Trang chủNewsNhân quyềnQuyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM: Việt Nam năng động trong...

Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM: Việt Nam năng động trong việc triển khai Thỏa thuận về di cư


Bà Mitsue Pembroke, Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM cho rằng Việt Nam công bố Hồ sơ di cư năm 2023 thể hiện sự năng động trong việc triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Liên hợp quốc.

-Thưa bà, chúng ta đang chứng kiến ​​một kỷ nguyên di chuyển chưa từng có của con người và những thách thức của nó. Bà đánh giá như thế nào về vấn đề này?

Theo Báo cáo Di cư Thế giới mới nhất của IOM, có 281 triệu người di cư quốc tế trên toàn thế giới, chiếm 3,6% dân số toàn cầu. Châu Á có sự tăng trưởng vượt bậc di cư quốc tế trong hai thập kỷ qua, với hơn 40 phần trăm số người di cư trên thế giới có nguồn gốc từ khu vực này.

Trong giai đoạn 2017-2023, di cư lao động tiếp tục là loại hình di cư chủ yếu của Việt Nam với gần 860.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, tập trung nhiều nhất tại Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc.

Di cư du học cũng có mức tăng tương tự; mặc dù đến nay chưa có số liệu chính xác nhưng con số ước tính hiện đạt trên 250.000 người. Tỷ lệ người Việt Nam di cư là nữ giới có chiều hướng tăng. Dòng di cư của người nước ngoài vào Việt Nam cũng tương đối đa dạng, đáng kể nhất là di cư lao động với 475.198 người nước ngoài được cấp phép lao động từ 2017-2022.

Di cư tiếp tục là một vấn đề quan trọng đối với tất cả mọi người, chính phủ, tác động đến các chính sách trong kinh doanh, thương mại, y tế, giáo dục và các lĩnh vực khác. Trong khi nhu cầu và lợi ích của di cư trở nên rõ ràng hơn và cấp bách, những thách thức, hạn chế và rủi ro vẫn tồn tại trong cách con người, cộng đồng và các quốc gia nhận thức và ứng phó với nó.

Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM: Việt Nam năng động trong việc triển khai Thỏa thuận về di cư
Bà Mitsue Pembroke, Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM. Ảnh: Phạm Lý

– Bà đánh giá như thế nào khi Việt Nam công bố Hồ sơ di cư năm 2023?

Việc công bố Hồ sơ di cư năm 2023 có một ý nghĩa rất quan trọng, vì đây là hồ sơ di cư thứ ba mà chúng tôi đã phối hợp cùng với Bộ Ngoại giao Việt Nam để thực hiện. Hồ sơ di cư đầu tiên thực hiện năm 2011, hồ sơ di cư thứ hai là năm 2016 và đến nay đã là 7 năm. Hồ sơ Di cư là quyển cẩm nang giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các xu hướng, cũng như nắm bắt được các thách thức còn tồn tại xung quanh vấn đề này.

Trong những năm vừa qua khi thực hiện hồ sơ di cư chúng ta đã nhìn thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng, những thông tin và những bằng chứng cụ thể để giúp Việt Nam hoạch định những chính sách.

Có thể thấy Chính phủ Việt Nam đã đạt được những mục tiêu, những thành quả rất rõ rệt trong việc hoạch định những chính sách để có thể hỗ trợ được người di cư.

IOM với vai trò là đối tác của Chính phủ Việt Nam, chúng tôi rất tin tưởng vào nỗ lực của của Chính phủ Việt Nam. Việc soạn thảo hồ sơ và công bố hồ sơ di cư sẽ giúp cho Việt Nam tiến xa hơn trong công tác triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Liên hợp quốc (Thỏa thuận GCM), mà trong đó Việt Nam vốn là một trong những nước năng động trong việc triển khai thỏa thuận này.

IOM hiện nay đã triển khai những dự án gì tại Việt Nam để hỗ trợ người di cư?

