Powered by Techcity

Giữ nghề dệt chiếu cho làng

Người làng Hới, xã Tân Lễ (Hưng Hà) tự hào có nghề “độc” mà ít nơi có được, ấy là nghề dệt chiếu.

Với kỹ thuật vê đay, cải tiến khung dệt, kỹ thuật chế biến cói và dệt các loại chiếu vừa cao, vừa độc đáo, người thợ thủ công làng Hới đã tạo ra những sản phẩm chiếu đặc sắc nổi tiếng khắp vùng.

Cách thành phố Thái Bình hơn 40km, du khách đến với xã Tân Lễ (Hưng Hà) sẽ được nghe những câu chuyện kể về vị tổ của nghề chiếu Hới. Chuyện rằng, nguyên trước đây làng Hới (tên tục của thôn Hải Triều), xã Tân Lễ đã có nghề dệt chiếu, nhưng người dân dùng bàn dệt đứng. Do vậy, chiếu dệt ra không được đẹp và chắc. Ở làng ngày ấy có cụ Phạm Đôn Lễ đỗ Trạng nguyên khoa Tân Mùi (1481), niên hiệu Hồng Đức thứ 12, đời vua Lê Thánh Tông được cử đi sứ nhà Minh. Ở xứ người, cụ đã học được các kỹ thuật dệt chiếu tiên tiến của Trung Quốc rồi về truyền dạy cho dân làng. Từ đấy chiếu làng Hới dệt ra đẹp hơn, sợi đan đều hơn. Về sau dân làng tôn Phạm Đôn Lễ là tổ nghề dệt chiếu, gọi là Trạng Chiếu và lập đền thờ cụ.

Với truyền thống lâu đời, làng Hới ngày nay vẫn giữ nghề, tạo ra nhiều sản phẩm chiếu nổi tiếng để cung cấp cho khách hàng thập phương. Nằm ở vị trí giáp ranh giữa hai 2 con sông lớn là sông Hồng và sông Luộc, làng Hới thuận lợi cho việc trồng đay, cói, loại nguyên liệu để dệt thành chiếu. Chị Hà Thị Hương, thôn Hải Triều, xã Tân Lễ chia sẻ: Qua nhiều thăng trầm, người dân vẫn giữ nghề, yêu nghề. Chiếu Hới có đặc điểm là rất đẹp và bền. Cho nên tất cả mọi nơi, từ xa gần đều về quê tôi để mua chiếu về dùng. Dệt chiếu thủ công đòi hỏi người dệt phải bỏ nhiều công sức, thời gian. Người dệt chiếu như đưa cả tâm tình của mình vào từng sợi cói, từng động tác dệt chiếu. Một ngày 2 lao động có khi chỉ dệt được 1-2 chiếc. Dệt chiếu cói phải là cói được trau kỹ lưỡng, lựa từng sợi mảnh thanh, dẻo dai. Có như thế khi lên tấm, chiếu mới trắng, bóng mượt.

Nói đến chiếu làng Hới là nói tới sự hội tụ những tuyệt kỹ tinh xảo nhất của một chiếc chiếu, từ sự cầu kỳ về nguyên liệu đến việc lựa cói rồi lên khung dệt. Chiếu Hới chính là sản phẩm truyền thống của làng và là sản phẩm thủ công mỹ nghệ nổi tiếng nhất vùng, không chỉ của Hưng Hà mà vươn ra cả nước. Hiện nay, chiếu Hới có nhiều loại: chiếu cài hoa, chiếu trơn, chiếu cạp điều… Đặc điểm nhận dạng chiếu Hới là thợ ở đây dệt hình những bông hoa hồng, hoa sen, chân dung hoặc chữ thọ trên chiếu. Đây là một phương pháp dệt chiếu rất khó đòi hỏi người thợ phải có kinh nghiệm, sáng tạo. Điều đó tạo nên nét độc đáo riêng có của chiếu cói làng Hới luôn được người tiêu dùng và du khách tìm đến. Chiếu Hới được nhuộm thành nhiều màu sắc khác nhau, tùy theo loại chiếu và yêu cầu của khách hàng. Mỗi năm, người làng Hới ngoài thời gian dành cho đồng ruộng thì họ thường dệt chiếu trong khoảng 8 tháng. Chị Hương cho biết thêm: Ngày trước, người dân thường dệt bằng tay. Kỹ thuật dệt tay làm ra những chiếc chiếu công phu hơn. Tuy nhiên, sản phẩm làm ra không được nhiều. Giờ người dân chủ yếu đã chuyển sang dùng máy dệt chiếu, năng suất cao hơn, thu nhập của người thợ cũng tăng lên, song kỹ thuật dệt chiếu truyền thống thì vẫn được người thợ làng Hới lưu truyền đến ngày nay, tạo nên nét đẹp vốn có của chiếu làng Hới./.

