Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcSinh mổ 6 ngày chưa cắt chỉ, uống giảm đau đi thi

Sinh mổ 6 ngày chưa cắt chỉ, uống giảm đau đi thi


Với mong muốn ghi lại dấu ấn đặc biệt cùng con gái 8 tháng tuổi, chị Trần Thị Yến Nhi (sinh năm 1990, Bình Dương) bế “thiên thần nhỏ” của lên bục nhận bằng dược sĩ trong lễ tốt nghiệp. 

PGS.TS Phạm Văn Song – Hiệu trưởng trường Đại học Công nghệ Miền Đông nhận xét: “Yến Nhi là đại diện tiêu biểu cho tinh thần vượt khó trong học tập của trường”.

video-element" data-id="FrC3Og70SiaKSBOLAQnMzwa_b_ca_b_c" data-poster="https://cdn-i.vtcnews.vn/upload/2023/05/31/35028314563932992540427029173855301528052503n-11525784.jpg"/>

Tân dược sĩ Trần Thị Yến Nhi bế con gái 8 tháng tuổi lên nhận bằng tốt nghiệp (Video: NTCC)

Để có thể cầm trên tay tấm bằng dược sĩ loại Khá, mỗi cuối tuần chị Yến Nhi đều ra khỏi nhà từ 5 giờ sáng, vượt khoảng 70 cây số để đến trường. Đặc biệt, khi mang thai sức khỏe của chị có phần giảm sút do di chứng của COVID-19. Dù vậy, chị vẫn chăm chỉ đi học, không vắng buổi nào. 

Chị hài hước nói những tháng cuối thai kỳ luôn đến trường trong tình trạng có thể “vỡ chum” bất cứ lúc nào. Ngày thi kết thúc môn học cuối, chị vừa sinh mổ được 6 ngày và xuất viện về nhà 1 ngày. Vết thương chưa cắt chỉ, từng cơn đau quặn buốt khiến chị “run người”. 

Chị Nhi đánh liều uống giảm đau để không bỏ lỡ cơ hội tốt nghiệp đúng hạn. Trước quyết định táo bạo ấy, gia đình chị ra sức ngăn cản. Tuy nhiên, sự quyết tâm cao độ của chị đã thuyết phục chồng ủng hộ và chở chị đến trường.

“Hôm đó tôi có lịch học ca sáng và thi kết thúc học phần vào buổi chiều. Thuốc giảm đau chỉ có tác dụng trong thời gian nhất định nên đến chiều tôi cảm nhận cơn đau rõ rệt khi đang ngồi làm bài thi. Tôi chỉ biết tự động viên bản thân kiềm nén đau đớn, hoàn thành bài thi“, chị Nhi nhớ lại. 

Tân dược sĩ bế con nhận bằng: Sinh mổ 6 ngày chưa cắt chỉ, uống giảm đau đi thi - 1

Khoảnh khắc đáng nhớ của hai mẹ con chị Yến Nhi. (Ảnh: NTCC).

Đi học khi đang nuôi con nhỏ là hành trình nhiều khó khăn. Chị Nhi vừa phải đảm bảo tiến độ công việc, vừa tập trung học và không bỏ quên mục tiêu nuôi con bằng sữa mẹ. Khi nhìn lại những gì đã qua, chị thấy mình giống như “siêu nhân”. 

Chị hãnh diện nói: “Dù vất vả nhưng mẹ và con cũng đã tới đích đúng hạn, đúng là có đi thì sẽ đến, miễn là không dừng lại“. 

THI THI


Bổ ích

Xúc động

Sáng tạo

Độc đáo



Nguồn

Cùng chủ đề

Ra đề thi tốt nghiệp không đồng đều dẫn tới lạm phát điểm

Đại diện Bộ GD-ĐT nhận định việc ra đề tốt nghiệp giữa các năm và giữa các môn học không đồng đều nên có tình trạng lạm phát điểm cao. Năm 2025, trường đại học công bố điểm chuẩn học bạ và thi riêng phải sau 31/5, Thí sinh dự thi khoa học xã hội gần gấp đôi khoa học tự nhiên Sáng 31/10, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị tổng kết kỳ thi tốt nghiệp THPT giai đoạn 2020-2024. Ông...

Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu đảm bảo công bằng giữa các tổ hợp xét tuyển

  Thông tin được đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT giai đoạn 2020-2024 và chuẩn bị kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 sáng ngày 31/10 tại TP.HCM. Ông Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng cục quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT giai đoạn 2020-2024, số lượng thí sinh ngày càng tăng, dự báo tiếp tục mỗi năm sẽ...