Các cá nhân di cư vì nhiều lý do khác nhau, chủ yếu để theo đuổi mục tiêu kinh tế tốt hơn và các cơ hội giáo dục, để ứng phó với những thách thức như như thiên tai, biến đổi khí hậu và xung đột.

Tuy nhiên, trong quá trình di cư ra nước ngoài, người di cư gặp phải nhiều thách thức nhất định. Ví dụ như ở các nước, người di cư có thể bị bóc lột sức lao động, rất có thể là sẽ bị thu giữ những cái giấy tờ cá nhân và họ không có biết cách nào để có thể ứng phó với những vấn đề này.

Vì thế, cần phải nâng cao nhận thức cho người di cư về quyền và những thông tin mà người di cư có thể tiếp cận.

Hiện nay, đa phần người di cư ở trong độ tuổi rất trẻ. Ho sử dụng mạng xã hội rất nhiều. Đây cũng một trong những lý do mà chúng tôi đang tích cực chỉ sử dụng mạng xã hội để có thể đưa những thông tin về di cư an toàn thông qua dự án truyền thông cộng đồng chúng tôi gọi là “Nghĩ trước Bước sau”. Dự án này để giúp người di cư có thể vừa nhận biết các dấu hiệu và nguy cơ trong từng lộ trình di cư, đồng thời nắm được những lợi ích trong trong những quá trình di cư và những thông tin cần biết để di cư an toàn.

Ngoài ra, một trong những hoạt động khác mà IOM đã và đang triển khai là việc thúc đẩy những sự phối hợp liên ngành. Hiện nay IOM không chỉ phối hợp với Bộ Ngoại giao mà còn có phối hợp với Bộ Công an, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cùng các bộ, ban, ngành và các tổ chức khác trong công tác giải cứu nạn nhân bị mua bán. Điển hình như trong thời gian vừa qua, chúng tôi đã cùng phối hợp với bộ, ban, ngành của Chính phủ Việt Nam giải cứu thành công và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho những ca bị mua bán người ở tại Campuchia.

– Trân trọng cảm ơn bà!





Nguồn: https://thoidai.com.vn/quyen-truong-dai-dien-phai-doan-iom-viet-nam-nang-dong-trong-viec-trien-khai-thoa-thuan-ve-di-cu-206676.html

Cùng chủ đề

Năm người chết, hàng chục người mất tích trong vụ chìm tàu tại Hy Lạp

(CLO) Một thảm kịch đã xảy ra vào sáng sớm ngày 14/12 khi một chiếc tàu chở người di cư chìm ngoài khơi đảo Crete, Hy Lạp, khiến ít nhất 5 người thiệt mạng và 40 người khác được báo cáo là mất tích. ...

IOM hỗ trợ tỉnh Quảng Bình nâng cao nhận thức cho người dân về di cư an toàn, hợp pháp

UBND tỉnh Quảng Bình vừa có Quyết định số 3465/QĐ-UBND ngày 10/12/2024, phê duyệt khoản viện trợ phi dự án “Chiến dịch truyền thông mở rộng nhằm nâng cao nhận thức về di cư an toàn và phòng ngừa di cư trái phép từ Việt Nam sang Úc bằng đường biển” do Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) tại Việt Nam tài trợ. Với số vốn thực hiện không hoàn lại 300 triệu đồng...

Ít nhất 22 người Somalia thiệt mạng vì lật thuyền ngoài khơi Madagascar

(CLO) Bộ trưởng Thông tin Somalia Daud Aweis cho biết ít nhất 22 công dân Somalia đã thiệt mạng khi hai chiếc thuyền chở người di cư bị lật ngoài khơi bờ biển Madagascar vào cuối tuần qua. ...