Cổng TTĐT tỉnh

Cùng chủ đề

Dự báo giá vàng ngày mai 26/12/2024: Tiếp tục đi ngang

Địa chỉ tham khảo các cửa hàng vàng được yêu thích tại Hà Nội: 1. Bảo Tín Minh Châu – 15 – 29 Trần Nhân Tông, Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội 2. Công ty vàng bạc đá quý DOJI – 5 Lê Duẩn, Điện Biên, Ba Đình, Hà Nội 3. Chuỗi cửa hàng SJC khu vực miền Bắc – 18 Trần Nhân Tông, P.Nguyễn Du, Q.Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội 4. Chuỗi cửa hàng PNJ khu vực miền Bắc –...

Công tác tuyên giáo góp phần tạo sự thống nhất trong hệ thống chính trị, sự đồng thuận của nhân dân

Sáng ngày 25/12, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị tổng kết công tác tuyên giáo năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Đồng chí Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh và các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo HĐND tỉnh, lãnh đạo các sở, ban, ngành, đơn vị, địa phương dự hội nghị.Các đồng chí lãnh đạo tỉnh dự hội nghị. ...

ThaiBinh Seed đạt giải thưởng Sao Vàng đất Việt năm 2024

ThaiBinh Seed đạt giải thưởng Sao Vàng đất Việt năm 2024 ...

“Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” được công nhận là Di sản tư liệu thế giới

Chiều 23-11, tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ đón nhận bằng của UNESCO công nhận “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” là Di sản tư liệu thế giới. Tham dự buổi lễ có các đồng chí: Lê Thành Long, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó thủ tướng Chính phủ; Lê Trường Lưu, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế; Nguyễn Khoa Điềm, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị,...

Công ty Cổ phần Green i-Park được vinh danh Sao Vàng đất Việt 2024

Công ty Cổ phần Green i-Park được vinh danh Sao Vàng đất Việt 2024 ...

Cùng tác giả

Đưa Thái Bình trở thành điểm đến mới trong thu hút đầu tư phát triển

Trước đây, Thái Bình thường được biết đến là tỉnh thuần nông, trồng lúa và cây màu, rồi chăn nuôi và khai thác, nuôi trồng thủy hải sản chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu nền kinh tế, nhưng hiện nay quê lúa vẫn giữ ổn định đất lúa song đã có bước đột phá nhanh chóng trong phát triển công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Qua theo dõi, những thành tựu đạt được hiện nay có sự chuyển...

Về Thái Bình thưởng thức đặc sản bánh cáy làng Nguyễn

Nhắc đến đặc sản của Thái Bình, ai cũng biết đến bánh cáy nổi tiếng được làm ra từ chính những nông sản của vùng quê Chị Hai năm tấn. Đặc sản bánh cáy làng Nguyễn Thái Bình. Ảnh: Lương Hà Bánh cáy làng Nguyễn là một loại bánh đặc sản có nguồn gốc ở làng Nguyễn (xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình). Bánh có vị ngọt lành, thơm đượm của nếp cái hoa vàng hòa quyện với...

Lưu ý khi check-in biển vô cực Thái Bình

Biển vô cực Thái Bình nằm cách Thủ đô Hà Nội khoảng 140km, có vẻ đẹp mê hoặc lòng người và hiện đang thu hút giới trẻ đến check-in. Biển vô cực Thái Bình hay còn được biết đến với tên gọi biển Quang Lang là một viên ngọc hiếm hoi của du lịch Việt Nam. Nằm sát bờ sông Diêm Hộ, bãi biển này có diện tích khoảng 10km2 nhưng lại mang đậm vẻ đẹp hoang sơ, huyền ảo...

Nuôi thủy sản trong ao bán nổi ở Thái Bình cho thu nhập hàng trăm triệu đồng

Từ một vùng đất ven đê rất khó khăn cho việc canh tác lúa vì cao ghềnh và chuột phá hoại, mô hình nuôi cá nước ngọt trong ao bán nổi lần đầu tiên được triển khai tại xã Bình Định, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) cho hiệu quả ấn tượng. Cuối năm 2019, gia đình ông Phạm Văn Tính ở thôn Sơn Trung (xã Bình Định) xin được chuyển đổi diện tích 5,5ha đất trồng lúa kém hiệu...

Đặc điểm địa hình Thái Bình

Nền địa hình Thái Bình là đồng bằng được hình thành cách đây không lâu. Đường bờ biển hiện nay chỉ mới được bồi đắp trong vòng 100-200 năm trở lại đây. Thái Bình là một tỉnh đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. Tỉnh Thái Bình nằm trong đồng bằng Bắc...

Cùng chuyên mục

Đưa Thái Bình trở thành điểm đến mới trong thu hút đầu tư phát triển

Trước đây, Thái Bình thường được biết đến là tỉnh thuần nông, trồng lúa và cây màu, rồi chăn nuôi và khai thác, nuôi trồng thủy hải sản chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu nền kinh tế, nhưng hiện nay quê lúa vẫn giữ ổn định đất lúa song đã có bước đột phá nhanh chóng trong phát triển công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Qua theo dõi, những thành tựu đạt được hiện nay có sự chuyển...

