Trang chủKinh tếĐầu tư - Tài chínhSự trỗi dậy của siêu cường kinh tế Trung Quốc đang bị...

Sự trỗi dậy của siêu cường kinh tế Trung Quốc đang bị đảo ngược, bước ngoặt lịch sử mới?


Đánh giá về những nguyên nhân khiến quy mô kinh tế Trung Quốc trong tỷ trọng kinh tế toàn cầu bị suy giảm, một số chuyên gia kinh tế cho rằng, phần lớn xuất phát từ các yếu tố nội tại của chính cường quốc này.

Kinh tế Trung Quốc giảm tốc, dấy nên nỗi lo về 'hiện tượng Nhật Bản hóa'
Quy mô kinh tế Trung Quốc trong tỷ trọng kinh tế toàn cầu bị suy giảm có phải do xuất phát từ các yếu tố nội tại? (Nguồn: Reuters)

Quá trình trỗi dậy như một siêu cường kinh tế của Trung Quốc đang bị đảo ngược và nhiều khả năng sẽ tạo ra bước ngoặt lịch sử mới cho nền kinh tế toàn cầu trong những thập niên tới.

Thị phần của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu đã tăng gấp 10 lần, từ dưới mức 2% của năm 1990 lên 18,4% vào năm 2021. Đây là lần đầu tiên và duy nhất thế giới chứng kiến một mức tăng trưởng nhanh và liên tục đến vậy.

Tuy nhiên, sự đảo ngược đã bắt đầu. Vào năm 2022, thị phần của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới đã giảm đi một chút và cho đến năm nay, tốc độ suy giảm đang lớn dần, xuống còn 17%. Khoảng cách 1,4% trong hai năm qua đánh dấu mức giảm thị phần lớn nhất của Trung Quốc kể từ những năm 1960.

Đánh giá về những nguyên nhân khiến quy mô kinh tế Trung Quốc trong tỷ trọng kinh tế toàn cầu bị suy giảm, một số chuyên gia kinh tế cho rằng, phần lớn xuất phát từ các yếu tố nội tại của chính cường quốc này.

Đầu tiên là vấn đề về lực lượng lao động. Tốc độ tăng trưởng tiềm năng dài hạn của Trung Quốc, dựa trên tổng số lao động mới gia nhập lực lượng lao động và sản lượng trên mỗi lao động, hiện ở mức 2,5%.

Tình trạng số sinh thấp của Trung Quốc đã làm giảm tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động của thế giới từ mức cao nhất là 24% xuống còn 19% và dự kiến sẽ giảm xuống 10% trong 35 năm tới. Với tỷ lệ người lao động trên thế giới ngày càng giảm, tỷ lệ tăng trưởng nhỏ hơn của cả nền kinh tế Trung Quốc và nền kinh tế toàn cầu gần như là điều chắc chắn.

Thứ hai là vấn đề nợ công. Trong một thập kỷ vừa qua, tổng số nợ của Trung Quốc đã ở mức cao lịch sử đối với một quốc gia đang phát triển.

Hai vấn đề này đã làm chậm lại tốc độ tăng trưởng năng suất, được đo bằng sản lượng trên mỗi công nhân. Ít công nhân hơn và tăng trưởng sản lượng trên mỗi công nhân yếu hơn sẽ khiến Trung Quốc gặp khó khăn trong việc bắt đầu giành lại thị phần trong nền kinh tế toàn cầu.

Năm 2023, Trung Quốc đã chứng kiến sự mất giá liên tục của đồng nội tệ. Các nhà đầu tư đang rút tiền ra khỏi nước này với tốc độ kỷ lục, gây thêm áp lực lên đồng nhân dân tệ. Số liệu thống kê cho thấy nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế lớn nhất châu Á giảm 12 tỷ USD trong quý III/2023.

Không chỉ các nhà đầu tư nước ngoài đang rời đi, chính các doanh nghiệp Trung Quốc cũng đang dịch chuyển với tốc độ đầu tư ra nước ngoài nhanh bất thường, làm suy giảm nguồn vốn mới đưa vào hoạt động sản xuất.

Nếu như trước đây, việc doanh nghiệp Trung Quốc mở rộng đầu tư ra nước ngoài được hiểu là theo hướng có lợi cho Trung Quốc, thì giờ đây dường như đó lại chính là yếu tố cản trở sự hồi phục nhanh chóng của nền kinh tế nước này.

Tại cuộc gặp mặt Tổng thống Mỹ Joe Biden và giám đốc điều hành các doanh nghiệp lớn của Mỹ, bên lề Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, đã đề cập – Trung Quốc vẫn cần các đối tác kinh doanh nước ngoài.





