Powered by Techcity

ASEAN – Tâm điểm hòa bình, hợp tác và phát triển

Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Ðông Nam Á (ASEAN) ra đời, đặt nền móng cho hợp tác khu vực. Từng bước lớn mạnh, ASEAN chăm chỉ gieo trồng hạt giống trên vùng đất mới. Ðó chính là những hạt giống của hàn gắn rạn nứt, nuôi dưỡng lòng tin, mở đường cho khu vực Ðông Nam Á hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển…





Các nhà Lãnh đạo ASEAN tham dự Lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42 (tháng 5/2023). Ảnh: VGP/Nhật Bắc
Các nhà Lãnh đạo ASEAN tham dự Lễ khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 42 (tháng 5/2023). Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Những hạt giống ngày ấy đã mang lại thành quả lớn: Cộng đồng ASEAN hình thành, phát triển vững mạnh và sẵn sàng trở thành lực lượng trung tâm trong các tiến trình khu vực. ASEAN từng bước khẳng định vị trí là trụ cột của hòa bình, tâm điểm của tăng trưởng và hạt nhân của đối thoại, hợp tác ở khu vực.

Lan tỏa giá trị của đối thoại và hợp tác

Ra đời trong bối cảnh khu vực Ðông Nam Á đang chuyển mình, đối mặt vô vàn thách thức, giông bão đến từ mọi hướng, ASEAN hiểu rõ hơn hết giá trị của môi trường hòa bình, an ninh và ổn định. Trên thực tế, đây là mệnh đề chính của bài toán phát triển phồn vinh; đối thoại và hợp tác là lời giải cho bài toán này. Các nước ASEAN đang cùng nhau giải bài toán này với sự tham gia của cả cộng đồng quốc tế.

Ðiều đó được thể hiện trước hết ở việc các chuẩn mực ứng xử do ASEAN xây dựng đã góp phần định hình và dẫn dắt các mối quan hệ hợp tác hướng đến mục tiêu hòa bình, ổn định và thịnh vượng chung. Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Ðông Nam Á (TAC) là một minh chứng rõ ràng cho những nỗ lực của ASEAN. Ðến nay, TAC, với 51 quốc gia tham gia, đã trở thành văn kiện nền tảng, là căn bản cho quan hệ và ứng xử giữa các nước ở khu vực. Việc ngày càng có nhiều nước bày tỏ nguyện vọng tham gia đã chứng tỏ giá trị và sức sống của Hiệp ước, cũng như thành công của ASEAN trong chia sẻ và lan tỏa các chuẩn mực ứng xử.

Một thí dụ khác về các nỗ lực của ASEAN chính là quá trình thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Ðông (DOC) và đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Ðông (COC) đang diễn ra. Ðây chính là những cố gắng của ASEAN hướng đến xây dựng Biển Ðông trở thành vùng biển hòa bình, hợp tác và phát triển bền vững, cũng là nỗ lực trong xây dựng văn hóa tham vấn và đối thoại.

Thế giới chuyển động không ngừng, ẩn chứa nhiều bất định. Hòa bình không đơn giản là sự vắng bóng của chiến tranh, xung đột. Hòa bình cũng không phải là điều mặc nhiên sẵn có. Với trải nghiệm trong hơn nửa thế kỷ, ASEAN hiểu sâu sắc hòa bình chỉ có được khi tất cả cùng chung ý chí, đoàn kết và quyết tâm xây dựng, vun đắp cho những mối quan hệ lành mạnh, ổn định và sẵn sàng đóng góp trách nhiệm cho hợp tác. Bất đồng là điều khó tránh khỏi, song quan trọng hơn cả là ứng xử thiện chí và thực tâm, vượt qua những tính toán vị kỷ, để cùng hành động vì lợi ích chung.

Luồng gió mới cho hợp tác kinh tế và phát triển

Ngay từ những ngày đầu thành lập, ASEAN lấy kinh tế-thương mại làm nền tảng và động lực cho hợp tác khu vực. Sự phát triển của liên kết kinh tế-thương mại được đánh dấu bằng việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1992 và các nỗ lực tự do hóa dòng chảy thương mại hàng hóa, dịch vụ, đầu tư.

