Trang chủNewsThời sựSửa Luật Di sản văn hóa đẩy mạnh thu hút nguồn lực...

Sửa Luật Di sản văn hóa đẩy mạnh thu hút nguồn lực xã hội hóa


Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, chiều 18/6, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng trình bày Tờ trình về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Theo đó, việc sửa đổi dự án Luật sẽ khắc phục những bất cập, hạn chế sau 23 năm thực hiện Luật Di sản văn hoá 2001 và 15 năm thực hiện Luật Di sản văn hoá sửa đổi 2009. Bổ sung một số quy định của Luật còn mang tính nguyên tắc chung, hoặc không còn phù hợp với thực tiễn và một số vấn đề phát sinh trong thực tiễn chưa được quy định trong luật.

“Luật Di sản văn hoá sửa đổi là cần thiết, nhằm thể chế chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về văn hóa và di sản văn hóa phù hợp với thực tiễn công tác quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá hiện nay. Dự án Luật sửa đổi đẩy mạnh thu hút nguồn lực xã hội hóa, hợp tác công tư, ứng dụng khoa học công nghệ thông tin, chuyển đổi số đáp ứng yêu cầu bảo tồn và phát triển bền vững, toàn diện và hội nhập quốc tế”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng khẳng định.

Trên cơ sở kế thừa các nội dung còn phù hợp của Luật Di sản văn hóa năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) lần này tập trung vào 3 nhóm chính sách đã được Chính phủ thông qua tại Nghị quyết số 159/NQ-CP.

Trong đó, nhóm thứ nhất bổ sung, hoàn thiện một số thuật ngữ, quy định rõ quyền sở hữu, quyền khác đối với di sản văn hóa. Bổ sung hoàn thiện quy định di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng được chuyển nhượng thông qua mua bán dân sự, trao đổi, tặng cho, thừa kế ở trong nước. Cấm kinh doanh xuất khẩu di vật, cổ vật nhằm tránh mất mát di sản văn hoá ra nước ngoài…

Nhóm thứ hai quy định rõ cơ chế, nguyên tắc phối hợp trong quản lý nhà nước về di sản văn hóa cũng như nhiệm vụ, trách nhiệm để phân định rõ các nội dung hoạt động và trách nhiệm của các tổ chức được giao quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát huy giá trị di sản văn hóa. Thanh tra, kiểm tra phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa.

Nhóm thứ ba bổ sung quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu, chủ thể di sản văn hóa trong việc đầu tư kinh phí cho bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa do cá nhân, cộng đồng sở hữu. Đồng thời, có cơ chế, chính sách phù hợp để chia sẻ lợi ích công bằng cho các đối tượng liên quan đối với nguồn thu từ di sản văn hóa khi tham gia đầu tư cho di sản văn hóa. Quy định về hoạt động kinh doanh, dịch vụ về di sản văn hóa, các nguồn lực cho công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Chính sách công nhận, hỗ trợ nghệ nhân còn bất cập

Thẩm tra dự án Luật Di sản văn hóa, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Đắc Vinh cho rằng, việc sửa đổi Luật nhằm tiếp tục thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng, khắc phục những khó khăn, vướng mắc, giải quyết các vấn đề phát sinh, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

Tuy nhiên, Tờ trình của Chính phủ chưa đề cập lý do sửa đổi các hình thức sở hữu di sản văn hóa, chưa xác định thẩm quyền, tiêu chí công nhận loại hình sở hữu. Ủy ban đề nghị Cơ quan chủ trì soạn thảo giải trình nội dung này, đồng thời quy định cụ thể thẩm quyền, tiêu chí xác định các hình thức sở hữu đối với di sản văn hóa. Nguyên tắc quản lý, bảo vệ, phát huy di sản văn hóa; giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu đối với di sản văn hóa (nếu có).

“Cơ quan chủ trì soạn thảo rà soát, nghiên cứu quy định để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Xây dựng các chính sách có trọng tâm, trọng điểm và bền vững; bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng và sự tham gia của cộng đồng, người dân; phù hợp với yêu cầu thực tế và tính đặc thù trong bảo vệ, phát huy giá trị từng loại hình di sản văn hóa”, Chủ nhiệm Ủy ban nêu rõ.

Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cũng nhận thấy, qua khảo sát thực tế có nhiều bất cập trong quy định về chính sách công nhận, hỗ trợ đối với nghệ nhân hoạt động trong lĩnh vực di sản văn hóa.

Cụ thể là hiện nay, việc xét tặng danh hiệu, hỗ trợ Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể quy định tại 02 nghị định của Chính phủ và giao 2 Bộ phụ trách. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xét tặng danh hiệu trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, Bộ Công thương xét tặng danh hiệu trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ. Tuy nhiên, quy định về đối tượng, tiêu chí xét tặng, quy trình, thủ tục xét tặng tại 2 Nghị định chưa phân định rõ ràng.

Do đó, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đề nghị Cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu có quy định khắc phục bất cập, bảo đảm thống nhất, công bằng trong công nhận, hỗ trợ đối với nghệ nhân để phát huy được tài năng và cống hiến của nghệ nhân.





Nguồn: https://vov.vn/chinh-tri/quoc-hoi/sua-luat-di-san-van-hoa-day-manh-thu-hut-nguon-luc-xa-hoi-hoa-post1102338.vov

Cùng chủ đề

Thông cáo số 21, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV

Buổi sáng, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Tại phiên thảo luận đã có 31 ý kiến đại biểu Quốc hội phát biểu, trong đó có 5 ý kiến đại biểu Quốc hội tranh luận. Các ý kiến đại biểu cơ bản nhất trí với sự cần thiết sửa đổi Luật Công đoàn nhằm khắc...

Tăng cơ chế khuyến khích chính sách “hồi hương cổ vật”

Thảo luận ở tổ chiều 18/6 về Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), Thượng tọa Thích Đức Thiện (đoàn Điện Biên) đề cập đến quy định về quản lý bảo vật quốc gia. Thượng tọa cho rằng, thực tế hiện nay và ngay trong Dự thảo Luật cũng khuyến khích các cơ quan, tổ chức, cá nhân có những tìm kiếm phát hiện, đưa những cổ vật của Việt Nam từ nước ngoài trở lại...

Chủ tịch nước: ‘Công chứng phải phục vụ nhân dân’

Chủ tịch nước Tô Lâm lưu ý, có những giai đoạn rất tùy tiện, cái gì cũng phải đi xác nhận và đi xin công chứng mới giải quyết, cứ bắt người dân công chứng mà không biết để làm gì. Chiều 17/6, trong phiên thảo luận tại tổ về dự án Luật Công chứng (sửa đổi), Chủ tịch nước Tô Lâm đã dành trọn vẹn phần phát biểu của mình để nói về những cải cách thủ tục hành...

Hôm nay, Quốc hội bàn thảo về dự án Luật Dược và dự án Luật Di sản văn hóa

Tiếp tục phiên làm việc đợt 2, kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ bàn thảo nhiều nội dung quan trọng liên quan dự án Luật Công đoàn (sửa đổi), Luật Dược (sửa đổi), Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Hôm nay, ngày 18/6, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV sẽ tiếp tục với nhiều nội dung quan trọng. Theo chương trình, buổi sáng, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi);...

Lấy ý kiến sửa đổi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp

Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) dự kiến sẽ được lấy ý kiến, hoàn thiện từ nay đến tháng 10/2024 và có khả năng thông qua vào tháng 5/2025 với nhiều quy định mới liên quan đến mức thuế suất, chính sách ưu đãi và phương pháp xác định thu nhập chịu thuế.Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi các bộ, ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp nhằm lấy ý kiến về hồ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cẩn thận khi kết nối điện thoại với cổng sạc công cộng

Tuy nhiên, nếu quan tâm đến bảo mật trên điện thoại, những cổng sạc công cộng này là điều cần phải tránh. Mặc dù chúng ở đó để ngăn mọi người hết pin vào thời điểm tồi tệ nhất nhưng việc sử dụng chúng có thể gây ra các rủi ro bảo mật đáng kể. Điều này xảy ra ngay cả khi chúng ta không sử dụng mạng Wi-Fi công cộng, khai thác VPN, sử dụng mật khẩu...

