Trang chủKinh tếNông nghiệpsẵn sàng sơ tán người dân khỏi khu vực có nguy cơ...

sẵn sàng sơ tán người dân khỏi khu vực có nguy cơ ngập lụt


Báo động lũ trên nhiều tuyến sông

Số liệu quan trắc cho thấy, mực nước trên sông Cầu tại trạm thuỷ văn Lương Phúc (huyện Sóc Sơn) hiện nay đã lên tới 7,27m, tức đã trên báo động II là 0,27m. Trên sông Cà Lồ, tại trạm thuỷ văn Mạnh Tân (huyện Đông Anh), mực nước sông đo được cũng đã vượt trị số báo động I.

Trong khi đó, mực nước trên sông Bùi tại trạm thuỷ văn Yên Duyệt (huyện Chương Mỹ) hay sông Tích tại trạm thuỷ văn Vĩnh Phúc, Kim Quan đoạn chảy qua các huyện Thạch Thất, Quốc Oai… cũng đang lên nhanh và sẽ sớm tiệm cận mức báo động.

Khu vực dân cư ven sông Bùi tại huyện Chương Mỹ có nguy cơ bị ngập nếu mực nước sông Bùi tiếp tục lên cao.
Khu vực dân cư ven sông Bùi tại huyện Chương Mỹ có nguy cơ bị ngập nếu mực nước sông Bùi tiếp tục lên cao.

Đáng lo ngại, bản tin của Đài khí tượng thủy văn khu vực Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ cảnh báo, từ nay đến đêm 25/8, TP Hà Nội tiếp tục có mưa vừa, mưa to. Lượng mưa phổ biến từ 40 – 70 mm, có nơi trên 100 mm. Điều này sẽ khiến mực nước các sông tiếp tục lên cao hơn nữa.

Phó Chi cục trưởng Chi cục Thuỷ lợi và Phòng, chống thiên tai Hà Nội Đào Quang Khải cho biết, mực nước sông lên cao có nguy cơ gây ngập lụt tại các vùng trũng, thấp và khu dân cư ven các tuyến sông, nhất là sông Bùi, sông Tích.

Thực tế, hàng ngàn hộ dân các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi ngập lụt xảy ra vào cuối tháng 7, đầu tháng 8/2024. Đó là thời điểm mưa lớn cũng kéo dài nhiều ngày, khiến mực nước sông Bùi, sông Tích lên trên báo động III, tràn đê gập ngập lụt vùng dân cư ven sông.

Chủ động ứng phó mưa lũ

Cục trưởng Cục Đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ NN&PTNT) Phạm Đức Luận cho biết, trước diễn biến mưa lớn, đơn vị đã tham mưu Bộ ban hành Văn bản số 6300/BNN-ĐĐ về việc ứng phó với mưa lớn khu vực Bắc Bộ (bao gồm cả Hà Nội), và văn bản về việc tăng cường công tác tuần tra canh gác, đảm bảo an toàn đê điều. 

 

Trong đợt mưa lớn kéo dài hồi cuối tháng 7, đầu tháng 8/2024, tại Hà Nội đã ghi nhận 2 trường hợp bị nước lũ cuốn trôi tại huyện Quốc Oai và huyện Chương Mỹ. Hàng ngàn hộ dân các địa phương ven sông cũng bị ngập lụt kéo dài nhiều tuần…

Theo đó, Bộ NN&PTNT đề nghị Hà Nội và các địa phương cần theo dõi chặt chẽ bản tin dự báo, cảnh báo mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất; từ đó thông tin kịp thời, đầy đủ đến các cấp chính quyền, người dân biết để chủ động phòng tránh, ứng phó, giảm thiểu thiệt hại.

Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Văn Quyến đặc biệt lưu ý, do mưa lớn còn tiếp diễn, mực nước các sông dự kiến còn biến đổi nhanh và lên cao. Chính vì vậy, các địa phương ven sông cần chủ động ứng phó với tinh thần cao nhất; tuyệt đối không chủ quan trước diễn biến mưa lũ.

“Hiện, Sở đang chỉ đạo các địa phương ven sông tập trung triển khai lực lượng xung kích để kiểm tra, rà soát các khu dân cư ven sông, suối, khu vực trũng, thấp và có nguy cơ cao xảy ra ngập lụt để chủ động tổ chức di dời, sơ tán người dân ở khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn…” – ông Nguyễn Văn Quyến cho biết.