Cùng với liên kết nội khối, ASEAN mở rộng liên kết với bên ngoài, đưa Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành tâm điểm giao thoa của các thỏa thuận hợp tác đa phương. Mạng lưới Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa ASEAN với nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới, cùng việc Hiệp định Ðối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực từ ngày 1/1/2022, là đóng góp thiết thực của ASEAN cho hệ thống thương mại đa phương, rộng mở, minh bạch trong khu vực và trên thế giới.

Với dân số gần 700 triệu người và GDP gần 4.000 tỷ USD, ASEAN là một không gian kinh tế rộng lớn, phát triển năng động và đầy triển vọng. Vượt qua những “cơn gió ngược” của nền kinh tế thế giới, ASEAN thổi luồng gió mới, tạo động lực và mang lại hy vọng lạc quan cho kinh tế khu vực.

Giữa những gam màu ảm đạm của bức tranh kinh tế thế giới, ASEAN là điểm sáng tăng trưởng và điểm đến đầu tư hấp dẫn. Tăng trưởng khu vực được dự báo tích cực, đạt mức 4,7% năm 2023 và 5% vào năm 2024, vượt xa mức tăng trưởng trung bình của thế giới. Trong khi đó, năm 2022, thương mại hàng hóa của ASEAN tăng gần 15% đạt 3.800 tỷ USD; dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 5,5% đạt gần 225 tỷ USD.

Trước các xu thế lớn của thời đại, ASEAN nhanh chóng điều chỉnh cách tiếp cận, đổi mới, sáng tạo hơn trong phương thức và nội dung hợp tác theo hướng xanh, sạch và bền vững. Tìm kiếm, mở rộng hợp tác trong những lĩnh vực tiềm năng mới là trọng tâm và mối quan tâm hàng đầu trong trao đổi giữa ASEAN với các đối tác.

Nhiều biện pháp được triển khai quyết liệt như đàm phán nâng cấp Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN, FTA giữa ASEAN với các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Ðộ… Nhiều sáng kiến mới được đưa ra như xây dựng Hiệp định khung kinh tế số ASEAN, Khung kinh tế tuần hoàn, Khung kinh tế biển xanh, Chiến lược trung hòa các-bon… Ðây chính là hành trang cho một ASEAN chủ động thích ứng các cơ hội, thách thức, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, bao trùm và nâng cao tự cường cho khu vực.

Chủ động, tích cực, trách nhiệm và hiệu quả hơn

Tham gia ASEAN vào thời điểm bắt đầu đổi mới, hội nhập, hành trình gắn bó cùng ASEAN gần 30 năm qua thể hiện nhất quán chủ trương của Việt Nam, luôn nỗ lực và đóng góp hết mình vì một ASEAN đoàn kết và phát triển vững mạnh.

Bám sát đường lối đối ngoại của Ðảng, 10 năm triển khai Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế và 5 năm triển khai Chỉ thị số 25-CT/TW của Ban Bí thư về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030, Việt Nam đang từng bước vươn lên đóng vai trò nòng cốt, dẫn dắt trong nhiều lĩnh vực hợp tác của ASEAN.

Tinh thần trách nhiệm cùng các đóng góp thiết thực của các bộ, ngành, địa phương đã góp phần khẳng định hình ảnh một Việt Nam chủ động, tích cực, linh hoạt, sáng tạo với vị thế và tiếng nói ngày càng cao ở khu vực và quốc tế. Các sáng kiến của Việt Nam, đặc biệt qua các nhiệm kỳ Chủ tịch ASEAN năm 1998, 2010 và 2020 đều để lại những tài sản trân quý cho ASEAN, tạo đà thúc đẩy tiến trình xây dựng Cộng đồng ngày một tiến xa và mạnh mẽ hơn.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: Việt Nam nguyện hết lòng chăm lo vun đắp cho sự bền vững của ngôi nhà chung ASEAN. Hợp tác, liên kết ASEAN là ưu tiên hàng đầu và là sự lựa chọn chiến lược của Việt Nam. Với tinh thần tham gia chủ động, tích cực, trách nhiệm và đóng góp hiệu quả, Việt Nam cam kết cùng các nước thành viên nỗ lực và quyết tâm hiện thực hóa khát vọng về một ASEAN chuyển mình mạnh mẽ và vươn tầm bứt phá, thật sự là tâm điểm của hòa bình, hợp tác và phát triển…



Nguồn

Cùng chủ đề

Một phong trào của toàn dân

Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (viết tắt là Phong trào) trực tiếp làm thay đổi tư duy, nhận thức của nhân dân trong ứng xử xã hội; tạo sự gắn kết bền chặt và nhân lên nếp sống đẹp từ gia đình đến cộng đồng dân cư. Chính vì thế, Phong trào có sức sống mạnh mẽ và ngày càng lan tỏa sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân; kết quả thực...

Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh: Khẩn trương kiện toàn các tổ chức

Chiều 20-2, đồng chí Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Đảng ủy các cơ quan đảng tỉnh Thái Nguyên, chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh lần thứ nhất để triển khai một số nhiệm vụ công tác năm 2025.   Quang cảnh Hội nghị. Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh được thành lập theo Quyết định số 2515 ngày 03/02/2025 của Ban Thường vụ...

Thái Nguyên: 277 làng nghề, làng nghề truyền thống được công nhận

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 277 làng nghề, làng nghề truyền thống được công nhận (phần lớn là làng nghề chè, còn lại là làng nghề trồng đào, thủ công mỹ nghệ…), trong đó có 184 làng nghề truyền thống (66,4%) và 93 làng nghề (33,6%), tăng 25 làng nghề so với năm 2020. Toàn tỉnh đang có trên 14,7 nghìn cơ sở đang sản xuất, chế biến, kinh doanh trong làng nghề (107 hợp tác...

Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa nồm ẩm

Hiện nay, thời tiết trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có mưa phùn, nồm ẩm. Theo Trung tâm Dự báo khí trượng thủy văn Trung ương, tình trạng nồm ẩm có thể kéo dài đến tháng 4. Đây là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh trên đàn vật nuôi phát sinh và lây lan. Do đó, các cấp, ngành chức năng và người dân cần tăng cường biện pháp phòng, chống dịch bệnh trong chăn nuôi. Cán bộ thú y tỉnh kiểm tra việc tiêm...

Đại Từ: Dự kiến đầu tư công hơn 603 tỷ đồng

Huyện Đại Từ đang tập trung huy động các nguồn lực, thu hút đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, mở rộng không gian đô thị, phấn đấu xây dựng huyện cơ bản theo tiêu chuẩn thị xã vào năm 2025. Thi công Dự án tuyến đường liên kết, kết nối các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang và Vĩnh Phúc qua địa phận xã Cát Nê (Đại Từ). Năm nay, huyện Đại Từ dự kiến...

Cùng tác giả

Một phong trào của toàn dân

Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (viết tắt là Phong trào) trực tiếp làm thay đổi tư duy, nhận thức của nhân dân trong ứng xử xã hội; tạo sự gắn kết bền chặt và nhân lên nếp sống đẹp từ gia đình đến cộng đồng dân cư. Chính vì thế, Phong trào có sức sống mạnh mẽ và ngày càng lan tỏa sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân; kết quả thực...

Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh: Khẩn trương kiện toàn các tổ chức

Chiều 20-2, đồng chí Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Đảng ủy các cơ quan đảng tỉnh Thái Nguyên, chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh lần thứ nhất để triển khai một số nhiệm vụ công tác năm 2025.   Quang cảnh Hội nghị. Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh được thành lập theo Quyết định số 2515 ngày 03/02/2025 của Ban Thường vụ...

Thái Nguyên: 277 làng nghề, làng nghề truyền thống được công nhận

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có 277 làng nghề, làng nghề truyền thống được công nhận (phần lớn là làng nghề chè, còn lại là làng nghề trồng đào, thủ công mỹ nghệ…), trong đó có 184 làng nghề truyền thống (66,4%) và 93 làng nghề (33,6%), tăng 25 làng nghề so với năm 2020. Toàn tỉnh đang có trên 14,7 nghìn cơ sở đang sản xuất, chế biến, kinh doanh trong làng nghề (107 hợp tác...

Chủ động phòng, chống dịch bệnh mùa nồm ẩm

Hiện nay, thời tiết trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có mưa phùn, nồm ẩm. Theo Trung tâm Dự báo khí trượng thủy văn Trung ương, tình trạng nồm ẩm có thể kéo dài đến tháng 4. Đây là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh trên đàn vật nuôi phát sinh và lây lan. Do đó, các cấp, ngành chức năng và người dân cần tăng cường biện pháp phòng, chống dịch bệnh trong chăn nuôi. Cán bộ thú y tỉnh kiểm tra việc tiêm...

