Powered by Techcity

Lưu giữ, bảo tồn di sản sân khấu

Trong các ngành nghệ thuật biểu diễn, sân khấu là loại hình có lịch sử lâu đời nhất. Ngay từ thời nhà Đinh, nghệ thuật chèo, tuồng và xiếc đã hình thành và phát triển.





Cảnh trong vở Người đi dép cao su.
Cảnh trong vở “Người đi dép cao su”.

Trải qua thời gian, thêm nhiều bộ môn khác đã hiện diện, trẻ nhất là bộ môn kịch nói với lịch sử hơn 100 năm, tạo nên sự phong phú của nền sân khấu Việt. Nhìn từ khía cạnh di sản văn hóa, sân khấu xứng đáng là giá trị cần được lưu giữ, bảo tồn, tuy nhiên công tác này vẫn còn nhiều bất cập.

Tại các trường đào tạo sân khấu điện ảnh hiện nay, công tác giảng dạy cho các nghệ sĩ trẻ chuyên ngành sân khấu đang gặp nhiều khó khăn vì thiếu nguồn tư liệu. Lý do là trong suốt quá trình phát triển của sân khấu, công tác sưu tập, lưu giữ những thước phim tư liệu, hình ảnh vở diễn, tạo hình, hóa trang nhân vật… không được thường xuyên, liên tục, không mang tính hệ thống.

Để các nghệ sĩ trẻ hiểu về lịch sử hình thành và phát triển của từng bộ môn như chèo, tuồng, hát bội, cải lương, kịch hát… các giảng viên phải tự mày mò tìm kiếm tư liệu.

Cần phải có một chủ trương lớn tập hợp, tìm kiếm các tư liệu về sân khấu suốt chiều dài hình thành và phát triển.


Đạo diễn Lê Nguyên Đạt, Chủ tịch Hội đồng Trường đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh

Cùng với thời gian, việc sưu tầm, tìm kiếm lại ngày càng khó khăn. Đạo diễn Lê Nguyên Đạt, Chủ tịch Hội đồng Trường đại học Sân khấu – Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng, cần phải có một chủ trương lớn tập hợp, tìm kiếm các tư liệu về sân khấu suốt chiều dài hình thành và phát triển. Ý kiến này đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình. Nhiều người cho rằng, nếu chúng ta không bắt tay ngay vào công việc sưu tầm các tư liệu quý về sân khấu cổ truyền thì các giá trị văn hóa đáng quý của dân tộc sẽ ngày càng bị mai một.

Nhìn lại, cho đến nay, chỉ có sân khấu cải lương ở khu vực phía nam là còn lưu giữ được khá nhiều băng đĩa, vở diễn từ nửa đầu thế kỷ 20. Những tư liệu quý giá này còn lại được nhờ vào tình yêu, lòng mến mộ của một số khán giả thông qua các bộ sưu tập cá nhân. Chẳng hạn, nghệ sĩ Đình Trí, con trai của nghệ sĩ cải lương nổi tiếng Lệ Thủy đã bỏ công sưu tập hàng trăm đĩa hát từ đĩa nhựa tới cassette, video, CD, DVD, tranh ảnh, poster, tư liệu báo chí viết về cải lương… qua các thời kỳ.

Nhờ có bộ sưu tập khá đầy đủ này mà các nhà nghiên cứu, các nghệ sĩ, các giảng viên có địa chỉ để khai thác thông tin, tư liệu về nghệ thuật cải lương khi cần. Đáng tiếc là nhiều bộ môn sân khấu khác đang dần mất đi nguồn tư liệu vì không có người, không có nơi gìn giữ. Ngay tại các nhà hát, việc lưu giữ các tư liệu liên quan đến hoạt động nghệ thuật của chính mình cũng còn nhiều thiếu sót do một số lãnh đạo chưa nhìn thấy tầm quan trọng của vấn đề này.

Từ thực tế nêu trên, các nhà chuyên môn đã đặt vấn đề cần thiết phải có một viện nghiên cứu sân khấu, thậm chí là một bảo tàng lưu giữ các tư liệu, hiện vật quý liên quan đến các vở diễn sân khấu, các nghệ sĩ sân khấu.

