Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcRa mắt hồi ký "Đã là thuyền phải ra khơi" của cố...

Ra mắt hồi ký “Đã là thuyền phải ra khơi” của cố GS-TS Trần Hồng Quân


Sáng 11-7, Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam và gia đình cố GS.TS Trần Hồng Quân đã tổ chức buổi ra mắt hồi ký “Đã là thuyền phải ra khơi” của ông.

Tham dự lễ ra mắt hồi ký có ông Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy TP HCM; đại diện lãnh đạo Bộ GD-ĐT, các ban, ngành, đơn vị, gia đình, người thân, các nhân sĩ, trí thức và bạn bè thân hữu của cố GS-TS Trần Hồng Quân.

Theo ông Nguyễn Văn Phúc, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, các thế hệ lãnh đạo của Bộ GD-ĐT và đồng chí, đồng nghiệp đều ghi nhận và đánh giá rất cao về nhân cách mẫu mực và công lao to lớn của GS-TS Trần Hồng Quân đối với ngành.

Ra mắt hồi ký

Theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc, các thế hệ lãnh đạo của bộ và đồng chí, đồng nghiệp đều ghi nhận và đánh giá rất cao về nhân cách mẫu mực và công lao to lớn của GS-TS Trần Hồng Quân đối với ngành

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT đánh giá, trong bối cảnh đất nước bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới đầy khó khăn thử thách, việc tìm giải pháp cho các điểm nghẽn, tháo gỡ các nút thắt cho lĩnh vực GD-ĐT là rất quan trọng; từ đó hình thành các quan điểm cơ bản, xuyên suốt cho đổi mới giáo dục như đa dạng hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục; GD-ĐT là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển. Giáo dục đi trước và phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế xã hội; giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển của đất nước, vừa phù hợp với xu thế tiến bộ của thời đại; phát triển giáo dục thường xuyên cho mọi người, xây dựng nền giáo dục mở và học tập suốt đời. Nhà nước và nhân dân cùng làm giáo dục, trong đó nhà nước đóng vai trò là nòng cốt… Những quan điểm này đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cũng nhấn mạnh, bên cạnh những đóng góp mang tầm lý luận, GS-TS Trần Hồng Quân còn đề xuất, triển khai nhiều chính sách cụ thể để phát triển hệ thống GD-ĐT như: Chương trình mục tiêu quốc gia về nghiên cứu khoa học; nhà trường gắn với xã hội và lao động sản xuất; phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, xây dựng hệ thống trường sư phạm; xây dựng các trường chuẩn cho phổ thông cơ sở vùng khó khăn; xây dựng trường cho vùng bão lụt; xây dựng ký túc xá sinh viên, thí điểm bầu trực tiếp hiệu trưởng trường ĐH, phát triển hệ thống trường ngoài công lập…

“Thầy được đánh giá là một chính khách tài năng, là nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà nghiên cứu, nhà giáo thành công nhưng thầy lại sống rất giản dị, khiêm tốn, gần gũi”- ông Phúc bày tỏ.

Ra mắt hồi ký

Đông đảo các nhân sĩ, trí thức, bạn bè thân hữu của GS-TS Trần Hồng Quân dự lễ ra mắt hồi ký

Hồi ký “Đã là thuyền phải ra khơi” dài 477 trang gồm 3 phần và 1 phụ lục về một số hình ảnh của GS.TS Trần Hồng Quân. Cụ thể, phần 1: Hồi ký – Đã là thuyền phải ra khơi, phần 2: Tiếng lòng và phần 3 là những bài nói và viết của GS-TS Trần Hồng Quân. 

Đặc biệt ở phần 3 cùa hồi ký là 21 bài viết và các bài phát biểu xuyên suốt cuộc đời hoạt động giáo dục của cố GS-TS Trần Hồng Quân, đây là những quan điểm, tầm nhìn, những điều tâm huyết và cả những trăn trở, ưu tư của ông; thể hiện tầm tư duy cấp tiến, đi trước thời đại của nhà giáo tài đức.