Tốt nghiệp thủ khoa cao đẳng sau 2 năm học, có việc làm đúng ngành nghề từ thời sinh viên

Ngoài các sinh viên tốt nghiệp, những tân sinh viên vào Trường cao đẳng Kinh tế TP.HCM năm nay cũng để lại nhiều ấn tượng. Đặc biệt, nhiều tân sinh viên có điểm thi tốt nghiệp THPT rất cao cũng chọn học cao đẳng.Thủ khoa của trường năm nay là bạn Nguyễn Thị Trúc Duy, trúng tuyển bằng hình thức xét điểm...

Đề tham khảo Ngữ văn thi tốt nghiệp THPT 2025: Chấm dứt đoán đề, học tủ

Cô giáo Phạm Thanh Nga cho biết đề tham khảo tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Ngữ văn có cấu trúc bám sát yêu cầu cần đạt của chương trình GDPT 2018, chấm dứt kiểu học văn mẫu và tình trạng đoán đề, học tủ của học sinh. Chiều 18/10, Bộ GD-ĐT công bố 18 đề thi tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Nhận định về đề thi môn Ngữ văn, cô giáo Nguyễn Nguyệt Nga...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tuyển Việt Nam tập sân đặc biệt, hiện đại nhất Hàn Quốc

Theo chương trình tập huấn tại Gyeongju (Hàn Quốc), đội tuyển Việt Nam tập 2 buổi mỗi ngày. Buổi tập sáng nay (24/11) tập trung vào rèn thể lực. Huấn luyện viên Kim Sang-sik và học trò được bố trí tập ở sân cỏ nhân tạo Gyeongju Dome - sân thi đấu có mái vòm hiện đại nhất của Hàn Quốc. Điểm đặc biệt của sân tập này là hệ thống mái che bao trùm toàn bộ sân, tích...

Soobin động viên Tùng Dương thi Anh trai vượt ngàn chông gai mùa 2

Là khách mời trong liveshow "Người đàn ông hát", Soobin dạy Tùng DÆ°Æ¡ng nhảy và động viên nam ca sÄ© thi "Anh trai vượt ngàn chông gai" mùa sau. Liveshow Người đàn ông hát của ca sĩ Tùng Dương diễn ra tối 23/11 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội với sự theo dõi của 4.000 khán giả. Người đàn ông hát là liveshow thứ 14 trong sự nghiệp của Tùng Dương. Chương trình có sự tham gia...

Hướng dẫn cách đòi lại nhà, đất cho ở nhờ đúng luật?

Việc cho người thân, bạn bè ở nhờ nhà đất là một việc rất phổ biến tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, việc đòi lại nhà, đất sau khi cho ở nhờ có thể trở thành vấn đề phức tạp nếu không được giải quyết một cách đúng luật. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách đòi lại nhà, đất cho ở nhờ một cách hiệu quả và hợp pháp.Xác minh tình trạng pháp lý:Trước...

Nhiều nơi bị ngập sau mưa lớn kéo dài, Quảng Ngãi di dời dân

Trưa 24/11, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Quảng Ngãi có báo cáo nhanh tình hình ứng phó với mưa lớn xảy ra trên địa bàn.Theo đó, từ ngày 22 - 24/11, tại Quảng Ngãi có mưa to đến rất to với lượng mưa đo được tại một số trạm như Trạm Ba Điền 664mm, Trà Thanh 650mm, Ba Giang 458mm, Ba Liên 471mm, Hành Tín Tây 356mm, Phổ...

Tác dụng việc ăn gừng cả vỏ

Lương y Bùi Đắc Sáng, Hội Đông y thành phố Hà Nội cho biết, trong gừng chứa tinh dầu 2-3%, nhựa dầu 5%, dầu mỡ 3,7%, tinh bột, chất cay (Zingeron, Zingerol, Sogal).Gừng là gia vị phổ biến trong bữa ăn của mỗi gia đình. Đây còn là bài thuốc quý, chữa kháng viêm, trị cảm lạnh, làm ấm cơ thể từ bên trong, phòng các bệnh về đường hô hấp và tiêu hóa.Gừng tươi vị cay, tính...

Bài đọc nhiều

Giảng viên cần phải ‘thông minh’ hơn ChatGPT

Theo các nhà khoa học, không thể loại bỏ ChatGPT ra khỏi quá trình giáo dục, ngược lại cần khuyến khích sử dụng nhưng đòi hỏi giảng viên phải 'thông minh' hơn ChatGPT. Đề cao tính liêm chính khoa học thuậtTS Đặng Thị Minh...

Lan tỏa tri thức, phát triển văn hoá đọc tại nước bạn Lào

Ngày 23/11, chương trình Tủ sách Nhân ái và Ngôi nhà Trí tuệ, phối hợp cùng Tập đoàn ITL, đã tổ chức lễ trao tặng sách, học bổng và mũ chống tia cực tím tại Trường Tiểu học Chansavang, huyện Sikhodtabong, thủ đô Vientaine, Lào. Đây là sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng trong hành trình lan tỏa tri thức và xây dựng văn hóa đọc vượt biên giới của Tủ sách Nhân ái và Ngôi nhà Trí tuệ.