Chúng ta có một nền sân khấu đa dạng thể loại: chèo, tuồng, cải lương, hát bội, hát văn, hát xẩm, kịch hát, xiếc, kịch nói… mỗi loại hình đều để lại những dấu ấn đặc biệt về vở diễn, gương mặt các nghệ sĩ.

Qua mỗi thời kỳ, sân khấu có những thay đổi về cả nội dung và hình thức cho phù hợp với tâm lý tiếp nhận của công chúng. Đổi mới sân khấu luôn là câu chuyện được quan tâm, nhất là thời điểm sân khấu đang phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với các loại hình nghệ thuật khác trong thời đại công nghệ số như hiện nay.

Nhưng mọi sự đổi mới bền vững đều phải xuất phát từ truyền thống. Sẽ rất khó cho các nghệ sĩ trẻ nếu họ thiếu các tư liệu để học hỏi, nghiên cứu về sân khấu truyền thống để làm cơ sở sáng tạo, đóng góp vào sự đổi mới sân khấu hiện đại. Ngành văn hóa nói chung, Hội Nghệ sĩ sân khấu nói riêng cần nhanh chóng có một chiến lược phù hợp để sưu tầm, giữ gìn, bảo quản các tư liệu, tài liệu, hiện vật liên quan lịch sử hình thành và phát triển các loại hình nghệ thuật sân khấu.

Đánh giá đúng mức tầm quan trọng của sân khấu trong đời sống nghệ thuật, “làm sống lại” các giá trị quý giá của sân khấu chính là yếu tố cần thiết giúp cho sân khấu đến gần hơn với khán giả.



Nguồn

Cùng chủ đề

Ra mắt cuốn sách “Ai đem giăng sáng giãi trên đồi chè”

Ngày 24-11, tại TP. Sông Công, Hiệp hội Du lịch tỉnh Thái Nguyên tổ chức ra mắt cuốn sách: “Ai đem giăng sáng giãi trên đồi chè”, do Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên ấn hành. Đến dự có lãnh đạo Hội Nhà báo tỉnh; Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh và các cơ quan thông tấn báo chí Trung ương, địa phương. Ông Đỗ Trọng Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch tỉnh Thái Nguyên, phát biểu tại buổi ra mắt...

Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên: Phát động cuộc thi sáng tác biểu trưng vinh danh cán bộ y tế

Chiều 20-11, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tổ chức Lễ phát động Cuộc thi thiết kế, sáng tác biểu trưng tuyên dương, vinh danh cán bộ y tế được công nhận danh hiệu “Bàn tay vàng” và Hội thi, triển lãm ảnh “Nét đẹp cán bộ y tế: Chuyên nghiệp - Thân thiện” năm 2025. Lãnh đạo và các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên cùng các đại biểu, nhiếp ảnh gia tại Lễ phát động. Dự Lễ...

Nhớ rừng – Báo Thái Nguyên điện tử

Những cánh rừng xanh xanh như áo chàm của mẹ. Câu Sli câu lượn Những đỉnh núi mở ra muôn ngàn mơ ước Những cánh rừng Hát lời gió lao xao   Nhớ rừng cồn cào Tấm lưng cha cõng tôi ngày bé. Con suối xanh rêu dò dẫm bước chân Tiếng chim rung rinh ngàn lá   Đêm nghe tiếng rừng linh thiêng Về đòi mầu xanh trên triền đất lở Về đòi suối reo trên miền đá nẻ Muôn gốc cây chỏng chơ nhắc món nợ với rừng   Mắt cha tôi đắm về...

Quảng bá văn hóa trà trên tuyến du lịch đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên

Phát triển sản phẩm du lịch gắn với văn hóa trà trên tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên là chủ trương phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của du khách hiện nay. Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo các ngành, địa phương, đơn vị liên quan gấp rút triển khai trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với Cục Du lịch quốc gia Việt Nam và Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam. Chủ...

Phổ Yên đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa

Những năm qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở khu dân cư lan tỏa rộng khắp trên toàn tỉnh, trong đó có TP. Phổ Yên. Phong trào nhân lên truyền thống "tương thân tương ái", củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội... Phong trào văn hóa - văn nghệ lan tỏa sâu rộng...