Ra mắt hồi ký

PGS-TS Nguyễn Tấn Phát – nguyên thứ trưởng thường trực Bộ GD-ĐT (bìa phải) chia sẻ những câu chuyện về cố GS-TS Trần Hồng Quân tại buổi ra mắt hồi ký

Theo đại diện gia đình GS-TS Trần Hồng Quân, trong nhưng năm gần đây, dù không muốn kể về đời mình vì ông vốn khiêm tốn, song nhờ sự động viên, khích lệ của người thân, đồng nghiệp nên ông đã có những bài viết cảm động, ý nghĩa về tuổi thơ, gia đình, quê hương và quá trình công tác gian khổ mà vẻ vang của mình. Sau khi GS-TS từ trần, gia đình và người thân đã phối hợp với lãnh đạo Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam tổ chức tổng hợp, biên tập, in ấn để phát hành cuốn hồi ký mang tên “Đã là thuyền phải ra khơi”.

GS-TS Trần Hồng Quân (1937-2023) là Ủy viên Trung ương Đảng các khóa VI, VII và VIII; Đại biểu Quốc hội khóa VIII, khóa X; nguyên Bộ trưởng Bộ Đại học, Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề; nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT; nguyên Phó trưởng Ban Dân vận Trung ương; nguyên Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam.



Nguồn: https://nld.com.vn/ra-mat-hoi-ky-da-la-thuyen-phai-ra-khoi-cua-co-gs-ts-tran-hong-quan-196240711143357568.htm

Cùng chủ đề

Thành tích nổi bật của 20 nữ sinh Khoa học Công nghệ Việt Nam năm 2024

TPO - 20 "bóng hồng" nhận giải thưởng Nữ sinh KHCN Việt Nam năm 2024 đều có thành tích học tập xuất sắc, có các bài báo đăng trên tạp chí, hội nghị, hội thảo uy tín trong nước và quốc tế, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường có tính thực tiễn cao. Nhiều nữ sinh đạt giải cao các cuộc thi đổi mới sáng tạo, cuộc thi lập trình trong nước và...

Tích cực tham gia chuyển đổi năng lượng xanh, giao thông xanh

Với nỗ lực trong nghiên cứu, các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tích cực tham gia vào chuỗi hoạt động chuyển đổi năng lượng xanh, giao thông xanh. Làm chủ công nghệ, thay thế nhà thầu lớn ở nước ngoài Tiến sĩ Phan Đăng Phong, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) cho biết, thời gian qua, NARIME luôn gắn liền hoạt động nghiên cứu khoa...

Luật Đất đai mới sẽ giúp xã hội hóa giáo dục ở Bình Dương “nở hoa”

Được "trợ lực", doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư Trường Trung cấp Nghề nghiệp vụ Bình Dương (phường Định Hòa, TP. Thủ Dầu Một), chính thức đi vào hoạt động từ năm 2008. Mỗi năm, trường đào tạo khoảng 10.000 học viên theo học các ngành nghề đa dạng như lái xe nâng hàng, sửa chữa ô tô, điện công nghiệp... Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của thị trường, nhà trường liên tục cập nhật các chương trình...

Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu-19 lên trạm Thiên Cung

TPO - Sáng sớm ngày 30/10, Trung Quốc đã phóng tàu Thần Châu-19 mang theo 3 phi hành gia lên trạm vũ trụ Thiên cung. Dự kiến, 86 thí nghiệm nghiên cứu khoa học và công nghệ vũ trụ sẽ được thực hiện trong sứ mệnh lần này. TPO - Sáng sớm ngày 30/10, Trung Quốc đã phóng tàu Thần Châu-19 mang theo 3 phi hành gia lên trạm vũ trụ Thiên cung. Dự kiến, 86 thí...