Về Thái Bình thưởng thức đặc sản bánh cáy làng Nguyễn

Nhắc đến đặc sản của Thái Bình, ai cũng biết đến bánh cáy nổi tiếng được làm ra từ chính những nông sản của vùng quê Chị Hai năm tấn. Đặc sản bánh cáy làng Nguyễn Thái Bình. Ảnh: Lương Hà Bánh cáy làng Nguyễn là một loại bánh đặc sản có nguồn gốc ở làng Nguyễn (xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình). Bánh có vị ngọt lành, thơm đượm của nếp cái hoa vàng hòa quyện với...

Lưu ý khi check-in biển vô cực Thái Bình

Biển vô cực Thái Bình nằm cách Thủ đô Hà Nội khoảng 140km, có vẻ đẹp mê hoặc lòng người và hiện đang thu hút giới trẻ đến check-in. Biển vô cực Thái Bình hay còn được biết đến với tên gọi biển Quang Lang là một viên ngọc hiếm hoi của du lịch Việt Nam. Nằm sát bờ sông Diêm Hộ, bãi biển này có diện tích khoảng 10km2 nhưng lại mang đậm vẻ đẹp hoang sơ, huyền ảo...

Nuôi thủy sản trong ao bán nổi ở Thái Bình cho thu nhập hàng trăm triệu đồng

Từ một vùng đất ven đê rất khó khăn cho việc canh tác lúa vì cao ghềnh và chuột phá hoại, mô hình nuôi cá nước ngọt trong ao bán nổi lần đầu tiên được triển khai tại xã Bình Định, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) cho hiệu quả ấn tượng. Cuối năm 2019, gia đình ông Phạm Văn Tính ở thôn Sơn Trung (xã Bình Định) xin được chuyển đổi diện tích 5,5ha đất trồng lúa kém hiệu...

Đặc điểm địa hình Thái Bình

Nền địa hình Thái Bình là đồng bằng được hình thành cách đây không lâu. Đường bờ biển hiện nay chỉ mới được bồi đắp trong vòng 100-200 năm trở lại đây. Thái Bình là một tỉnh đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ hơn 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam. Tỉnh Thái Bình nằm trong đồng bằng Bắc...

Đặc điểm khí hậu Thái Bình

Là tỉnh đồng bằng nằm sát biển, khí hậu Thái Bình được điều hòa bởi hơi ẩm từ vịnh Bắc Bộ tràn vào. Gió mùa đông bắc qua vịnh Bắc Bộ tràn vào. Gió mùa đông bắc qua vịnh Bắc Bộ vào Thái Bình làm tăng độ ẩm so với những nơi khác nằm xa biển. Vùng áp thấp trên đồng bằng Bắc Bộ về mùa hè hút gió biển bào làm bớt tính khô nóng ở Thái Bình....

Điều kiện tự nhiên Thái Bình

Thái Bình là một miền quê sông nước, được bao bọc bởi ba dòng sông lớn: Phía tây và tây nam là sông Hồng, giáp hai tỉnh Hà Nam và Nam Định; Phía Bắc là sông Luộc, giáp hai tỉnh Hưng Yên và Hải Hương; Phía đông là sông Hóa, giáp Thành phố Hải Phòng; Phía đông là biển cả mênh mông với trên 50 km bờ biển trong vịnh Bắc Bộ. Cùng với ba con sông lớn bao...

Cốm Thanh Hương quà quê mùa heo may

Nói về những thứ quà sinh ra từ sự mộc mạc của đồng quê nhưng lại mê đắm lòng người muôn phương không thể không nhắc đến cốm. Làng Thanh Hương, xã Đồng Thanh (huyện Vũ Thư) có loại cốm nổi tiếng khắp xa gần. Loại gạo được chọn để làm cốm phải là nếp ngon, đều hạt, thích hợp nhất là nếp cái hoa vàng. Khi xưa, người ta làm cốm như kết tinh của công sức lao động, thể...

Đặc sản rươi Hồng Tiến

Được xếp vào một trong ba loại ẩm thực đặc sản của huyện Xiến Xương, rươi Hồng Tiến là một món ăn được nhiều gia đình lựa chọn mỗi độ "tháng chín đôi mươi, tháng mười mồng năm". Xếp đầu bảng song cách chế biến lại tương đối cầu kỳ, đó là món chả rươi (rươi nướng). Theo lời các cụ truyền lại, khi xưa chưa có cống Trà Linh, nước biển dâng rươi lên tận các huyện phía Bắc và...

Soi đèn ngắm ‘biển vô cực’ từ 3h sáng

Hàng nghìn người vượt hàng trăm km trong đêm để đến biển Quang Lang, xã Thuỵ Hải, huyện Thái Thuỵ ngắm bình minh...

Tin nổi bật

Tin mới nhất