Trang chủNewsNhân quyềnQuyền con người trong thời đại số hóa ở Việt Nam

Quyền con người trong thời đại số hóa ở Việt Nam


Việt Nam luôn nỗ lực, sáng tạo nhằm nâng cao đời sống cho người dân, bảo đảm quyền con người, đặc biệt là quyền con người trong quá trình chuyển đổi số.

Quyền con người thời số hóa

Việt Nam đã trúng cử trở thành thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 tại phiên họp của Đại hội đồng LHQ khóa 77 tại New York (Mỹ). (Nguồn: Phái đoàn Việt Nam tại New York)

Nhiều lợi ích từ công nghệ số

Những năm qua, một trong các yếu tố tạo nên uy tín của Việt Nam trong quan hệ quốc tế là việc Đảng, Nhà nước ta luôn khẳng định quan điểm tiến bộ, tích cực về nhân quyền, tạo điều kiện để mọi người dân được hưởng các quyền của mình.

Hiện nay, số người dùng Internet tại Việt Nam đã lên đến hơn 70 triệu người, cao thứ 12 trên toàn thế giới và đứng thứ 6 tại châu Á. Hạ tầng viễn thông đã phủ sóng 99,8% dân cư và Internet cáp quang đã tới 98% số phường xã. Tỷ lệ người dùng mạng xã hội cũng chiếm tới 78% dân số.

Không thể phủ nhận những thay đổi mà quá trình chuyển đổi số tạo ra trong đời sống xã hội. Tại Việt Nam, người dân nhận được nhiều lợi ích từ chuyển đổi số và Internet. Nhờ chuyển đổi số, cuộc sống của con người đã quen dần với dịch vụ công trực tuyến và thụ hưởng nhiều giá trị mà Internet mang lại.

Sự phát triển của Internet và công nghệ số đã và đang mở ra tiềm năng to lớn để phát triển kinh tế – xã hội cho đất nước. Những tiện ích, dịch vụ số đang từng bước được phủ rộng trên cả nước. Hơn thế, sự ra đời và phát triển của các dịch vụ, ứng dụng, sản phẩm công nghệ trên nền tảng số đã đem lại sự thay đổi nhanh chóng trong phát triển kinh tế, xã hội. Việt Nam cũng đạt được nhiều thành quả trong quá trình chuyển đổi số, bảo đảm quyền con người cũng như quyền tự do Internet.

Tuy nhiên, sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ, liên tục của các dịch vụ mạng cũng đang nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Nhiều cảnh báo nguy cơ đến từ những giao dịch trên môi trường số. Đặc biệt, nạn tin giả, thông tin chưa được kiểm chứng ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm quyền con người cũng như quyền riêng tư của cá nhân lẫn doanh nghiệp. Từ đó, đòi hỏi phải có chủ trương, chiến lược và chính sách phù hợp, có tính dự báo để giải quyết thách thức và tận dụng các cơ hội mà Internet mang lại.

Quyền con người trên môi trường số
Trong thời đại số, với sự phát triển mạnh mẽ, không giới hạn của công nghệ thông tin, con người cũng phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức, quyền con người bị ảnh hưởng. (Nguồn: CAND)

Đảm bảo nhân quyền trên không gian mạng

Trong thế giới toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế hiện nay, hình ảnh tích cực của một quốc gia ngày càng được coi trọng, thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế, tác động đến sự phát triển kinh tế – xã hội cũng như năng lực cạnh tranh của đất nước. Do vậy, việc tạo dựng, quảng bá, nâng cao hình ảnh quốc gia ngày càng được các nước chú trọng. Ở Việt Nam, bảo vệ quyền con người là quan điểm nhất quán, xuyên suốt mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Có thể nói, Cách mạng công nghiệp 4.0 và trí tuệ nhân tạo làm thay đổi cách con người sống, làm việc và tương tác với nhau trong xã hội số, đồng thời cũng đặt ra vấn đề an ninh và quyền riêng tư cá nhân. Vì vậy, cần nhận diện những lợi ích và thách thức trên không gian mạng về vấn đề bảo vệ quyền con người.

Các chuyên gia cho rằng, cần có những chính sách để quản lý hoạt động trên không gian mạng. Đặc biệt, có các quy định để bảo đảm quyền con người trong quá trình chuyển đổi số, để không ai bị bỏ lại phía sau. Theo thống kê của Bộ Công an, dữ liệu cá nhân của hơn 2/3 dân số Việt Nam đang được lưu trữ, đăng tải, chia sẻ và thu thập trên không gian mạng với nhiều hình thức và mức độ khác nhau. Vì vậy, vấn đề quan trọng là làm sao để vừa quản lý, sử dụng hiệu quả, vừa bảo vệ được dữ liệu cá nhân.