Sở NN&PTNT Hà Nội cũng đề nghị các địa phương tổ chức canh gác, kiểm soát, hỗ trợ, hướng dẫn bảo đảm giao thông an toàn cho người và phương tiện, nhất là tại các ngầm, tràn, khu vực ngập sâu, nước chảy xiết, khu vực đã xảy ra sạt lở, hoặc có nguy cơ xảy ra sạt lở.

Cùng với bố trí lực lượng, vật tư, phương tiện để khắc phục sự cố, đảm bảo giao thông thông suốt trên các trục giao thông chính khi xảy ra mưa lớn, các đơn vị bố trí lực lượng thường trực để sẵn sàng phương án phòng chống lũ, đảm bảo an toàn đê điều theo cấp báo động.



Nguồn: https://kinhtedothi.vn/ha-noi-san-sang-so-tan-nguoi-dan-khoi-khu-vuc-co-nguy-co-ngap-lut.html

Cùng chủ đề

Thuỷ điện Hoà Bình xả lũ, Hà Nội và 11 tỉnh thành lo ứng phó

Số liệu quan trắc cho thấy, khoảng 9 giờ ngày 22/9/2024, mực nước thượng lưu hồ Hòa Bình ở cao 116,99m; lưu lượng đến hồ 3.179m3/s, lưu lượng xả 2.039m3/s. Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 12 Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng ban hành theo Quyết định số 740/QĐ-TTg ngày 17/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ, sáng 22/9, Bộ NN&PTNT lệnh Công ty Thủy điện Hòa Bình mở 1 cửa...

2 tuần sau bão số 3, hơn 14.000 người vẫn chưa thể về nhà

Số liệu quan trắc cho thấy, sáng 20/9, mực nước sông Bùi, sông Tích vẫn đang ở trên báo động III (mức cảnh báo lũ cao nhất). Những ngày qua, ghi nhận cho thấy mực nước trên các sông có xuống nhưng rất chậm. Do ảnh hưởng của mưa lớn sau bão số 3, lũ trên sông Bùi, sông Tích lên cao khiến nhiều vùng dân cư ven sông bị ngập sâu nước. Chính quyền các địa phương ven...

Hà Nội nghiêm cấm xe vượt tải trọng đi trên bờ kênh, trục chính sông Nhuệ

Trong những ngày qua, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 và đợt mưa, lũ sau bão, trên địa bàn Hà Nội có mưa to và rất to, mực nước sông Nhuệ lên cao. Hiện nay, đê sông Nhuệ bị ngâm nước nhiều ngày đã xảy ra nhiều sự cố tại địa bàn các quận, huyện. Theo dự báo, trong những ngày tới trên địa bàn Hà Nội có khả năng tiếp tục có mưa to, nguy cơ...

Hạ mức cảnh báo lũ trên sông Cầu, sông Cà Lồ tại huyện Sóc Sơn

Hồi 0 giờ ngày 17/9, mực nước sông Cà Lồ tại trạm thuỷ văn Mạnh Tân đã xuống mức 6,95m, dưới báo động II là 7m. Thực hiện quy định về cảnh báo lũ, sáng 17/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã ban hành Lệnh số 82/L-BCH về rút báo động lũ cấp II trên sông Cà Lồ. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn...

Hà Nội hạ mức cảnh báo lũ trên sông Hồng, sông Đuống

Hồi 1 giờ ngày 13/9, mực nước sông Hồng tại trạm thuỷ văn Hà Nội (khu vực cầu Long Biên) đã xuống mức 10,39m, dưới báo động II là 10,5m. Tương tự, mực nước sông Đuống tại trạm thuỷ văn Thượng Cát thời điểm 0 giờ ngày 13/9 đo được 9,94m, dưới mức báo động II là 10,0m. Thực hiện quy định về cảnh báo lũ, sáng 13/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Khai mạc Tuần lễ kích cầu tiêu dùng phố kinh doanh dịch vụ Ngọc Khánh

Kinhtedothi - Tối 15/11, UBND quận Ba Đình đã khai mạc “Tuần lễ khuyến mại kích cầu tiêu dùng phố kinh doanh dịch vụ, đi bộ Ngọc Khánh - Giảng Võ trường năm 2024”. “Tuần lễ khuyến mại kích cầu tiêu dùng phố kinh doanh dịch vụ, đi bộ Ngọc Khánh - Giảng Võ trường năm 2024” chào mừng 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024) diễn ra từ ngày 15 đến hết...