Nguồn

Cùng chủ đề

Nga-Iran bắt tay đối phó trừng phạt, Mỹ gây khó châu Âu, Trung Quốc lần đầu phát hành nợ bằng USD

Nga-Iran chính thức kết nối mạng lưới liên ngân hàng, Mỹ sẽ gây bất lợi cho châu Âu, Trung Quốc lần đầu phát hành nợ bằng USD, Đức tiếp tục trì trệ, lạm phát tại Czech tăng… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Trung Quốc có động thái mới, đánh dấu bước leo thang mới nhất với EU

Ngày 11/11, Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo sẽ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với rượu mạnh nhập khẩu có nguồn gốc từ Liên minh châu Âu (EU), bắt đầu từ ngày 15/11.

Trung Quốc có động thái đánh dấu bước leo thang mới nhất với EU

Ngày 11/11, Bộ Thương mại Trung Quốc thông báo sẽ áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với rượu mạnh nhập khẩu có nguồn gốc từ Liên minh châu Âu (EU), bắt đầu từ ngày 15/11.

Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Bất chấp những âm mưu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, được các quốc gia, tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao...

Thủ tướng: Chuẩn bị tốt hồ sơ trình chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc

Thủ tướng cũng đề nghị rà soát các công việc phục vụ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, trong đó có việc chuẩn bị tốt hồ sơ trình chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Malaysia phản đối luật biển mới của Philippines, Quân đội Israel tổn thất lớn ở Lebanon, ông Trump ‘chốt’ vị trí Ngoại trưởng

Ukraine, Na Uy ký thỏa thuận quốc phòng, Trung Quốc bác cáo buộc xâm nhập điện thoại của ông Trump, Thủ tướng Đức cam kết tiếp tục ủng hộ Ukraine, Đảng Cộng hòa giành quyền kiểm soát Hạ viện Mỹ… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Mặc dù không đạt được giải pháp cuối cùng, Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.

Lần đầu tiên kết hợp Triển lãm thực tế ảo và Triển lãm truyền thống tại Vietnam Foodexpo 2024

Triển lãm quốc tế Công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2024 (Vietnam Foodexpo 2024) khai mạc ngày 13/11 đánh dấu một bước đột phá khi lần đầu tiên kết hợp tổ chức dưới cả hình thức Triển lãm truyền thống và Triển lãm thực tế ảo. Không chỉ diễn ra tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), Triển lãm còn mở rộng ra không gian số, kết nối người tham gia từ khắp nơi trên thế giới.

Hàn Quốc dọa trả miếng nếu Triều Tiên tiếp tục hợp tác quân sự với Nga, nói đã “sẵn đòn”

Mới đây, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố có thể tăng cường hỗ trợ cho Ukraine, tùy thuộc mức độ tham chiến của Triều Tiên trong cuộc xung đột ở quốc gia Đông Âu.

Hiệp ước Biển cả – BBNJ (kỳ II): 20 năm “gieo hạt, nảy mầm”, mang một sứ mệnh riêng

Trong khuôn khổ Đối thoại Biển lần thứ 13, được tổ chức tại Thành phố Cần Thơ (ngày 14/11), các học giả, luật gia trong nước và quốc tế đã "mổ xẻ" ý nghĩa của Hiệp định trong khuôn khổ UNCLOS về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển tại khu vực nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ). Việc đạt được BBNJ là một dấu mốc của luật pháp quốc tế, tuy nhiên vẫn còn một hành trình dài để có thể đi vào thực tiễn triển khai.

Bài đọc nhiều

100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023

Ngoài Nestlé Việt Nam và Abbott, top 5 nơi làm việc quy mô lớn được đánh giá 'tốt nhất Việt Nam' có thêm nhân tố mới Acecook, Coca-Cola, FPT. Tối 23/11 tại TP HCM, Công ty cổ phần Anphabe kết hợp với Công ty nghiên cứu thị trường Intage công bố danh sách những nơi làm việc tốt nhất Việt Nam năm 2023. Đây là năm thứ 10 đơn vị này công bố danh sách này.Dẫn đầu danh sách...

Tỉ phú Phạm Nhật Vượng bỏ ‘tiền túi’ rót thêm cho VinFast gần 2 tỉ USD

Ông Phạm Nhật Vượng, với tư cách tổng giám đốc và cổ đông lớn của VinFast, sẽ tài trợ 50.000 tỉ đồng được thu xếp từ các nguồn tài sản cá nhân cho hãng xe. Ngày 12-11, Tập đoàn Vingroup và ông Phạm Nhật...