Hàn Quốc góp 1 triệu USD giúp Việt Nam khắc phục hậu quả bão Yagi

Mới đây, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) công bố khoản viện trợ trị giá 1 triệu USD từ chính phủ Hàn Quốc nhằm hỗ trợ hàng nghìn cá nhân và hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi Siêu bão Yagi (bão số 3), gây thiệt hại nghiêm trọng tại các tỉnh phía miền Bắc.

Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự Phan Thị Minh Giang nhấn mạnh, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phác thảo rõ nét bức tranh tổng quan về di cư quốc tế của Việt Nam, cũng như những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến di cư.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Chào mừng Ngày thành lập Công ty cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh

Sau 22 năm xây dựng và phát triển (16/12/2002-16/12/2024), đến nay, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh đã sản xuất được 84,5 tỷ kWh điện sản xuất và gần 77 tỷ kWh điện thương phẩm.Năm 2024, trong bối cảnh chung có nhiều khó khăn thách thức, ảnh hưởng bởi bão số 3 (Yagi), song với nỗ lực, quyết tâm cao của tập thể CBCNV-NLĐ, Công ty cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh đã hoàn thành tốt...

Cảnh sát biển Việt Nam – Trung Quốc tăng cường hợp tác, thúc đẩy thực thi pháp luật trên biển

Ngày 16/12, tại Thủ đô Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Công tác Cảnh sát biển Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 8, nhằm thúc đẩy hợp tác thực thi pháp luật trên biển trong khu vực giữa 2 lực lượng. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Chương trình giao lưu “Cảnh sát biển Việt Nam và những người bạn” lần thứ 2. Hội nghị do Trung tướng Lê Quang Đạo,...

Đại diện chính quyền và nhân dân Abyei: Bộ đội Việt Nam là một phần của cộng đồng địa phương

Ngày 16/12, tại căn cứ Highway Phái bộ UNISFA, lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam đã tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm ngày Hội quốc phòng toàn dân và đốt lửa trại truyền thống. Lễ kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35...

Việt Nam – Campuchia hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực biên giới

Ngày 16/12, Công an tỉnh Tây Ninh đã tổ chức Hội nghị sơ kết kết quả hợp tác phòng, chống tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự khu vực biên giới năm 2024 với Ty Công an 2 tỉnh Svay Rieng, Tboung Khmum (Campuchia). Phát biểu tại hội nghị, Đại tá Nguyễn Văn Trãi, Giám đốc Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, thời gian qua, Công an Tây Ninh và Ty Công an...

Công ty Thủy điện Bản Vẽ: 14 năm một chặng đường phát triển

Nhìn lại chặng đường 14 năm phát triển và trưởng thành, mỗi cán bộ, nhân viên Công ty Thủy điện Bản Vẽ đều tự hào, bởi đã luôn nỗ lực vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.Ngày 7/8/2004, Dự án Thủy điện Bản Vẽ, với công suất 320 MW trên dòng sông Nậm Nơn, lớn nhất khu vực Bắc miền trung tại xã Yên Na - huyện Tương Dương - tỉnh Nghệ An...

Bài đọc nhiều

Tình nguyện viên Giáo hội Mặc Môn giao lưu nhân dân tại Việt Nam

Với sự cho phép của Ban Tôn giáo Chính phủ, mỗi năm Giáo hội Mặc Môn đều cử từ 1-2 đoàn tình nguyện viên vào hỗ trợ hoạt động xã hội tại hai điểm nhóm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Đối thoại Nhân quyền Việt Nam-Hoa Kỳ lần thứ 27

Baoquocte.vn. Phía Hoa Kỳ ghi nhận thành tựu trong các lĩnh vực bảo đảm quyền con người của Việt Nam như bình đẳng giới, quyền của người lao động.

Bạo lực mạng và quyền con người

Bạo lực mạng là một vấn đề rất được quan tâm trong giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay. Bạo lực mạng là những hành vi phi pháp, phi đạo đức được thực hiện trên không gian mạng vi phạm nghiêm trọng đến nhiều quyền con người cơ bản.