Quảng Nam phê bình địa phương thi công dự án “rùa bò”

Tiến độ thi công “rùa bò” Hai công trình giao thông trọng điểm trên địa bàn huyện Quế Sơn (tỉnh Quảng Nam) là dự án Mở rộng mặt đường ĐH3.QS và dự án Đường giao thông kết nối với các tiểu vùng sản xuất nguyên liệu nông - lâm nghiệp với các khu, cụm công nghiệp Quế Sơn (ĐH21). Theo kế hoạch, cả hai dự án đều phải hoàn thành và đưa vào khai thác cuối năm 2024. Nhưng trên...

điều động, bổ nhiệm 3 Giám đốc Sở

Kinhtedothi - Ngày 15/11, tỉnh Ninh Bình công bố các quyết định điều động, bổ nhiệm Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư. Ngày 15/11, ông Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình đã trao các quyết định của UBND tỉnh Ninh Bình về điều động, bổ nhiệm Giám đốc 3 Sở ở tỉnh này. Theo đó, UBND tỉnh Ninh Bình quyết định bổ nhiệm ông...

Bổ sung vốn cho Bộ Giao thông vận tải để xây cầu Phong Châu mới

Kinhtedothi - Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1389/QĐ-TTg ngày 15/11/2024 bổ sung vốn cho Bộ Giao thông vận tải để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cầu Phong Châu mới trên quốc lộ 32C, tỉnh Phú Thọ. Cụ thể, bổ sung 800 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2024 cho Bộ Giao thông vận tải để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cầu Phong...

Tìm cách đánh thức tiềm năng du lịch Quốc Oai

Kinhtedothi - Để Quốc Oai trở thành điểm đến hút khách đòi hỏi chính quyền địa phương nâng cấp chất lượng dịch vụ và kết nối các điểm đến du lịch với doanh nghiệp lữ hành. Đó là “hiến kế” của các doanh nghiệp với UBND huyện Quốc Oai tại cuộc khảo sát điểm đến du lịch Quốc Oai (15/11). Vùng đất giầu tiềm năng Huyện Quốc Oai với lợi thế địa hình bán sơn địa, đồng bằng xen lẫn đồi...

Bài đọc nhiều

Đã chi hàng tỷ đô mua của Việt Nam, thương nhân Trung Quốc còn tìm cơ hội trồng loại trái cây “vua” ở Lào

Báo cáo tuần về ngành hàng rau quả của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn cho thấy, các nhà nhập khẩu sầu riêng Trung Quốc đang tìm kiếm cơ hội đầu tư trồng sầu riêng ở Lào, trong khi đang chi hàng tỷ USD mua...

Gà sao, xưa là con động vật hoang dã xuất xứ châu Phi, nuôi thành công ở Thanh Hóa, thịt thơm ngon

Mô hình nuôi gà sao trên địa bàn thị trấn Ngọc Lặc (huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa) đã và đang mang lại thu nhập cho người dân, góp phần tích cực vào quá trình chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, đa dạng sản phẩm nông nghiệp của địa phương. ...

Giá cau ở Đắk Lắk lên xuống phập phù

Giá cau tại Đắk Lắk đang lên cao kỷ lục với gần 100 nghìn đồng/kg, thì bất ngờ tụt dốc một nửa, thương lái thu mua cầm chừng, lò sấy tạm đóng cửa, nông dân thấp thỏm lo âu. Câu chuyện giá cau lên xuống phập phù đã lặp đi lặp lại nhiều lần, vì vậy, tỉnh Đắk Lắk khuyến cáo người dân không nên mở rộng diện tích trồng cau ồ ạt.Sau trận mưa lũ vừa qua, nhiều...

Đi vớt rác, dân Quảng Ngãi vô tình vớt được con động vật có tên trong sách Đỏ, nộp ngành chức năng

Con động vật có tên trong sách Đỏ mà anh Phan Tồn, ở huyện Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) vô tình vớt được là một con đồi mồi (một loài rùa biển, động vật biển quý hiếm) chưa trưởng thành, nặng khoảng 5 kg, chiều rộng mai 27 cm, dài 31...

