Powered by Techcity

Góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cho nhân dân

Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”, lĩnh vực văn học, nghệ thuật của tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những thành tựu nổi bật. Các văn nghệ sĩ trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực cống hiến, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân và đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng Thái Nguyên sung túc, hạnh phúc…





Thực hành Then của người Tày, Nùng ở Việt Nam, trong đó có Thái Nguyên được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Thực hành Then của người Tày, Nùng ở Việt Nam, trong đó có Thái Nguyên được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Trong những năm qua, văn học, nghệ thuật của tỉnh Thái Nguyên vẫn phát triển theo dòng mạch chính là “chủ nghĩa yêu nước và nhân văn, gắn bó với dân tộc”.

Trên cơ sở đó, văn nghệ sĩ trong tỉnh tiếp tục phản ánh các đề tài lịch sử, chiến tranh cách mạng, giải phóng và bảo vệ Tổ quốc với cảm hứng sử thi và tầm khái quát mới; quan tâm đến cuộc sống bình dị, nhiều góc cạnh đời thường của con người, làm phong phú và sâu sắc hơn chủ nghĩa nhân văn của văn học, nghệ thuật.

Đặc biệt, lĩnh vực văn học, nghệ thuật của tỉnh đã trực tiếp tham gia cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí; hoàn thiện con người, làm lành mạnh các quan hệ xã hội, nhạy bén và mạnh dạn lên án, tố cáo cái xấu, độc ác, đen tối, các biểu hiện biến chất, thoái hóa về nhân cách, đạo đức, lối sống của con người.

Từ đó, tính chiến đấu của các tác phẩm của đội ngũ văn nghệ sĩ trong tỉnh có tác dụng cảnh báo, phản biện có hiệu quả, góp phần ngăn chặn xu hướng tiêu cực đang nảy sinh trong đời sống xã hội.

Vấn đề tự do khi sáng tạo văn học, nghệ thuật nhưng nằm trong khuôn khổ, thực hiện đúng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được các văn nghệ sĩ nghiêm túc chấp hành nên tác phẩm, thành tựu văn hóa nghệ thuật có chất lượng và không có trường hợp lệch lạc. Qua đó vừa khơi dậy sức sáng tạo, vừa phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị.

Hội văn học nghệ thuật các cấp thi đua sáng tác, sáng tạo và luôn tích cực tham gia hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương; thường xuyên tổ chức các hội thảo, tọa đàm, đi thực tế… nhằm tạo điều kiện cho hội viên thâm nhập thực tế, lấy tư liệu sáng tác.

Do vậy, chất lượng hội viên ngày càng được nâng cao, nhiều hội viên có tác phẩm chất lượng tốt được Hội Nhà văn Việt Nam; Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên xuất bản.

Đời sống tinh thần của các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh luôn được cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm. Hiện, toàn tỉnh có hơn 1.000 di tích lịch sử – văn hoá đã được kiểm kê, bảo vệ và phát huy giá trị theo quy định của Luật Di sản văn hoá, trong đó có 01 di tích quốc gia đặc biệt (13 điểm di tích), 55 di tích quốc gia, 231 di tích cấp tỉnh.

Song song với đó, tỉnh Thái Nguyên triển khai nhiều dự án, đề án bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, như: Các lễ hội truyền thống; tập quán xã hội và tín ngưỡng; nghệ thuật trình diễn dân gian đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản cấp Quốc gia.

Việc tôn vinh nghệ nhân, nghệ sĩ có nhiều cống hiến được địa phương quan tâm, trên địa bàn có 02 Nghệ sĩ Nhân dân, 11 Nghệ sĩ Ưu tú, 16 Nghệ nhân Ưu tú, 02 Nghệ nhân Nhân dân…

Từ đó, có thể thấy các hoạt động văn học, nghệ thuật của tỉnh Thái Nguyên đã phát triển vượt bậc và có tính chuyên nghiệp, sâu rộng, thu hút ngày càng đông đảo các văn nghệ sĩ, các tầng lớp nhân dân tham gia sáng tác, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của địa phương, góp phần định hướng tư tưởng cán bộ, đảng viên và nhân dân địa phương.

Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng và sự phát triển bùng nổ của mạng xã hội, chắc chắn lĩnh vực văn học, nghệ thuật của tỉnh phải nỗ lực, đổi mới liên tục mới theo kịp và vượt lên. Từ đó, văn học, nghệ thuật thực sự góp sức xây dựng phẩm chất, cốt cách con người Thái Nguyên, biến văn học, nghệ thuật thành sức mạnh nội sinh, cổ vũ, động viên cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.




Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Thái Nguyên hiện có 300 hội viên hoạt động tại 11 chi hội chuyên ngành, gồm: Văn, Thơ, Âm nhạc, Kiến trúc, Múa, Mỹ thuật, Nhiếp ảnh, Sân khấu, Văn nghệ dân gian, Lý luận phê bình, Điện ảnh – Phát thanh truyền hình và 08 hội thành viên ở cấp huyện.


Các hội thành viên đều có tư cách pháp nhân, có con dấu, có điều lệ hoạt động riêng, trên cơ sở tự nguyện, tự quản và tự đảm bảo kinh phí hoạt động; Nhà nước chỉ hỗ trợ kinh phí tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao và các đề án hoạt động nghề nghiệp được phê duyệt.



Nguồn

Cùng chủ đề

Thành lập Chi bộ Nhà máy Kim khí Wealth

Ngày 14-1, Đảng ủy các Khu công nghiệp Thái Nguyên tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Chi bộ Nhà máy Kim khí Wealth với 5 đảng viên ban đầu và chỉ định Bí thư Chi bộ lâm thời. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, cụ thể hóa chủ trương của Đảng về xây dựng tổ chức đảng và phát triển đảng viên trong các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh. Đồng chí Lê...

Tiếp tục nghiên cứu kỹ để góp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh

Chiều 14-1, đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Tiểu ban Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2025-2030, chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh để lấy ý kiến vào dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội. Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Trịnh Việt Hùng chủ trì Hội nghị. Hội nghị nghe báo cáo tổng hợp và chỉnh sửa...

Định Hóa: Đảm bảo các điều kiện tổ chức tốt Lễ hội Lồng tồng

Ngày 14-1, UBND huyện Định Hóa tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ cho các thành viên Ban Tổ chức, các tiểu ban, cán bộ trưng tập phục vụ Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa và phối hợp tổ chức Hội Báo xuân Ất Tỵ năm 2025. Đại diện Ban Tổ chức Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa triển khai nhiệm vụ cho các thành viên. Để chuẩn bị cho Lễ hội Lồng tồng, huyện Định Hóa đã ban...

Mong chờ mùa vụ bội thu

Thái Nguyên đang bước vào những ngày giá rét nhất trong mùa Đông này. Mặc dù vậy, việc triển khai sản xuất vụ xuân năm 2025 của bà con nông dân trong tỉnh vẫn khá nhộn nhịp; những cánh đồng ngô, rau màu khẩn trương được thu hoạch, nhường chỗ cho những ruộng mạ đã bắt đầu lên xanh. Vụ xuân này, toàn tỉnh có kế hoạch gieo cấy trên 28.000ha lúa, với mục tiêu đạt sản lượng trên 157.000 tấn. Ngành Nông...

Tổng Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc nộp ngân sách 680 tỷ đồng

Đó là kết quả nổi bật được nêu trong báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2024 của Tổng Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc TKV – CTCP, thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, ngày 13-1.   Tổng Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc TKV-CTCP tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2024 và Hội nghị người lao động 2025. Năm 2024, Tổng Công ty Công nghiệp mỏ Việt Bắc TKV...

Cùng tác giả

Thành lập Chi bộ Nhà máy Kim khí Wealth

Ngày 14-1, Đảng ủy các Khu công nghiệp Thái Nguyên tổ chức Lễ công bố Quyết định thành lập Chi bộ Nhà máy Kim khí Wealth với 5 đảng viên ban đầu và chỉ định Bí thư Chi bộ lâm thời. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng, cụ thể hóa chủ trương của Đảng về xây dựng tổ chức đảng và phát triển đảng viên trong các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh. Đồng chí Lê...