Gần 90% sinh viên Đại học Quốc gia TP HCM sử dụng ChatGPT

(NLĐO) – Tích hợp Trí tuệ nhân tạo (AI) vào giảng dạy vừa thuận lợi vừa là thách thức cho ngành giáo dục. ...

Lương thấp, có giáo viên bỏ nghề đi làm công nhân khu công nghiệp

'Mặc dù chi tiêu rất tằn tiện nhưng chưa hết tháng đã hết lương... Nhiều thầy, cô giáo trẻ đôi lúc lúc dao động muốn chuyển nghề, thậm chí là đi làm công nhân ở các khu công nghiệp lương sẽ cao hơn...

Giáo sư Nguyễn Đình Đức vào hội đồng biên tập tạp chí quốc tế uy tín

Hiện tại, giáo sư Nguyễn Đình Đức là thành viên hội đồng biên tập của 10 tạp chí quốc tế trong danh mục ISI thuộc những nhà xuất bản có uy tín, như: tạp chí Aerospace Science and Technology (Nhà xuất bản Elsevier); tạp chí Mechanical Engineering Science (Proc. IMechE Part C, Nhà xuất bản SAGE); tạp chí Mechanics of Composite Materials...

Cùng chuyên mục

Đại học Duy Tân lên tiếng vụ ‘học ngành bác sĩ răng – hàm – mặt nhưng nhận bằng bác sĩ nha khoa’

Sinh viên học ngành bác sĩ răng - hàm - mặt tại Đại học Duy Tân cho biết rất hoang mang khi trường cấp bằng bác sĩ nha khoa và không thể đi xin việc. Ông Dàng cho hay ông và nhà trường rất...

Buộc ngừng học có còn là biện pháp đủ mạnh thời 4.0?

Từ đầu năm học 2024 - 2025 đến nay xảy ra nhiều vụ bạo lực học đường làm xã hội hết sức lo ngại, trăn trở, bức xúc. ...

Vào lớp 1 trở thành “cuộc chiến”, thi khó, tỷ lệ chọi cao

Giáo viên tiểu học cho biết nhu cầu cho con thi vào lớp 1 trường "hot" ngày càng cao, kéo theo đó là áp lực để trẻ trúng tuyển vào các trường này cũng tăng đáng kể. ...

Giám đốc Đại học Huế: Chúng tôi không có quyền thẩm định luận án tiến sĩ đạo văn

Liên quan đến vụ việc luận án tiến sĩ của một trưởng phòng nghiên cứu khoa học được xác định đạo văn ở Huế, giám đốc Đại học Huế đã lên tiếng về vụ việc này. Thứ nhất, Đại học Huế yêu cầu bà...

Ấn Độ lần đầu tiên vượt Trung Quốc về số lượng du học sinh tại Mỹ

Mới đây, tờ Global Times dẫn kết quả khảo sát của Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) cho biết, số lượng sinh viên Ấn Độ tại Mỹ đã vượt qua Trung Quốc lần đầu tiên trong 15 năm qua.

Mới nhất

Cửa sáng cho VN-Index khi khối ngoại ngưng bán ròng?

(NLĐO) - VN-Index dứt chuỗi giảm điểm trong tuần qua với điểm sáng là khối ngoại mua ròng trở lại, mở ra...

Giới trẻ xếp hàng từ 4 giờ sáng đi săn mây, ngắm hoa dã quỳ

TPO - Vào dịp cuối tuần, hàng nghìn bạn trẻ đã tìm về vườn Quốc gia Ba Vì (Hà Nội) để săn mây, check-in bên những vạt hoa vàng rực rỡ trên sườn núi. 24/11/2024 | 12:40 ...

Đại học Duy Tân lên tiếng vụ ‘học ngành bác sĩ răng – hàm – mặt nhưng nhận bằng bác sĩ nha khoa’

Sinh viên học ngành bác sĩ răng - hàm - mặt tại Đại học Duy Tân cho biết rất hoang mang khi trường cấp bằng bác sĩ nha khoa và không thể đi xin việc. ...

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu tại Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của IPTP

Theo đặc phái viên TTXVN, sáng 24/11, tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự và có bài phát biểu quan trọng tại phiên khai mạc Phiên họp toàn thể lần thứ 11 Nghị viện quốc tế vì Bao dung và Hòa bình (IPTP 11) với chủ đề “Tìm kiếm hòa...

Những điểm mới về chi trả, chuyển tuyến, thuốc và vật tư cho người bệnh bảo hiểm y tế

Dự kiến đầu tuần tới Quốc hội sẽ xem xét dự luật Bảo hiểm y tế sửa đổi với rất nhiều điểm mới được mong đợi, ví dụ như khám chữa bệnh tại nhà được bảo hiểm chi trả, mức hưởng bảo hiểm được thiết kế trên cơ sở xóa 'địa giới hành chính'... ...

Mới nhất