Powered by Techcity

Về lại Tây Đô

Hẹn với mấy chàng thanh niên rồi, nên dù gần cuối năm, công việc khá bận rộn, tôi vẫn tranh thủ có một chuyến hành phương Nam. Chặng đầu tiên là Cần Thơ, còn có tên khác là Tây Đô, được coi là thủ phủ của miền Tây Nam Bộ.

Về lại Tây Đô

Du thuyền bên bến Ninh Kiều -Ảnh: P.X.D

Bến Ninh Kiều

Ngoài duyên hải miền Trung và nhiều nơi ở Tây Nguyên đang báo tin mưa lũ nhưng khi máy bay từ Huế vô tới Tân Sơn Nhứt là trời yên bể lặng, mây trắng nắng vàng. Xuống sân bay là tôi lấy vé xe đi luôn về Cần Thơ. Vừa tròn 10 năm, tôi quay lại đất này.

Anh lái taxi là dân địa phương vui vẻ, cởi mở như bao người miền Tây, vừa lái, vừa trò chuyện rôm rả. Anh hỏi tôi có biết Cần Thơ không, tôi đáp mình có dịp vô đây ở lại vài ngày nên cũng đủ biết đất này, không đến nỗi lạ lẫm. Anh ồ lên và nói: “Vậy là anh Hai rành sáu câu…”. Chà, câu rất bình thường, rất quen thuộc ở miền Tây, vậy mà đã lâu rồi tôi mới được nghe lại và do chính bà con ở đây thốt lên. Miền Tây là vậy, không lý luận cao siêu, không chữ nghĩa dông dài. Ai biết điều gì đó, hiểu về vùng đất nào đó… thì cứ gọi chung rất ngắn gọn, mộc mạc, dễ hiểu: “Rành sáu câu…”. Sáu câu ở đây là sáu câu vọng cổ, bởi vì dân miền Tây ghiền nhất vẫn là ca vọng cổ, vui cũng vậy mà buồn cũng vậy, lễ cũng ca mà hội cũng ca, như cơm ăn nước uống, như không khí hít thở hàng ngày. Cho nên dường như mọi thứ đều ví von với chuyện sáu câu vọng cổ.

Lấy phòng trọ ngay sát bến Ninh Kiều đã đi vào thơ và nhạc. Chúng tôi đi dạo đúng vào đêm chủ nhật. Chợ đêm Ninh Kiều với bảng hiệu ấn tượng thu hút khá đông du khách. Ven sông là những con thuyền du lịch đèn điện đủ sắc màu trông rất lộng lẫy. Thỉnh thoảng, một chiếc du thuyền khá lớn chạy ngang vang tiếng hát của văn nghệ sông nước vào ngày nghỉ cuối tuần. Mấy anh bạn trẻ đi cùng tôi có vẻ thích thú với kiểu du ca miền Tây phóng khoáng. Đi tiếp theo công viên Ninh Kiều sẽ thấy tấm bản đồ ghi dấu lịch sử về chủ quyền biển đảo của Việt Nam, các bạn trẻ dừng lại chụp ảnh bên tấm bản đồ. Chúng tôi đi tiếp lại bắt gặp một chương trình văn nghệ giữa trời do một nhóm bạn trẻ tổ chức. Cách làm gọn nhẹ, một người giới thiệu, hai nhạc công còn người hát thì từ khán giả. Công chúng đứng vòng tròn xung quanh đầy hào hứng. Nhạc xưa, nhạc nay thôi thì đủ cả, nói theo kiểu Nam Bộ là tân cổ giao duyên. Sinh hoạt kiểu này gần giống như ven hồ Gươm ở Hà Nội.

Đi thêm chừng trăm mét nữa lại thấy một nhóm bạn trẻ chừng 4,5 người ngồi bệt đàn thùng, hát cho nhau nghe. Có đến vài nhóm như thế dọc theo bến Ninh Kiều. Kiểu sinh hoạt văn nghệ này lành mạnh, lại khá văn minh, lịch sử mà thoải mái, tự do, không làm phiền người khác. Đó là điều mới theo tôi cần được khích lệ, nhất là với lớp trẻ sau 10 năm trở lại Ninh Kiều.

Đi chợ nổi Cái Răng

Mặc dù đêm trước ngủ muộn nhưng sang ngày mới, cả bốn người chúng tôi vẫn dậy sớm vào 4 giờ sáng để còn kịp đi chuyến xuồng đầu tiên đến chợ nổi Cái Răng.