Cùng tác giả

Ra mắt cuốn sách “Ai đem giăng sáng giãi trên đồi chè”

Ngày 24-11, tại TP. Sông Công, Hiệp hội Du lịch tỉnh Thái Nguyên tổ chức ra mắt cuốn sách: “Ai đem giăng sáng giãi trên đồi chè”, do Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên ấn hành. Đến dự có lãnh đạo Hội Nhà báo tỉnh; Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh và các cơ quan thông tấn báo chí Trung ương, địa phương. Ông Đỗ Trọng Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch tỉnh Thái Nguyên, phát biểu tại buổi ra mắt...

Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên: Phát động cuộc thi sáng tác biểu trưng vinh danh cán bộ y tế

Chiều 20-11, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tổ chức Lễ phát động Cuộc thi thiết kế, sáng tác biểu trưng tuyên dương, vinh danh cán bộ y tế được công nhận danh hiệu “Bàn tay vàng” và Hội thi, triển lãm ảnh “Nét đẹp cán bộ y tế: Chuyên nghiệp - Thân thiện” năm 2025. Lãnh đạo và các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên cùng các đại biểu, nhiếp ảnh gia tại Lễ phát động. Dự Lễ...

Nhớ rừng – Báo Thái Nguyên điện tử

Những cánh rừng xanh xanh như áo chàm của mẹ. Câu Sli câu lượn Những đỉnh núi mở ra muôn ngàn mơ ước Những cánh rừng Hát lời gió lao xao   Nhớ rừng cồn cào Tấm lưng cha cõng tôi ngày bé. Con suối xanh rêu dò dẫm bước chân Tiếng chim rung rinh ngàn lá   Đêm nghe tiếng rừng linh thiêng Về đòi mầu xanh trên triền đất lở Về đòi suối reo trên miền đá nẻ Muôn gốc cây chỏng chơ nhắc món nợ với rừng   Mắt cha tôi đắm về...

Quảng bá văn hóa trà trên tuyến du lịch đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên

Phát triển sản phẩm du lịch gắn với văn hóa trà trên tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên là chủ trương phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của du khách hiện nay. Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo các ngành, địa phương, đơn vị liên quan gấp rút triển khai trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với Cục Du lịch quốc gia Việt Nam và Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam. Chủ...

Phổ Yên đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa

Những năm qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở khu dân cư lan tỏa rộng khắp trên toàn tỉnh, trong đó có TP. Phổ Yên. Phong trào nhân lên truyền thống "tương thân tương ái", củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội... Phong trào văn hóa - văn nghệ lan tỏa sâu rộng...

Cùng chuyên mục

Ra mắt cuốn sách “Ai đem giăng sáng giãi trên đồi chè”

Ngày 24-11, tại TP. Sông Công, Hiệp hội Du lịch tỉnh Thái Nguyên tổ chức ra mắt cuốn sách: “Ai đem giăng sáng giãi trên đồi chè”, do Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên ấn hành. Đến dự có lãnh đạo Hội Nhà báo tỉnh; Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh và các cơ quan thông tấn báo chí Trung ương, địa phương. Ông Đỗ Trọng Hiệp, Chủ tịch Hiệp hội Du lịch tỉnh Thái Nguyên, phát biểu tại buổi ra mắt...

Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên: Phát động cuộc thi sáng tác biểu trưng vinh danh cán bộ y tế

Chiều 20-11, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên tổ chức Lễ phát động Cuộc thi thiết kế, sáng tác biểu trưng tuyên dương, vinh danh cán bộ y tế được công nhận danh hiệu “Bàn tay vàng” và Hội thi, triển lãm ảnh “Nét đẹp cán bộ y tế: Chuyên nghiệp - Thân thiện” năm 2025. Lãnh đạo và các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên cùng các đại biểu, nhiếp ảnh gia tại Lễ phát động. Dự Lễ...

Nhớ rừng – Báo Thái Nguyên điện tử

Những cánh rừng xanh xanh như áo chàm của mẹ. Câu Sli câu lượn Những đỉnh núi mở ra muôn ngàn mơ ước Những cánh rừng Hát lời gió lao xao   Nhớ rừng cồn cào Tấm lưng cha cõng tôi ngày bé. Con suối xanh rêu dò dẫm bước chân Tiếng chim rung rinh ngàn lá   Đêm nghe tiếng rừng linh thiêng Về đòi mầu xanh trên triền đất lở Về đòi suối reo trên miền đá nẻ Muôn gốc cây chỏng chơ nhắc món nợ với rừng   Mắt cha tôi đắm về...