Phó Chủ tịch nước dự Lễ vinh danh các thầy thuốc tiêu biểu tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Các đại biểu thực hiện nghi thức chào cờ Tại Lễ kỷ niệm, các đại biểu cùng ôn lại lịch sử xây dựng và phát triển ngành Y tế cách mạng Việt Nam cùng 70 năm thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thầy thuốc phải như mẹ hiền”. Trong suốt 70 năm qua, lời dạy của Bác trở thành phương châm hành động của các thế hệ thầy thuốc. Các cán bộ, nhân viên trong ngành...

Cùng chuyên mục

Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh: Khẩn trương kiện toàn các tổ chức

Chiều 20-2, đồng chí Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Đảng ủy các cơ quan đảng tỉnh Thái Nguyên, chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh lần thứ nhất để triển khai một số nhiệm vụ công tác năm 2025.   Quang cảnh Hội nghị. Đảng bộ các cơ quan đảng tỉnh được thành lập theo Quyết định số 2515 ngày 03/02/2025 của Ban Thường vụ...

Phó Chủ tịch nước dự Lễ vinh danh các thầy thuốc tiêu biểu tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Các đại biểu thực hiện nghi thức chào cờ Tại Lễ kỷ niệm, các đại biểu cùng ôn lại lịch sử xây dựng và phát triển ngành Y tế cách mạng Việt Nam cùng 70 năm thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thầy thuốc phải như mẹ hiền”. Trong suốt 70 năm qua, lời dạy của Bác trở thành phương châm hành động của các thế hệ thầy thuốc. Các cán bộ, nhân viên trong ngành...

Tiếp tục triển khai hiệu quả công tác phục vụ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI

Sáng 20-2, Tổ giúp việc Tiểu ban Tổ chức phục vụ Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2025-2030 (Tổ giúp việc), tổ chức Hội nghị triển khai một số nhiệm vụ công tác. Đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng Tiểu ban Thường trực Tiểu ban Tổ chức phục vụ, Tổ trưởng Tổ giúp việc, chủ trì cuộc họp. Các đại biểu dự Hội nghị. Theo báo cáo kết quả...

Các huyện, thành phố tổ chức lại bộ máy cơ quan chuyên môn

* Ngày 20-2, Thành ủy Sông Công tổ chức Hội nghị công bố Quyết định của Tỉnh ủy Thái Nguyên về công tác cán bộ. Đồng chí Dương Xuân Hùng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, dự Hội nghị. Đồng chí Dương Xuân Hùng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy (bên phải), trao Quyết định điều động của Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho đồng chí Chu Tất Lợi. Tại Hội...

Nhiều ý kiến đóng góp vào dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XXI

Sáng 21-2, đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, chủ trì Hội nghị lấy ý kiến đóng góp của các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên qua các thời kỳ và Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh vào dự thảo (lần 3) Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XX trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI. Dự Hội...

Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là nhiệm vụ chính trị cao cả

Your browser does not support the audio element.   Đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì Phiên họp lần thứ Nhất Ban Chỉ đạo Dự Phiên họp có đồng chí Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; đồng chí Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh,...

Triển khai Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 57 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và...

    Your browser does not support the audio element.   Toàn cảnh Hội nghị Dự Hội nghị có đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số tỉnh (Ban Chỉ đạo); đồng chí Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo; các đồng chí...

Thủ tướng chủ trì Hội nghị Chính phủ với các địa phương về tăng trưởng kinh tế

Điểm cầu tỉnh Thái Nguyên Dự Hội nghị có các Phó Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành. Tại điểm cầu tỉnh Thái Nguyên có đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; đồng chí Nguyễn Huy Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành, địa phương của tỉnh. Báo cáo...

Phát huy trí tuệ tập thể, đóng góp xây dựng văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh

Quang cảnh Hội nghị Tham dự Hội nghị có các đồng chí: Phạm Hoàng Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Thường trực HĐND; lãnh đạo UBND tỉnh; các đồng chí nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ và Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh. Đồng chí Vũ Duy Hoàng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh...

Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng mang tính đột phá của huyện Đại Từ

Chủ tịch UBND huyện Đại Từ Nguyễn Nam Tiến báo cáo tại buổi làm việc Tham dự chương trình làm việc có đồng chí Vũ Duy Hoàng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy; đồng chí Lê Quang Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành và huyện Đại Từ. Theo báo cáo, trong năm 2024, huyện Đại Từ có 13/15 chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt và...

Tin nổi bật

Tin mới nhất