Hiệu trưởng kê giá bạt chống nắng gấp 3 bị tố không công khai thu chi tiền xã hội hóa

Phụ huynh đóng góp xã hội hóa, hiệu trưởng dùng hơn 122 triệu đồng làm bạt che nắng. Nhưng đến hết năm học hiệu trưởng vẫn không công khai thu chi với phụ huynh. Sau đó, khi có thông tin nhóm phụ huynh các...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

“Giai nhân” Ngọc Châm hát nhạc tình quyến rũ

Sở hữu giọng hát giàu cảm xúc, Ngọc Châm từng đoạt nhiều giải thưởng tại cuộc thi Tiếng hát học sinh TP Hà Nội, Giọng hát hay Hà Nội... ...

Giàu cảm xúc, mãn nhãn với đêm vinh danh NSND Viễn Châu

(NLĐO) - Di sản nghệ thuật của soạn giả NSND Viễn Châu là chất liệu sinh động để vinh danh ông và quảng bá cải lương. ...

Mua bán vàng miếng SJC, vàng nhẫn 99,99 ở đâu giá cao nhất?

(NLĐO) - Giá vàng miếng SJC lẫn vàng nhẫn 99,99 có sự cách biệt đáng kể giữa các doanh nghiệp, ngân hàng thương mại ...

Novaland “đã cung cấp tài liệu liên quan” dự án Sài Gòn Đại Ninh cho CQĐT

(NLĐO) - Novaland cho rằng tập đoàn không liên quan các hành vi sai phạm của đối tác tại dự án Sài Gòn Đại Ninh ...

Lực cung cổ phiếu có thể gây áp lực

(NLĐO) - Trong phiên 4-11, thanh khoản cổ phiếu tăng so với phiên trước, cho thấy nguồn cung đang gây sức ép lên thị trường. ...

Bài đọc nhiều

Đưa startup công nghệ giáo dục Việt tiếp cận thị trường quốc tế

NDO - Trong khuôn khổ Tọa đàm "Khởi đầu địa phương, tư duy toàn cầu", do Trường Đại học Văn Lang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 3/11, các diễn giả đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế về phương thức khởi nghiệp với hàng nghìn sinh viên. Khởi nghiệp là một hành trình đầy cam go, nhiều nghiên cứu cho thấy trong 5...

Cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước năm 1945 – Liệu có khả thi?

Dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GD&ĐT quy định 3 nhóm học sinh được cộng điểm ưu tiên (cộng vào tổng điểm xét tuyển tính theo thang điểm 10 đối với mỗi môn thi). Trong đó, đối với nhóm 1 (cộng 2 điểm) gồm: Con liệt sĩ; con thương binh...

Chuyên ngành ‘cô đơn’ nhất Trung Quốc, mỗi năm chỉ 1 sinh viên tốt nghiệp

Năm 2010, sau khi nữ sinh tên Tiết Dật Phàm đăng tải lên mạng xã hội bức ảnh chụp một mình trong lễ tốt nghiệp, ngành Cổ sinh vật học của Đại học Bắc Kinh mới được biết tên rộng rãi.Trước đó, ít ai biết có chuyên ngành như vậy tồn tại. Tên chuyên ngành khiến người ta liên tưởng đến những môn học khó. Tiết Dật Phàm cũng vì đó mà nổi tiếng bởi cô là người...

“Khởi nghiệp – Khởi đầu địa phương

(ĐCSVN) - Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên chuẩn bị hành trang vững chắc trong lĩnh vực khởi nghiệp, ngày 3/11, Đại học Văn Lang tổ chức chương trình với chủ đề "Khởi nghiệp - Khởi đầu địa phương, Tư duy toàn cầu" với sự tham gia của hơn 2.000 sinh viên. Theo đại diện nhà trường, thông qua chương trình, các bạn sinh viên có cơ hội giao lưu với các diễn giả là những chuyên gia thành...