Xây dựng thương hiệu Sâm Ngọc Linh ra thị trường thế giới

Sâm Ngọc Linh được ví như báu vật của người Việt Nam, là loài sâm đặc biệt quý hiếm, chỉ trên đỉnh núi Ngọc Linh thuộc địa phận 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum mới đủ điều kiện về thổ nhưỡng, chất đất có nhiều vi khoáng đặc biệt cho sâm phát triển. Nhằm bảo vệ và đưa thương hiệu sâm Ngọc Linh vươn xa, tháng 8/2016, Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp giấy chứng nhận đăng ký...

Cùng chuyên mục

Cá Koi, cá quý tộc, quốc ngư Nhật Bản nuôi dày đặc ở một xã của Nam Định, dân đổi đời, nhà giàu lên

Hợp tác xã Sản xuất và thương mại Tân Khánh ở thôn Phong Cốc, xã Minh Tân (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) thành lập năm 2021 với 16 thành viên chuyên sản xuất, kinh doanh cá Koi, loài cá được xem là 'quốc ngư Nhật Bản'. ...

Diễn đàn Khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long: Hướng tới thành lập mạng lưới chuyển đổi xanh Mekong

Ngày 15/11, UBND tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức khai mạc Diễn đàn Khởi nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long lần II, năm 2024, với chủ đề “Kinh tế xanh - Động lực mới cho phát triển”.Những năm gần đây, chính quyền huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa đã tập trung mọi nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế. Cùng với sự quan tâm, hỗ trợ của...

Than đá ở Quảng Ninh của Việt Nam phát hiện, khai thác từ bao giờ, toàn cảnh mỏ than Bắc Kỳ?

Tài nguyên than đá dồi dào ở Bắc Kỳ đã được người Pháp thăm dò, khai thác từ cuối thế kỷ XIX và nhanh chóng trở thành một nguồn thu quan trọng của chính quyền thuộc địa. Báo Le Petit Niçois cho chúng ta biết thêm về tình hình khai thác...

Chuyển đổi số, giải pháp quan trọng trong bảo vệ, phát triển rừng bền vững

Theo ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), việc ứng dụng chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cao là đòi hỏi tất yếu để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. ...

Con ba khía, con động vật hoang dã, dân Sóc Trăng nuôi dưới tán rừng, bắt bán 70.000 đồng/kg

Huyện Cù Lao Dung (tỉnh Sóc Trăng) đã hỗ trợ nông dân thực hiện thành công mô hình nuôi ba khía (một loài động vật hoang dã lớp giáp xác) dưới tán rừng. Mô hình còn kết hợp ương dưỡng, sản xuất giống ba khía nhằm chủ động nguồn giống chất...

Mới nhất

Thuận Bắc (Ninh Thuận): 161 hộ nghèo đồng bào DTTS được hỗ trợ giống gia súc

Ông Nguyễn Hùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận cho biết, địa phương đang tập trung thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024 (Chương trình MTQG 1719). Huyện được ngân sách Trung ương hỗ trợ thực hiện Tiểu dự án 2...

Cách dùng giấm táo tốt với người bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường, biểu hiện bằng mức đường huyết tăng cao, nếu không được điều trị, dần dần có thể dẫn đến hậu...

4 món cần hạn chế vì có thể khiến cơ thể già nhanh hơn

Những gì ăn vào sẽ ảnh hưởng đến quá trình lão hóa của cơ thể. Có nhiều loại thực phẩm nếu ăn thường...

Chủ tịch nước dự Đối thoại không chính thức giữa nhà lãnh đạo APEC với khách mời

Sáng 15/11/2024 (giờ địa phương, đêm 15/11 giờ Việt Nam), Chủ tịch nước Lương Cường dự và phát biểu tại Đối thoại không chính thức giữa các nhà lãnh đạo APEC với khách mời. (TTXVN/Vietnam+) Nguồn: https://www.vietnamplus.vn/chu-tich-nuoc-du-doi-thoai-khong-chinh-thuc-giua-nha-lanh-dao-apec-voi-khach-moi-post993740.vnp

Đầu tư 800 tỷ đồng để xây dựng cầu Phong Châu mới

(ĐCSVN) - Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1389/QĐ-TTg ngày 15/11/2024 bổ sung vốn từ nguồn dự phòng ngân sách trung ương năm 2024 cho Bộ Giao thông vận tải để thực hiện Dự án đầu tư xây dựng cầu Phong Châu mới trên quốc lộ 32C, tỉnh Phú Thọ. ...

Mới nhất