Quảng bá văn hóa trà trên tuyến du lịch đường sắt Hà Nội – Thái Nguyên

Phát triển sản phẩm du lịch gắn với văn hóa trà trên tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên là chủ trương phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của du khách hiện nay. Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên đã chỉ đạo các ngành, địa phương, đơn vị liên quan gấp rút triển khai trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với Cục Du lịch quốc gia Việt Nam và Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam. Chủ...

Phổ Yên đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa

Những năm qua, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở khu dân cư lan tỏa rộng khắp trên toàn tỉnh, trong đó có TP. Phổ Yên. Phong trào nhân lên truyền thống "tương thân tương ái", củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội... Phong trào văn hóa - văn nghệ lan tỏa sâu rộng...

Văn học trẻ thiếu gì, có gì và cần gì?

Hiện nay, dù là Hội Nhà văn Việt Nam hay hội nhà văn địa phương, đều có một vấn đề là thiếu hụt các tác giả trẻ. Những con số thống kê gần đây cho thấy: Hội Nhà văn TPHCM dù liên tiếp kết nạp tác giả trẻ, nhưng tỷ lệ dưới 50 tuổi chỉ là 9%. Còn Hội Nhà văn Hà Nội thì tỉ lệ tác giả trẻ dưới 40 tuổi là 6%. Các trại viên của Trại sáng...

Hai nhà cạnh nhau – Báo Thái Nguyên điện tử

Nếu tính theo dải đất thì đúng là nhà tôi và nhà lão ở cạnh nhau. Nhưng cơ ngơi của lão rộng những hai nghìn mét vuông, nên nói “cạnh nhau” thực ra nhà tôi chỉ giáp với góc vườn nhà lão. Còn cái vi - la nghễu nghện giữa trời kia thì cách cái nhà cấp bốn lụp xụp của tôi theo đường chim bay đến cả trăm mét.   Tuy đã về hưu nhưng lão vốn là tổng giám...

Gõ cửa mùa đông – Báo Thái Nguyên điện tử

Tháng 11, mở cửa ngó ra vườn, làn gió buổi sớm se sẽ mang theo hơi lạnh chạm vào da khiến tôi thoáng rùng mình. Chợt nhận ra trời đất đã giao mùa, Thu qua, Đông tới. Dường như, cái se lạnh cùng những cơn gió nhè nhẹ bắt đầu len vào từng ngõ ngách và bủa vây khắp không gian, khiến lòng người cũng trở nên bâng khuâng, xúc cảm lạ thường. Trời đất đã giao mùa, Thu qua,...

Chợt xưa – Báo Thái Nguyên điện tử

Chợt xưa, chợt nhớ, chợt buồn Lá bay xào xạc, mưa tuôn muộn màng Nhớ người buổi ấy hẹn sang Chợt mưa tràn ngõ, lỡ làng lại thôi Bông bềnh mây trắng nhẹ trôi Chợt xanh, lại nhớ mắt người… chợt xưa… (function(d, s, id) { var js, fjs = d.getElementsByTagName(s); if (d.getElementById(id)) return; js = d.createElement(s); js.id = id; js.src="https://connect.facebook.net/vi_VN/sdk.js#xfbml=1&version=v3.2&appId=2131118177211869&autoLogAppEvents=1"; fjs.parentNode.insertBefore(js, fjs); }(document, 'script', 'facebook-jssdk')); Nguồn: https://baothainguyen.vn/van-hoa/Tho/202411/chot-xua-01507b6/

Thư viện Thái Nguyên nỗ lực số hóa

Từ nhiều năm nay, Thư viện tỉnh Thái Nguyên không ngừng nỗ lực khắc phục khó khăn, từng bước thực hiện số hóa tài liệu và các hoạt động của đơn vị. Qua đó đáp ứng cơ bản nhu cầu cho bạn đọc thời công nghệ 4.0; đồng thời giảm áp lực về không gian, thời gian cho bạn đọc. Từ tháng 1 đến hết tháng 10-2024, Thư viện tỉnh Thái Nguyên đã cấp hơn 600 thẻ bạn đọc. Trong ảnh:...

Tin nổi bật

Tin mới nhất