Giá xăng dầu tiếp tục tăng đồng loạt từ 15h00 chiều nay 20/6

Giá xăng dầu mới được liên Bộ Công Thương - Tài chính thông báo điều chỉnh từ 15h00 chiều nay (20/6). Theo đó, giá xăng E5RON92 tăng 190 đồng/lít so với kỳ điều hành trước, giá bán mới là 21.500 đồng/lít. Giá xăng RON95-III không cao hơn 22.460  đồng/lít, sau khi được điều chỉnh tăng 230 đồng/lít so với giá bán lẻ từ ngày 13/6. Cũng từ 15h00 chiều 20/6, giá dầu diezel 0.05S không cao hơn 20.360 đồng/lít (tăng 720 đồng/lít so...

Thổi làn gió mới cho môn học Lịch sử

Tiến sĩ Mai Văn Nam, Trưởng Bộ môn Phương pháp dạy học lịch sử, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã có những chia sẻ về phương pháp dạy học Lịch sử mới trong nhà trường.  PV: Bản thân Lịch sử rất hấp dẫn, nhưng dạy học Lịch sử không hấp dẫn, không thu hút được sự chú ý, say mê của học sinh, theo thầy nguyên nhân do đâu? ...

Đại học Bách khoa Hà Nội công bố điểm thi Đánh giá tư duy đợt 6 năm 2024

Trước đó, ngày 16/6/2024, đợt 6 kỳ thi Đánh giá tư duy năm 2024 được Đại học Bách khoa Hà Nội phối hợp cùng một số trường đại học, học viện tổ chức tại 23 điểm thi tại khu vực Hà Nội; Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Đà Nẵng.  ...

Đắk Lắk thực hiện công tác nhân sự

Trong sáng nay, HĐND tỉnh Đắk Lắk tiến hành miễn nhiệm Ủy viên UBND tỉnh Đắk Lắk khoá X, nhiệm kỳ 2016- 2021 đối với bà H’ Yâo Knul, Bí thư Huyện uỷ Krông Ana, nguyên Trưởng Ban Dân tộc của UBND tỉnh, lý do đã chuyển công tác khác. ...

Bài đọc nhiều

Việt Nam bắn 21 phát đại bác chào mừng Tổng thống Nga Putin

(Dân trí) - Trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Tổng thống Putin dự lễ đón cấp Nhà nước tại Phủ Chủ tịch trưa 20/6. Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì lễ đón Tổng thống Putin tại Phủ Chủ tịch 12h trưa 20/6, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì lễ đón Tổng thống Nga Vladimir Putin theo nghi thức cấp Nhà nước. Tổng thống Putin...

Viết tiếp chương mới trong lịch sử quan hệ hữu nghị Việt Nam-Liên bang Nga

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Tổng thống Liên bang (LB) Nga Vladimir Putin tiến hành thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 19 đến 20/6/2024. Diễn ra vào dịp Việt Nam và LB Nga kỷ niệm 30 năm ký kết Hiệp ước về những nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị và 12 năm...

Hình ảnh Tổng thống Nga Putin tại sân bay Nội Bài

(Dân trí) - Rạng sáng 20/6, Tổng thống Nga Putin đã đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Chuyên cơ chở Tổng thống Nga Putin đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm Việt Nam (Video: Minh Quang). 1h45 ngày 20/6, chuyên cơ IL96-300PU chở Tổng thống Nga Putin hạ cánh xuống sân bay Nội Bài, Thủ đô Hà Nội (Ảnh: Tiến Tuấn). Tổng thống Nga Putin...

Nhà ga vượt tiến độ 10 ngày, đường cất hạ cánh vượt 2 tháng

Vượt tiến độ vẫn tăng tốcNgày 20/6, trên công trường sân bay Long Thành...

