Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếRớt nước mắt bác sĩ ôm mẹ lần cuối sau khi hiến...

Rớt nước mắt bác sĩ ôm mẹ lần cuối sau khi hiến giác mạc mẹ


Rớt nước mắt bác sĩ ôm mẹ lần cuối sau khi hiến giác mạc mẹ - Ảnh 1.

Bác sĩ Trung bật khóc ôm mẹ lần cuối sau khi hiến giác mạc của bà cho y học, thực hiện di nguyện cuối cùng của bà – Ảnh: T.DƯƠNG

Sáng 25-9 vừa qua, Ngân hàng Mô – Bệnh Viện Mắt Hà Nội 2 nhận được điện thoại thông báo người con trai muốn hiến giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người bệnh mù lòa.

Người hiến giác mạc là cụ bà 80 tuổi, qua đời lúc 5h18 sáng 25-9. Người gọi điện đến Ngân hàng Mô bày tỏ muốn hiến giác mạc của mẹ là bác sĩ quân y, TS.BS Nguyễn Lê Trung, phó chủ nhiệm khoa mắt Bệnh viện Quân y 103.

Trong những phút giây đau buồn, người con trai đã bình tĩnh gọi điện cho Ngân hàng Mắt – Bệnh viện Mắt Hà Nội 2, quyết định hiến tặng đôi giác mạc của mẹ.

Mọi việc đều được tiến hành nhanh chóng, đôi giác mạc của cụ được các kỹ thuật viên Ngân hàng Mắt – Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 đến tận nơi thu nhận.

Trong suốt quá trình thu nhận, con trai cụ chỉ đứng lặng lẽ quan sát từ một góc phòng. Chỉ đến khi các kỹ thuật viên đã lấy giác mạc xong, người con trai ấy mới lại gần, xoa xoa mái đầu của mẹ, rồi ôm lấy mẹ bật khóc…

Mẹ của bác sĩ Trung là Đại úy Lê Thị Hồng Minh, nguyên nhân viên Khoa Dược tại Bệnh viện Quân y 103.

Trước khi mất, bà đã bày tỏ di nguyện muốn hiến tặng giác mạc của mình để giúp đỡ những bệnh nhân mù lòa.

Con trai bà là bác sĩ chuyên khoa mắt, đã kìm nén nỗi đau mất mẹ để thực hiện di nguyện cao cả này.

“Là những chuyên viên Ngân Hàng Mắt – Bệnh Viện Mắt Hà Nội 2, dù đã nhiều lần chứng kiến, chúng tôi vẫn không khỏi lặng người trước cảnh tượng trên.

Những lần như vậy, thứ được trao đi chưa bao giờ chỉ là một đôi giác mạc, mà còn là bao yêu thương vô hạn đã được gửi gắm trước khi cho đi”, đại diện cán bộ Ngân hàng Mắt chia sẻ.

Giác mạc của bà sau đó đã được ghép thành công cho hai bệnh nhân, ở hai bệnh viện khác nhau.

300.000 người cần được phẫu thuật ghép giác mạc

Theo ước tính, Việt Nam hiện có trên 300.000 người mù do bệnh lý giác mạc, cần được thực hiện phẫu thuật ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng.

Theo thống kê của Bộ Y tế, kể từ ca hiến tặng giác mạc đầu tiên vào tháng 4-2007 của cụ bà Nguyễn Thị Hoa (ở Cồn Thoi, Kim Sơn, Ninh Bình), đến nay cả nước đã ghi nhận khoảng 1.000 người hiến giác mạc sau khi qua đời.

Dù phẫu thuật ghép giác mạc ở Việt Nam đạt trình độ tiên tiến, hiện đại nhưng do nguồn giác mạc còn khiêm tốn nên hàng trăm nghìn bệnh nhân đang phải chấp nhận sống trong cảnh mù lòa, chờ đợi vào nguồn giác mạc duy nhất từ người hiến sau khi qua đời.