‘Lễ về hưu’ của thầy hiệu trưởng 38 năm bám bản gây sốt mạng

“Học sinh toàn trường tổ chức lễ về hưu khiến tôi rất bất ngờ. Khoảng khắc toàn thể giáo viên và học sinh hô vang tên, tôi lắng đọng và cố gắng nén lại nước mắt. Giờ tan trường, tôi đứng trước cổng chào các em, khi đó tôi đã khóc”, thầy hiệu trưởng Hoàng Minh Ngọc (huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk) chia sẻ.Sau 38 năm, 2 tháng cống hiến cho sự nghiệp trồng người ở mảnh...

Cùng chuyên mục

New Zealand đặt kế hoạch phục hồi số du học sinh hậu Covid-19, vào năm 2025

Theo các chuyên gia, ngành giáo dục quốc tế của New Zealand có thể phục hồi số lượng tuyển sinh như mức trước đại dịch vào năm 2025 sau giai đoạn bị ảnh hưởng nghiêm trọng. ...

Trở thành đại sứ văn hóa đọc nhờ có tư duy phản biện, chất vấn

Hai lần tham gia cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc toàn quốc đều đạt giải, chưa kể có nhiều thành tích học tập và hoạt động tại trường, Văn Duy Phúc, sinh viên ngành quan hệ công chúng, Trường ĐH Văn Lang...

Chìa khóa cho nguồn nhân lực phát triển đô thị thông minh

Các chuyên gia nhấn mạnh ưu tiên đào tạo bậc thạc sĩ để hình thành nguồn nhân lực có chuyên môn, góp phần phát triển và quản lý đô thị bền vững. ...

Tháo gỡ “điểm nghẽn” cho trung tâm giáo dục thường xuyên và nghề nghiệp

(ĐCSVN) - Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, trong thời gian tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh và xã hội để tháo gỡ điểm nghẽn cho trung tâm giáo dục thường xuyên và nghề nghiệp; đồng thời đề xuất với Chính phủ sửa đổi Nghị định 127 về trách nhiệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Chiều ngày 4/11, phát biểu giải trình, làm rõ một...

50 giáo viên, cán bộ quản lý nhận Giải thưởng Võ Trường Toản năm 2024

Ngày 4-11, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM công bố danh sách 50 giáo viên, cán bộ quản lý nhận Giải thưởng Võ Trường Toản lần thứ 27 năm 2024. Danh sách nhận Giải thưởng Võ Trường Toản năm nay có 37 giáo...

Mới nhất

Quyền lợi cho người bệnh được bảo đảm khi mua thuốc bên ngoài

Người bệnh khi mua thuốc bên ngoài sẽ được bảo hiểm y tế thanh toán khi phù hợp với các tiêu chí đặt ra. Đó là nội dung mới nhất được quy định tại Thông tư số 22/2024/TT-BYT do Bộ Y tế vừa ban hành. Quyền lợi cho người bệnh được bảo đảm khi mua thuốc bên ngoàiNgười bệnh khi...

Thông cáo báo chí số 12 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

NDO - Thứ hai, ngày 4/11, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ mười hai (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo...

New Zealand đặt kế hoạch phục hồi số du học sinh hậu Covid-19, vào năm 2025

Theo các chuyên gia, ngành giáo dục quốc tế của New Zealand có thể phục hồi số lượng tuyển sinh như mức trước...

Lào Cai tiếp tục nỗ lực toàn diện để vượt qua khó khăn

Ngày 4/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 11/2024. Tham dự cuộc họp có đầy đủ các ban ngành, địa phương dưới sự chỉ đạo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai Trịnh Xuân Trường. Tháng 10 và 10 tháng đầu năm 2024, tình hình kinh tế-xã hội...

Cơ hội rộng mở cho nhà đầu tư

Khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, Huế sẽ là cực tăng trưởng của vùng động lực miền Trung về kinh tế biển, kinh tế du lịch. Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương: Cơ hội rộng mở cho nhà đầu tưKhi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, Huế sẽ là cực...

Mới nhất