Việt Nam – Campuchia hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực biên giới

Ngày 16/12, Công an tỉnh Tây Ninh đã tổ chức Hội nghị sơ kết kết quả hợp tác phòng, chống tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự khu vực biên giới năm 2024 với Ty Công an 2 tỉnh Svay Rieng, Tboung Khmum (Campuchia). Phát biểu tại hội nghị, Đại tá Nguyễn Văn Trãi, Giám đốc Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, thời gian qua, Công an Tây Ninh và Ty Công an...

Cùng chuyên mục

Tình trạng “ngủ đông”, “khựng” lại của các dự án và giấc mơ an cư

(LĐXH) - Số liệu từ Bộ Xây dựng cho thấy, năm 2024 cả nước chỉ hoàn thành 21.000 căn nhà ở xã hội, tương ứng khoảng 16% so với kế hoạch 130.000 căn. Đây là một trong những chỉ tiêu đạt thấp nhất trong các nhiệm vụ được quan tâm, mặc dù lãnh đạo Chính phủ đã nhiều lần đốc thúc và chỉ đạo nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.Qua quan sát tại nhiều dự án ở...

Việt Nam – Campuchia hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực biên giới

Ngày 16/12, Công an tỉnh Tây Ninh đã tổ chức Hội nghị sơ kết kết quả hợp tác phòng, chống tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự khu vực biên giới năm 2024 với Ty Công an 2 tỉnh Svay Rieng, Tboung Khmum (Campuchia). Phát biểu tại hội nghị, Đại tá Nguyễn Văn Trãi, Giám đốc Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, thời gian qua, Công an Tây Ninh và Ty Công an...

Tình nguyện viên Giáo hội Mặc Môn giao lưu nhân dân tại Việt Nam

Với sự cho phép của Ban Tôn giáo Chính phủ, mỗi năm Giáo hội Mặc Môn đều cử từ 1-2 đoàn tình nguyện viên vào hỗ trợ hoạt động xã hội tại hai điểm nhóm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Đăng ký và thống kê hộ tịch bảo đảm quyền công dân để không ai bị bỏ lại phía sau

Ngày 16/12, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình hành động quốc gia của Việt Nam về đăng ký và thống kê hộ tịch giai đoạn 2017-2024.

Mới nhất

Chủ tịch UBCKNN đề nghị các Sở và VSDC đưa hệ thống công nghệ mới vào vận hành

Bà Vũ Thị Chân Phương - Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đề nghị các Sở Giao dịch chứng khoán và VSDC đưa hệ thống công nghệ thông tin mới vào vận hành trong năm 2025. Chủ tịch UBCKNN đề nghị các Sở và VSDC đưa hệ thống công nghệ mới vào vận hànhBà Vũ Thị Chân...

Lộ diện dàn khí tài quân sự của Việt Nam trước thềm Triển lãm quốc phòng quốc tế

Hàng loạt khí tài quân sự của Việt Nam - những sản phẩm của nền tự chủ công nghiệp quốc phòng thuộc 77 đơn vị thành viên Tổng cục Công nghiệp quốc phòng - đã xuất hiện ấn tượng trước thềm Triển lãm...

Nước mắt rơi trong chương trình Gieo mầm tri thức ở tỉnh tận cùng Tổ quốc

Báo Tuổi Trẻ cùng nhà tài trợ đã trao 200 suất học bổng "Gieo mầm tri thức" cho học trò Cà Mau, tiếp bước các em đến trường. ...

Sơ kết 2 năm thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT

Ngày 16/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT với sự tham dự của lãnh đạo, chuyên...

Quảng Nam có tân Giám đốc BQLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông

Kinhtedothi- Ông Nguyễn Văn Thường vừa được UBND tỉnh Quảng Nam bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Ban Quản lý dự án (BQLDA) đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh. Chiều 17/12, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng đã trao Quyết định số 3024 về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Thường giữ chức...

Mới nhất