Tiếp tục nghiên cứu kỹ để góp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh

Chiều 14-1, đồng chí Trịnh Việt Hùng, Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Tiểu ban Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2025-2030, chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh để lấy ý kiến vào dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội. Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Trịnh Việt Hùng chủ trì Hội nghị. Hội nghị nghe báo cáo tổng hợp và chỉnh sửa...

Định Hóa: Đảm bảo các điều kiện tổ chức tốt Lễ hội Lồng tồng

Ngày 14-1, UBND huyện Định Hóa tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ cho các thành viên Ban Tổ chức, các tiểu ban, cán bộ trưng tập phục vụ Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa và phối hợp tổ chức Hội Báo xuân Ất Tỵ năm 2025. Đại diện Ban Tổ chức Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa triển khai nhiệm vụ cho các thành viên. Để chuẩn bị cho Lễ hội Lồng tồng, huyện Định Hóa đã ban...

Ngành Điện lực cần gắn với mục tiêu xây dựng Thái Nguyên số, xanh và hạnh phúc

Quang cảnh Hội nghị Năm 2024, mặc dù gặp nhiều thách thức như lạm phát, giá nguyên liệu tăng, thời tiết khắc nghiệt và 7 đợt thiên tai, song Công ty Điện lực Thái Nguyên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Sản lượng điện thương phẩm đạt 6.423,73 triệu kWh (vượt 2,45% kế hoạch), tổn thất điện năng giảm xuống 2,93% và doanh thu đạt 11.985,7 tỷ đồng, tăng 17,64% so với năm 2023. Công ty cũng ghi dấu...

Hỗ trợ để sản phẩm OCOP vươn xa

Được “tiếp sức”, các chủ thể sản xuất các sản phẩm OCOP đã kết hợp hiệu quả giữa nội lực và ngoại lực hỗ trợ, hoàn thiện các khâu, quy trình sản xuất, đóng góp, kết nối mở rộng thị trường tiêu thụ. Nhiều sản phẩm đã có chỗ đứng vững chắc tại thị trường trong nước và xuất khẩu. Chất lượng tạo nên thương hiệu Đến nay, ba tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và Cao Bằng đã có 662 sản phẩm OCOP,...

Cùng chuyên mục

Định Hóa: Đảm bảo các điều kiện tổ chức tốt Lễ hội Lồng tồng

Ngày 14-1, UBND huyện Định Hóa tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ cho các thành viên Ban Tổ chức, các tiểu ban, cán bộ trưng tập phục vụ Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa và phối hợp tổ chức Hội Báo xuân Ất Tỵ năm 2025. Đại diện Ban Tổ chức Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa triển khai nhiệm vụ cho các thành viên. Để chuẩn bị cho Lễ hội Lồng tồng, huyện Định Hóa đã ban...

Chuyến tàu kết nối du lịch: Những trải nghiệm và ấn tượng khó quên

Một ngày cuối năm Giáp Thìn, ga Gia Lâm (Hà Nội) râm ran tiếng cười nói khi đón những hành khách đặc biệt - Đó là các thầy, cô giáo, bậc phụ huynh và 600 em học sinh khối 12 Trường THPT Cổ Loa (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) tham gia chuyến tàu trong hành trình khám phá vùng đất Thái Nguyên. Niềm vui của các bạn học sinh khi được tham gia trải nghiệm chuyến tàu du lịch. Đây là...

Những kỷ niệm khó quên

Thái Nguyên không phải nơi tôi sinh ra, không phải là quê cha, đất mẹ. Nhưng đất thép này là nơi cho tôi cảm nhận đầy đủ nhất về tình người và sự giàu đẹp, trù phú của một vùng quê Việt Nam hoang sơ mà đầy tiềm năng về mọi mặt. Khu vực trung tâm TP. Thái Nguyên được trang hoàng rực rỡ dịp giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Ảnh: TL Tôi chỉ có hơn ba năm sống...