Nguồn: https://tuoitre.vn/rot-nuoc-mat-bac-si-om-me-lan-cuoi-sau-khi-hien-giac-mac-me-20240928195229604.htm

Cùng chủ đề

Liên hợp quốc cảnh báo các vụ tấn công mã độc nhằm vào bệnh viện

Ngày 8/11, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và đại diện từ hơn 50 quốc gia đã đưa ra lời cảnh báo chung tại Liên hợp quốc về sự gia tăng của các cuộc tấn công mã độc tống tiền (ransomware) nhằm vào các bệnh viện trên toàn cầu.

Có một Bệnh viện Anh hùng thời đổi mới như thế!

(NADS) - Trải qua hơn 67 năm xây dựng và phát triển (20/4/1957 – 20/4/2024), Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quỳnh Lập vinh dự được Đảng, Nhà nước trao tặng danh hiệu cao quý Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới… ...

ĐBQH: Ngân sách đầu tư y tế thấp, bệnh nhân phải ‘cõng’ cả lãi suất ngân hàng

Đại biểu Hoàng Văn Cường đề nghị cần phải tăng tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cho hai lĩnh vực y tế và giáo dục."Đầu tư cho giáo dục để phát triển trí lực và đầu tư cho y tế để đảm bảo sinh lực dường như còn rất mờ nhạt trong số liệu về đầu tư công", đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) nêu quan điểm tại...

Tự chủ theo kiểu tự lo, người bệnh, người học phải gánh cả lãi ngân hàng

Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cảnh báo, nếu để các bệnh viện, trường đại học tự chủ, phải tự lo, tự xoay bằng cách tự đi vay vốn, tự lo trả lãi và trả vốn thì hậu quả người bệnh và người học phải gánh chịu với chi phí dịch vụ cao. Sáng 5/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước,...

Trả nhiều tiền khám bệnh nên ‘bên trọng bên khinh’?

Rất nhiều bạn đọc gửi ý kiến về việc nhân viên bệnh viện 'bên trọng bên khinh' khi bệnh nhân đăng ký khám thường và khám với chuyên gia. Bài viết "Nhân viên bệnh viện sao bên trọng bên khinh với bệnh nhân" nhận...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nhiều doanh nghiệp về tay người Thái ‘chăm’ chia cổ tức

Từ đầu tháng 11 đến nay, hàng loạt doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền. Thậm chí một doanh nghiệp bất ngờ tăng tỉ lệ cổ tức bằng tiền mặt từ 24% lên 133%. Doanh nghiệp về tay người Thái "chăm" chia...

9 năm không chia cổ tức, lợi nhuận giữ lại Sacombank tiến gần 1 tỉ USD

9 tháng đầu năm nay, Sacombank lãi sau thuế gần 6.500 tỉ đồng. Lợi nhuận hợp nhất chưa phân phối lũy kế đến cuối tháng 9 năm nay đạt 24.830 tỉ đồng. Chưa chia cổ tức, Sacombank cho biết đang thực hiện đề án...

Công bố đề thi minh họa V-SAT 2025 tuyển sinh đại học

Trung tâm Khảo thí quốc gia và Đánh giá chất lượng giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) vừa công bố đề minh họa 8 bài thi đánh giá đầu vào đại học trên máy tính (V-SAT) năm 2025. V-SAT là kỳ thi...

‘Một đất nước ai ai cũng làm việc thì không có lý do gì không phát triển’

Đó là quan sát và nhận định của một doanh nhân người Nga khi đến làm việc tại Việt Nam ít năm trước, và thực tế đã chứng minh ông đúng. Học được gì từ Hàn Quốc?Từ góc độ người nước ngoài làm việc...

Phân bón chịu thuế hay không chịu thuế VAT đều có điểm lợi và bất lợi

Một số chuyên gia, đại biểu Quốc hội đồng tình việc đưa phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) nhưng cũng có đại biểu có ý kiến lo ngại. Cần sự điều tiết của Nhà nước nếu áp thuế VAT...