Trong thời đại số, thông tin cá nhân, dữ liệu hành vi của mỗi con người bị kiểm soát, thu thập là một nguy cơ không thể phủ nhận. Để bảo vệ quyền con người trên không gian mạng, Việt Nam đã ban hành Luật an ninh mạng, Luật Giao dịch điện tử, Luật Công nghệ thông tin… Trong đó, có các quy định cụ thể về quyền của người dân khi sử dụng và kinh doanh trên mạng Internet.

Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định 13 về Bảo vệ dữ liệu cá nhân, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2023. Giải pháp này sẽ góp phần bảo vệ bí mật cá nhân, quyền con người, quyền công dân và an ninh mạng. Đáng chú ý, Nghị định 13 được tiếp thu, hài hòa với thông lệ quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và quyền con người.

Đặc biệt, Việt Nam là một trong số những quốc gia đầu tiên trên thế giới ban hành chương trình về chuyển đổi số quốc gia. Trong quá trình ấy, Việt Nam đã xây dựng được một hành lang pháp lý quan trọng để bảo đảm tốt hơn các quyền của con người từ quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội đến văn hóa, giáo dục.

Nhiều chuyên gia nêu quan điểm, quyền con người ngoài đời thực được bảo vệ như thế nào thì trên không gian mạng cũng cần được bảo vệ như vậy. Bản chất của nhà nước ta là nhà nước kiến tạo phát triển, nhà nước phục vụ nhân dân, quyền con người luôn là mục tiêu của sự phát triển.

Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành một điểm sáng tăng trưởng trong khu vực ASEAN và thế giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Điều đáng nói, nước ta luôn bảo đảm quyền con người, nhất là quyền con người trong quá trình chuyển đổi số; nỗ lực, sáng tạo nhằm nâng cao đời sống cho người dân, đảm bảo an sinh xã hội.





Nguồn

Cùng chủ đề

Viết tiếp câu chuyện thành công về một ASEAN tự cường và kết nối

Chiều 18/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt chủ trì cuộc họp tổng kết liên bộ, ngành về hợp tác ASEAN và sự tham gia của Việt Nam năm 2024 và phương hướng năm 2025.

Viết tiếp câu chuyện thành công về một ASEAN tự cường và kết nối

Chiều 18/12, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt chủ trì cuộc họp tổng kết liên bộ, ngành về hợp tác ASEAN và sự tham gia của Việt Nam năm 2024 và phương hướng năm 2025.

Thủ tướng Malaysia bổ nhiệm cựu Thủ tướng Thái Lan Thaksin làm cố vấn về ASEAN

(CLO) Ngày 16/12, Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim đã bổ nhiệm cựu Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra làm "cố vấn cá nhân" không chính thức để hỗ trợ Malaysia trong vai trò chủ tịch ASEAN vào năm 2025. ...

ASEAN đang trở thành chủ thể kinh tế quốc tế ngày càng quan trọng

Với vị thế của ASEAN, Australia đang tìm cách tăng cường hợp tác kinh tế, không chỉ nhằm thúc đẩy thương mại và đầu tư, mà còn hướng tới xây dựng quan hệ đối tác để bảo vệ chủ nghĩa đa phương và trật tự thương mại dựa trên luật lệ.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Những nhóm người không nên ăn tổ yến sào

Người đang ốm, cảm, dị ứng protein... đều không thích hợp ăn yến sào.

Gọi Tây Balkan là ‘trái tim’, EU hứa hẹn con đường hội nhập, một quốc gia có bước tiến quan trọng hướng tới ‘nhà...

Ngày 18/12, Chủ tịch Hội đồng châu Âu António Costa đã chủ trì Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU)-Tây Balkan, đánh dấu cuộc họp đầu tiên trên cương vị mới của ông.

Thảm kịch giẫm đạp kinh hoàng tại hội chợ dành cho thiếu nhi, ít nhất 30 trẻ em thiệt mạng

Ngày 18/12, ít nhất 30 trẻ em đã thiệt mạng và hàng chục trẻ bị thương trong vụ giẫm đạp tại một hội chợ dành cho thiếu nhi được tổ chức tại Ibadan, thủ phủ bang Oyo, Tây Nam Nigeria.

Điều bất ngờ của Nga và châu Âu, có liên quan đến khí đốt; hướng đi mới có thể giúp EU hoàn toàn ‘cạch’...

Gần ba năm qua, châu Âu tăng tốc từ bỏ năng lượng Nga, thế nhưng, đến thời điểm hiện tại, Moscow vẫn là một trong những nhà cung cấp năng lượng quan trọng nhất của châu lục này. Vì sao vậy?

Vượt mặt Apple, Huawei dẫn đầu thị trường thiết bị đeo toàn cầu

Huawei chính thức vượt mặt Apple và dẫn đầu thị trường thiết bị đeo toàn cầu với 23.6 triệu chiếc xuất xưởng trong ba quý đầu năm 2024, tăng trưởng 44.3% nhờ những sản phẩm như Watch GT5 và WATCH D2.