Nâng tầm Đối tác chiến lược toàn diện Việt – Nga trong tình hình mới

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Tổng thống LB Nga Vladimir Putin sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 19-20/6. Chuyến thăm có ý nghĩa hết sức quan trọng, đó là làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt-Nga trên tất cả các lĩnh vực và nâng tầm trong tình hình mới. Chuyến thăm cũng thể...

Cùng chuyên mục

Phát sinh khó khăn, vướng mắc phân loại đô thị khi sắp xếp đơn vị hành chính

Tại họp báo tháng 6.2024 về kết quả nổi bật công tác 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024 của Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đã thông tin về kết quả thực hiện Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025.Đáng chú ý, trong việc tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước và...

Báo chí hấp dẫn ở thông tin chính xác, tin cậy

Nhằm có góc nhìn khách quan về vai trò của cơ quan báo chí trong đổi mới, hội nhập kinh tế, phóng viên Báo Công Thương đã trao đổi với PGS, TS. Đỗ Chí Nghĩa - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội. PGS, TS. Đỗ Chí Nghĩa- Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Thưa...

Giải bài toán ‘chia ca để ngủ’ ở TPHCM: Nhà đầu tư tìm đến nhưng đành bỏ đi

Lời tòa soạn: Quận 1 được xem là quận trung tâm sầm uất và giàu có bậc nhất TPHCM. Thế nhưng, ít ai biết nơi đây vẫn còn những người dân sống trong các căn nhà vài mét vuông, phải chia ca để ngủ, giặt giũ nhờ, đi ké vệ sinh.  Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên nhấn mạnh, cần có giải pháp đặc biệt giải quyết một cách dứt khoát, không thể để người dân...

Toàn cảnh tuyến đường giao thông liên vùng hơn 2.000 tỷ nối Phú Thọ và Yên Bái

Dự án đường giao thông liên vùng kết nối đường Hồ Chí Minh với...

Đường sắt đô thị sẽ giúp Hà Nội hết tắc đường?

Chiều cùng ngày, các ĐB thảo luận tại tổ về dự án luật Địa chất và khoáng sản. Thống nhất nhiều nội dung Chính phủ trình, song theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, với 65 nội dung giao Chính phủ và QH quy định chi tiết, Bộ TN-MT nên khẩn trương xây dựng đầy đủ chứ không đợi đến khi QH thông qua. Bên cạnh đó, dự luật sẽ phát sinh 23 nhóm thủ...

Mới nhất

TPHCM mưa dông nhiều nơi, người dân không kịp trở tay

Theo cơ quan dự báo khí tượng, trong tối nay 17-6, mưa sẽ tiếp tục xuất hiện ở TP HCM rải rác trên nhiều khu vực. Từ 17 giờ, mây đen phủ kín nhiều nơi tại TP HCM kèm theo gió nhẹ. Gần 18 giờ, mưa lớn xuất hiện trên nhiều khu vực của các quận...

Bên trong công viên hồ điều hòa CV1 sắp đưa vào sử dụng

19/06/2024 | 10:47 TPO - Mới đây UBND TP. Hà Nội cho biết, công trình công viên và hồ điều hòa CV1 đã cơ bản hoàn...

Đường sắt đô thị sẽ giúp Hà Nội hết tắc đường?

Chiều cùng ngày, các ĐB thảo luận tại tổ về dự án luật Địa chất và khoáng sản. Thống nhất nhiều nội dung Chính phủ trình, song theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, với 65 nội dung giao Chính phủ và QH quy định chi tiết, Bộ TN-MT nên khẩn trương xây dựng đầy...

Cần loại bỏ thói quen găm giữ vàng, ngăn chặn hiện tượng “vàng hóa”

Thói quen đầu tư, tích trữ và giao dịch vàng vật chất đã lạc hậuTrước diễn biến “bất ổn” của thị trường vàng trong nước thời gian qua, các cơ quan chức năng đã áp dụng nhiều biện pháp để quản lý thị trường và bình ổn giá vàng. Trong đó có những giải pháp được sử dụng...

Mới nhất