Cổ phiếu ngân hàng “hạ giá” sâu phiên 11/11, HPG và FPT chưa đủ “gánh” thị trường

Lực cầu dâng cao cuối phiên giúp VN-Index hồi phục mạnh, dù chưa lấy lại được sắc xanh. Cổ phiếu ngành công nghệ là điểm sáng của phiên hôm nay, trong khi nhóm ngân hàng “hạ giá” sâu. Cổ phiếu ngân hàng “hạ giá” sâu phiên 11/11, HPG và FPT chưa đủ “gánh” thị trườngLực cầu dâng cao cuối phiên giúp VN-Index hồi phục mạnh, dù chưa lấy lại được sắc xanh. Cổ phiếu ngành công nghệ là điểm sáng...

BMS: Hệ thống quản lý pin cho trung tâm dữ liệu, giải pháp tối ưu giúp quản lý năng lượng

Đối với các trung tâm dữ liệu, sự ổn định của hệ thống điện đóng vai trò thiết yếu trong việc duy trì hoạt động liên tục và bảo vệ dữ liệu. Các sự cố về nguồn điện hoặc lỗi hệ thống pin dự phòng (UPS) có thể gây ra những gián đoạn nghiêm trọng, dẫn đến thiệt hại về thời gian và tài chính. Đó là lý do tại sao Hệ thống Quản lý Pin (Battery Management System...

Bã cà phê, vỏ hàu, bột đá thành trang phục cao cấp, đến Ngày hội Việt Nam Xanh mà xem

Bã cà phê, vỏ hàu, bột đá… tưởng chừng là rác thải được Công ty CP kết nối thời trang Faslink hô biến thành những trang phục cao cấp độc đáo. Mang thông điệp về thời trang tuần hoàn tới lễ hội, ông Phước...

Cùng chuyên mục

Khánh Hòa giải trình về tiền đất tăng đột biến với 86 doanh nghiệp

Theo báo cáo của tỉnh Khánh Hòa gửi Bộ Tài chính và Thanh tra bộ, có tới 86 đơn vị bị tăng đột biến tiền đất do điều chỉnh đơn giá tiền thuê đất 'không tương ứng' và tỉnh chậm ban hành quyết định liên quan. ...

Cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán lao dốc, VN-Index giảm hơn 14 điểm

NDO - Phiên giao dịch ngày 14/11, các nhóm ngành tiếp tục giao dịch phân hóa và ít biến động về giá khiến các chỉ số chính chỉ rung lắc nhẹ quanh tham chiếu ở phiên sáng. Trong phiên chiều, áp lực bán tháo bất ngờ dâng cao khiến thị trường tràn ngập sắc đỏ, trong đó nhóm cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán lao dốc. Chốt phiên, VN-Index giảm 14,15 điểm và xuống mức 1.231,89 điểm. ...

Thưởng thức những dàn âm thanh khủng tại triển lãm Plase Show TP.HCM

80 thương hiệu trong và ngoài nước đua nhau trưng bày những sản phẩm hàng khủng chuyên về âm thanh, ánh sáng phục vụ sân khấu ca nhạc, hội trường chức năng, karaoke… Ban tổ chức cho biết triển lãm sẽ kéo dài đến...

Tối 14-11, giá vàng tiếp tục rớt mạnh

(NLĐO) - Giá vàng thế giới giảm thêm gần 20 USD/ounce, lùi sâu về mốc 2.550 USD/ounce kéo giá vàng miếng SJC đi xuống. ...

Nữ đại gia đứng sau doanh nghiệp 6 tháng tuổi vừa nắm vốn Ngân hàng VIB

Công ty cổ phần đầu tư phát triển Quang Kim vừa có báo cáo gửi Ủy ban Chứng khoán ngày trở thành nhóm nhà đầu tư nắm giữ từ 5% trở lên cổ phiếu tại VIB. Trong báo cáo gửi Ủy ban Chứng khoán,...

Mới nhất

Tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp tại tỉnh Bà Rịa

(ĐCSVN) - Ngày 14/11, Đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu về giải quyết khó khăn của doanh nghiệp. ...

Cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

(ĐCSVN) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo cơ quan soạn thảo và các cơ quan hữu quan phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chủ trì thẩm tra để hoàn thiện Báo cáo tiếp thu, giải trình dự án Luật Điện lực (sửa đổi). Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 39,...

Yêu cầu Bộ GD&ĐT xem xét công bố phương án thi vào lớp 10 sớm

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long về việc xử lý thông tin báo chí phản ánh, liên quan đến dự thảo Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông.Cụ thể, thời gian qua báo chí có thông tin...

KHẨN: Ngày mai, 15/11, biển Đông lại đón bão USAGI

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia, dự báo ngày mai, 15/11, cơn bão USAGI (hiện đang hoạt động trên vùng biển phía Bắc đảo Luzon -Philippines)...

Mới nhất