Bài đọc nhiều

Nhận diện thách thức, thúc đẩy các giải pháp bảo đảm quyền con người

Ngày 15/8, Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2024 tại thành phố Thanh Hóa.

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948 và ý nghĩa đối thúc đẩy và bảo vệ...

Quyền con người, quyền công dân được xác định là vấn đề trọng tâm trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người.

Bảo đảm mọi nhà, mọi người đều có điều kiện vui xuân, đón Tết

Ngày 11/12/2024, thay mặt Ban Bí thư, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị , Thường trực Ban Bí thư, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã ký ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW, về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025. Toàn văn Chỉ thị như sau: Đất nước ta đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cùng dịp kỷ niệm 95 năm Ngày...

Đối thoại Nhân quyền Việt Nam-Hoa Kỳ lần thứ 27

Baoquocte.vn. Phía Hoa Kỳ ghi nhận thành tựu trong các lĩnh vực bảo đảm quyền con người của Việt Nam như bình đẳng giới, quyền của người lao động.

Bạo lực mạng và quyền con người

Bạo lực mạng là một vấn đề rất được quan tâm trong giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay. Bạo lực mạng là những hành vi phi pháp, phi đạo đức được thực hiện trên không gian mạng vi phạm nghiêm trọng đến nhiều quyền con người cơ bản.

Cùng chuyên mục

Những mái ấm nghĩa tình trên cao nguyên Hà Giang

Tiết trời rét buốt là đặc trưng của cùng cao Hà Giang mỗi khi Đông về. Thế nhưng, cái rét đó dường như đã được xóa tan bởi sự ấm áp từ những trái tim chia sẻ, nghĩa tình của cấp ủy, chính quyền và Nhân dân các dân tộc trong phong trào “chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát”, xây lên những mái ấm kiên cố hơn, bền đẹp hơn cho người có công với cách mạng,...

Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế toàn diện và kỷ nguyên kỹ thuật số, thông tin đối ngoại về quyền con người cần được đổi mới và sáng tạo như thế nào cả về nội dung và phương thức?

Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người là quan điểm nhất quán, xuyên suốt mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Do đó, việc cung cấp thông tin về những thành tựu bảo đảm quyền con người và đấu tranh bác bỏ thông tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc về tình hình quyền con người tại Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, kết hợp hài hòa giữa “xây” và “chống”.

Trao giải cho 24 tác phẩm báo chí xuất sắc về bình đẳng giới

Các tác phẩm báo chí xoay quanh chủ đề trọng tâm: thúc đẩy phòng chống bạo lực trên cơ sở giới, tăng cường bình đẳng giới trong chuyển đổi số trong phát triển kinh tế. Sáng 18/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao giải...

IOM ấn tượng trước những nỗ lực của Việt Nam trong quản trị di cư

Ngày 18/12/2024, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM). Hội nghị nhằm mục đích rà soát tình hình thực hiện Kế hoạch triển khai Thỏa thuận GCM theo Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 20/3/2020 của Thủ tướng Chính...

Mới nhất

Tổng thư ký NATO muốn Ukraine có vị thế mạnh mẽ khi đàm phán với Nga

(CLO) Tổng thư ký NATO cho biết, ưu tiên hàng đầu của liên minh là đảm bảo Ukraine ở vào vị thế mạnh nhất có thể trước khi tiến hành bất...

Hình ảnh đường huyết mạch ở Bình Dương quá tải, dồn ứ

TPO - Đường Mỹ Phước Tân Vạn dài 62km, là tuyến giao thông huyết mạch tại Bình Dương, kết nối với TPHCM và khu vực Đông Nam bộ. Trong đó hơn 40km từ TP.Thủ Dầu Một đến TP.Dĩ An với 6 làn xe, đang quá tải, ô tô xếp 3 hàng dồn ứ. Riêng đoạn từ TP.Bến Cát...

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm và làm việc với Học viện Kỹ thuật quân sự

(Bqp.vn) - Chiều 18/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm và làm việc với Học viện Kỹ thuật quân sự. Cùng dự có Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Thượng tướng Huỳnh Chiến Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam. ...

Săn tìm cổ phiếu “ngôi sao” năm 2025

Nhìn về triển vọng tích cực trong năm 2025, các chuyên gia phân tích đưa ra dự báo nhóm ngành có khả năng mang lại cơ hội đầu tư tốt ngay từ thời điểm hiện tại. Nhìn về triển vọng tích cực trong năm 2025, các chuyên gia phân tích đưa ra dự báo nhóm ngành có khả năng mang...

Thủ tướng thăm các gian trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

(NLĐO)- Lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã diễn ra với nhiều tiết mục công phu, hoành tráng ...

Mới nhất