Habeco xác định chiến lược trọng tâm năm 2021 là đa dạng hóa sản phẩm, nghiên cứu sản phẩm thân thiện môi trường và đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm ra các thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản…
Nội dung Danh mục giải thích rõ những dịch vụ xuất, nhập khẩu gồm khái niệm, nhận dạng các hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ, dịch vụ thuộc phạm vi, không thuộc phạm vi thống kê dịch vụ xuất nhập khẩu.
Hai loại gạo được xuất khẩu trong lô hàng này là gạo thơm Jasmine 85 và gạo thơm Hương Lài, trong đó 450 tấn gạo Jasmine 85 sẽ đi thị trường Singapore và 1.150 tấn gạo thơm Hương Lài đi Malaysia.
Năm 2020, xuất khẩu gạo của cả nước giảm khoảng 3,5% về lượng nhưng tăng 9,3%, về giá trị so với năm 2019. Đặc biệt giá xuất khẩu bình quân đạt 499 USD/tấn, tăng 13,3% so với năm 2019.
Ðể đạt mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chủ lực trong năm 2021 và những năm tiếp theo, các sở, ngành của TP Hồ Chí Minh tập trung đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm ra nước ngoài, nhất là những nhóm ngành hàng có lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Mới đây, tại Công ty CP Thủy sản Minh Phú (Hậu Giang), Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Hậu Giang, Tập Đoàn thủy sản Minh Phú tổ chức Lễ xuất khẩu xuất lô hàng thủy sản đầu tiên.
6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD trong 2020
Với nền tảng là kế thừa Hiệp định EVFTA, Hiệp định UKVFTA cũng sẽ tạo khuôn khổ hợp tác kinh tế-thương mại toàn diện, lâu dài, ổn định giữa Việt Nam và Vương quốc Anh.
Khẳng định nông nghiệp là bệ đỡ quan trọng của nền kinh tế, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đặt mục tiêu cho ngành trong năm tới là 44 tỷ USD.
Xuất khẩu đồ lữ hành và túi xách của Campuchia dự kiến tăng lên khoảng 1 tỷ USD năm 2020, khi số nhà máy sản xuất mặt hàng này tăng lên 101 nhà máy.
Điểm nhấn quan trọng của năm nay chính là xuất siêu ghi nhận mức kỷ lục, lên tới 19,1 tỷ USD, cao hơn mức thặng dư năm 2019 (10,87 tỷ USD), gấp hơn 9 lần so với mức thặng dư năm 2017 (2,11 tỷ USD).
Với sự hỗ trợ của hoạt động xúc tiến thương mại, thị trường xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam ngày càng được mở rộng, tăng từ 72 nước, vùng lãnh thổ năm 2009 lên đến 180 nước, vùng lãnh thổ vào 2019.
Sáng 17/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 5 năm triển khai Đề án “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia các mạng phân phối nước ngoài đến năm 2020”.
Dù dịch COVID-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ngoại thương nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2020 của cả nước dự kiến sẽ kéo dài thành tích năm trước đó (vượt 500 tỷ USD), trong đó xuất siêu đạt hơn 10,6 tỷ.
Nhiều nông sản chủ lực như thủy sản, rau quả, cây công nghiệp, đồ gỗ… đã khẳng định được vị thế và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Khả năng liên kết, chủ động về đơn hàng và các FTA sẽ tạo cơ hội cho ngành dệt may, da giày có bước nhảy vọt trong những năm tới.
Chiều 10/12, tại Hà Nội, Cổng thông tin hướng dẫn xuất nhập khẩu hàng hóa đã chính thức ra mắt tại địa chỉ (http://www.infovietrade.vn). Đây là nền tảng trực tuyến cung cấp các thông tin liên quan đến các thủ tục xuất nhập khẩu sản phẩm, mô tả từng bước về thủ tục xuất nhập khẩu từ góc nhìn của doanh nghiệp.
Ngày 10-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Diễn đàn hợp tác thương mại với các đối tác khu vực Á - Âu bằng hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường này.
Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục công nhận nông sản của hai nước, tháo gỡ các điểm nghẽn từ thị trường để tạo đà xuất khẩu nông sản đạt kết quả khả quan hơn.
Trong 11 tháng, cả nước có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 92% tổng kim ngạch xuất khẩu, với 6 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD.