mạnh đặc trưng và văn hóa của vùng đất nơi mình sinh ra và trưởng thành. Nhận thức rõ điều đó, việc giáo dục tình yêu sản phẩm, văn hóa trà cho trẻ em, học sinh được nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thực hiện, lồng ghép với giáo dục địa phương. Học sinh...

Hương trà xưa – Báo Thái Nguyên điện tử

Chiều nào bố tôi cũng ngồi bên cái ấm nhỏ, bảo đó là song ẩm. Có lẽ lúc nào cũng mong có bạn đối ẩm nên bố chọn bộ song ẩm này.   Mẹ tôi mất đã hai chục năm. Bố cứ vậy nuôi anh em tôi. Càng lớn tôi càng hiểu đó chính là những tháng năm vô cùng gian nan, khổ hạnh của bất cứ một người đàn ông nào. Bởi vậy tôi luôn mong những năm tháng tuổi...

Đại Từ: Liên hoan nghệ thuật quần chúng chào mừng đại hội đảng các cấp

Chào mừng Đại hội Đảng bộ huyện Đại Từ lần thứ XXV, tiến tới Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, nhiệm kỳ 2025-2030, huyện Đại Từ đã, đang tổ chức Liên hoan nghệ thuật quần chúng từ cấp cơ sở đến cấp huyện. Đại diện Ban Tổ chức trao giải cho các địa phương tại Liên hoan nghệ thuật quần chúng cụm số 2 vào tối...

An toàn lễ hội ngày xuân

Lễ hội xuân Ất Tỵ 2025 tràn khắp Thái Nguyên một không khí tươi vui, phấn chấn. Từ nông thôn đến phố thị râm ran tiếng nói, cười của nam, phụ, lão, ấu về chuyện nhà, việc nước và đi lễ hội ngày xuân. Ai nấy háo hức với đức tin rủi may gói vào năm cũ, để mở ra những ngày mới ngập tràn năng lượng tích cực. Nhân dân các xóm của xã Động Đạt (Phú Lương) dâng...

Tin nổi bật

Tin mới nhất