Giao lưu văn hóa Hàn Quốc tại Đại học Thái Nguyên

Tối 10-1, tại Đại học Thái Nguyên, Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị tỉnh Thái Nguyên phối hợp với tổ chức DIVA (Hàn Quốc) tổ chức chương trình giao lưu và trải nghiệm tiếng Hàn, văn hóa Hàn Quốc.  Phần thi nói tiếng Hàn của một sinh viên. Điểm nhấn của Chương trình là Cuộc thi nói tiếng Hàn với sự tham gia của 7 thí sinh xuất sắc. Các bài thi xoay quanh những chủ đề như tình hữu nghị...

Đặc sắc “Giai điệu tự hào”

Chiều 9-1, tại Trung tâm Hội nghị Đại học Thái Nguyên, Tỉnh đoàn tổ chức vòng Chung kết Liên hoan nghệ thuật học sinh, sinh viên tỉnh Thái Nguyên với chủ đề “Giai điệu tự hào”. Chương trình thu hút sự tham gia của 650 ca sĩ, diễn viên không chuyên đến từ các trường học trong tỉnh; mang đến nhiều tiết mục đặc sắc ca ngợi Tổ quốc, quê hương. Một tiết mục tại Liên hoan. Tại Liên hoan, các đội thi biểu diễn...

Bờ Đậu với phong trào xây dựng đời sống văn hóa

100% đường làng, ngõ xóm được đổ bê tông; nhà văn hóa, sân chơi thể thao đạt chuẩn tiêu chí nông thôn mới… Ông Trương Văn Viện, Bí thư Chi bộ, Trưởng Ban Công tác mặt trận xóm Bờ Đậu, xã Cổ Lũng (Phú Lương), tự hào khi chia sẻ với chúng tôi về kết quả phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” của xóm. Vào các ngày lễ và các buổi họp xóm, thành...

Người trẻ “giữ lửa” văn hóa truyền thống

Giữa dòng chảy của hội nhập và toàn cầu hóa, sự phát triển chóng mặt của công nghệ đã, đang và sẽ có nguy cơ "xâm lấn" những giá trị văn hóa truyền thống vốn là hồn cốt của một quốc gia, dân tộc. Vì vậy, vai trò của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc không chỉ là nhiệm vụ mà còn là trách nhiệm thiêng liêng. Lan tỏa văn hóa truyền thống dân tộc...

Bảo tàng trà trong lòng “Đệ nhất danh trà”

Có lẽ trên đất nước Việt Nam hiếm có nơi nào du khách cảm nhận được sự gần gũi, thân thiện như vùng đất, con người Tân Cương. Bởi đến đây, chẳng nề thân sơ, chủ nhà cũng mang thứ trà ngon nhất của mình pha để đãi đằng ẩm khách. Có khách nước ngoài băn khoăn xin được trả tiền trà và công phục vụ thì nhận được một nụ cười tươi giòn kèm câu nói ngọt ngào: “100% free...

Hào khí xứ trà – Báo Thái Nguyên điện tử

Trải ngàn đời nay, võ cổ truyền Việt Nam được chắt lọc, nhào luyện, trao truyền qua các thế hệ. Dù xã hội trải nhiều biến cố thăng trầm, nhưng võ cổ truyền không bị mai một, có sức sống mãnh liệt và trở thành một di sản văn hóa hóa phi vật thể tồn tại trên mọi miền Tổ quốc, trong đó có xứ trà Thái Nguyên. Võ đường Đức Sung (TP. Sông Công) trong buổi tập luyện. Khát vọng...

Thong dong câu chuyện văn hoá trà

Trong xu thế nông nghiệp xanh, nông nghiệp tuần hoàn, bền vững ngày càng phát triển như hiện nay, người sản xuất không chỉ chú trọng đến chất lượng, mà còn gửi thông điệp, văn hoá bản địa thông qua sản phẩm. Với tình yêu với cây chè, khát khao đưa hương chè Thái Nguyên bay xa, nhiều chủ thể sản xuất, kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh đang gửi vào sản phẩm của mình nhiều câu chuyện khác...

Tin nổi bật

Tin mới nhất