Bài đọc nhiều

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Hà Nội tăng cường các biện pháp phòng, chống lây nhiễm bệnh sởi

Sở Y tế Hà Nội vừa có Công văn số 5405/SYT-NVY gửi các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn Thành phố về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống lây nhiễm bệnh sởi trong bệnh viện. Hà Nội tăng cường các biện pháp phòng, chống lây nhiễm bệnh sởiSở Y tế Hà Nội vừa có Công văn số 5405/SYT-NVY gửi các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn Thành phố về việc...

Top 6 loại rau vừa nấu canh hằng ngày vừa làm thuốc chữa bệnh

Các loại rau nấu canh quen thuộc như rau muống, ngót, cải cúc… là dược liệu cho nhiều bài thuốc Đông y. ...

Cùng chuyên mục

Suy tim, suy thận vì lạm dụng thuốc giảm đau

Cụ ông 86 tuổi thường xuyên tiêm thuốc giảm đau trị di chứng zona thần kinh, sau một thời gian phát hiện suy đa cơ quan, rối loạn đông máu. Cụ ông 86 tuổi thường xuyên tiêm thuốc giảm đau trị di chứng zona thần kinh, sau một thời gian phát hiện suy đa cơ quan, rối loạn đông máu. Nam bệnh nhân 86 tuổi tại Bình...

Đề xuất tiêm miễn phí vắc-xin sốt xuất huyết

Bộ Y tế đề xuất đưa tiêm ngừa sốt xuất huyết vào Chương trình tiêm chủng mở rộng sau thời gian thử nghiệm tại cộng đồng. Bộ Y tế đề xuất đưa tiêm ngừa sốt xuất huyết vào Chương trình tiêm chủng mở rộng sau thời gian thử nghiệm tại cộng đồng. Hiện tại Việt Nam đã có vắc-xin Qdenga phòng bệnh sốt xuất huyết, thuộc danh...

Ăn ít cơm có tốt cho người bệnh tiểu đường?

Ăn ít cơm có tốt cho người bệnh tiểu đường?; Vì sao không nên chế biến trứng ở nhiệt độ quá cao?; 4 lợi ích của rau chân vịt khi ăn vào mùa đông... là những thông tin chính về sức khỏe trên...

Thói quen ít người biết không ngờ làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận

Thận làm việc chăm chỉ để lọc chất thải và chất lỏng dư thừa ra khỏi máu, đồng thời cân bằng huyết áp và khoáng chất. ...

Vì sao không nên chế biến trứng ở nhiệt độ quá cao?

Trứng được khoa học chứng minh là chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là nguồn protein dồi dào trong trứng. Có rất nhiều cách chế biến trứng, từ luộc, chiên đến nướng khi còn nguyên vỏ. Các chuyên...

Mới nhất

Ăn ít cơm có tốt cho người bệnh tiểu đường?

Ăn ít cơm có tốt cho người bệnh tiểu đường?; Vì sao không nên chế biến trứng ở nhiệt độ quá cao?; 4...

Thói quen ít người biết không ngờ làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận

Thận làm việc chăm chỉ để lọc chất thải và chất lỏng dư thừa ra khỏi máu, đồng thời cân bằng huyết áp...

Vì sao không nên chế biến trứng ở nhiệt độ quá cao?

Trứng được khoa học chứng minh là chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là nguồn protein dồi dào...

Thị xã Sơn Tây đón nhận vinh dự lớn trong ngày đại lễ

Kinhtedothi - Niềm vui được nhân đôi với Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân thị xã Sơn Tây trong buổi lễ Kỷ niệm 100 năm thành lập thị xã và 555 năm danh xưng “Sơn Tây” khi vinh dự đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì của Đảng và Nhà nước trao tặng. Xứng danh vùng đất “địa...

Công bố đề thi minh họa V-SAT 2025 tuyển sinh đại học

Trung tâm Khảo thí quốc gia và Đánh giá chất lượng giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) vừa công bố đề minh họa 8 bài thi đánh giá đầu vào đại học trên máy tính (V-SAT) năm 2025. ...

Mới nhất