Khi cả thành phố còn đang ngái ngủ, màn đêm chưa tan thì trên bến dưới thuyền đã rộn ràng, du khách lũ lượt đứng đợi lao xao, tiếng chủ thuyền giọng nữ vang lên điều hành người lái xuồng cập bờ. Người lái sau khi nhắc khách mang áo phao đã nổ máy cho xuồng rẽ sóng. Tài công điều khiển khoảng chưa đến 40 tuổi tên là Võ Trung Hiệp, vừa lái xuồng, vừa nói: “Mình sẽ đi qua 4 chiếc cầu, đến chợ nổi Cái Răng thì dừng lại, khách có thể ăn sáng, uống cà phê ngay trên xuồng, sau đó tham quan một điểm làng nghề rồi quay về…”. Dẫu đã có lần đi chợ nổi này nhưng tôi vẫn thích đi lại, nhất là trải nghiệm cảm giác đón bình minh trên sông từ những con thuyền đi lại rất điệu nghệ. Xuồng đang chạy, một chiếc cầu hiện ra trước mặt với hàng chữ quảng bá thương hiệu, ghi rõ: “Chợ nổi Cái Răng” nhấp nháy liên hồi. Ba chàng thanh niên khoái quá, reo lên: “Đã quá!” và tranh thủ chụp hình, quay clip lưu niệm. Tài công Hiệp lại giảng gải trong tiếng máy: “Những chiếc thuyền trông giống như ngôi nhà trên bờ chính là của những người buôn bán nhiều năm trên sông nước, người ta gọi là thương hồ. Chiếc xuồng chia làm 3 phần, phần đầu quan trọng nhất là thờ cúng, phần giữa để ngủ nghỉ, phần cuối để phơi áo quần, sinh hoạt, tắm giặt”. Đi dọc miền Tây, thấy trên bờ có gì, dưới sông nước cũng có y chang vậy. Có cây xăng ven sông để ghe thuyền đổ xăng, ngay cả những chiếc thuyền như nhà nổi cũng ghi địa chỉ như nhà trên mặt đất…

Đây rồi, chợ nổi Cái Răng, ghe thuyền tấp nập. Ở đây, mỗi chiếc ghe đều có một cây tre làm sào dài chừng vài mét, treo thức bán của ghe mình, người dân ở đây gọi là “treo gì bán nấy”, ví như treo khoai lang thì bán khoai lang, treo dừa, bán dừa… Đúng lúc ấy, các ghe bán hàng ăn sáng, cà phê dạo quanh các ghe chở du khách, vui vẻ chào mời. Chúng tôi, người ăn hủ tiếu, người ăn bún riêu cua đồng, rồi uống cà phê, không quên mời anh tài công dùng buổi sáng cùng khách. Mấy chàng thanh niên khen ngon và rất thích kiểu ăn lênh đênh sông nước. Nhìn quanh nhiều du khách nước ngoài cũng thích thú không kém khi có những trải nghiệm thú vị và độc đáo.

Xong, mọi người được mời lên làng nghề. Ai lần đầu sẽ tò mò khi thấy bà con ở đây giới thiệu cách làm hủ tiếu. Bên cạnh các lò lửa rừng rực, bàn tay linh hoạt của những người thợ như nghệ nhân khiến không ít người xem phải trầm trồ, thán phục.

Trên đường về, chúng tôi lại thấy những đoàn ghe thuyền tiếp tục đi lên chợ nổi Cái Răng… Miền văn hóa đặc sắc này vẫn ngày ngày đón du khách gần xa đến thăm.

Phạm Xuân Dũng

Nguồn

Cùng chủ đề

Kiểm tra công tác thông tin đối ngoại tại Cửa khẩu quốc tế La Lay

Hôm nay 11/11, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Thông tin đối ngoại tỉnh Quảng Trị Hồ Đại Nam có buổi làm việc và khảo sát trực tiếp tại các đơn vị về thực hiện công tác thông tin đối ngoại tại Cụm thông tin đối ngoại Cửa khẩu quốc tế La Lay.Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam khảo sát công tác thông tin đối ngoại tại Cụm...

Mở hướng thúc đẩy du lịch biển khởi sắc

Tỉnh Quảng Trị có bờ biển dài và đẹp, là điều kiện tốt để phát triển du lịch biển. Song thực tế du lịch biển của tỉnh đang ở dạng tiềm năng; thiếu nhiều dịch vụ tốt dẫn đến thời gian lưu trú của du khách không dài; doanh thu từ du lịch biển chưa nhiều... Để phát triển tốt du lịch biển ở tỉnh Quảng Trị cần có giải pháp sát đúng, lâu dài, bền vững.Dự án Khu...

Nhiều du khách chọn đảo Cồn Cỏ làm điểm đến

Dịp lễ Quốc khánh 2/9, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cả nước nghỉ 4 ngày (từ ngày 31/8 đến hết ngày 3/9), điều kiện thời tiết cũng khá thuận lợi nên lượng khách đến tham quan, trải nghiệm, nghỉ dưỡng tại các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Trị rất đông, ước đạt 58.240 lượt khách (tăng 187,9% so với kỳ nghỉ lễ năm 2023), chủ yếu là khách nội địa.Bãi...

Chú trọng phát triển du lịch trên Hành lang kinh tế Đông – Tây

Khai thác sản phẩm du lịch trải nghiệm các nước trên Hành lang kinh tế Đông- Tây (EWEC) bằng đường bộ là một chủ trương luôn được tỉnh Quảng Trị quan tâm, được những nhà tổ chức tour, tuyến thường gọi với cái tên ấn tượng “một ngày ăn cơm 3 nước”. Với vị trí đầu cầu về phía Việt Nam, thời gian qua, các nhà tổ chức tour, tuyến của tỉnh đã đưa khách Việt Nam đến với...

Người phụ nữ nỗ lực vì sự phát triển của cộng đồng

Sau gần 2 tiếng đồng hồ đi xe gắn máy từ TP. Đông Hà lên thôn Tà Lao, xã Tà Long (Đakrông) chúng tôi mới có dịp gặp được chị Hồ Thị Ngam, (42 tuổi), người dân tộc Pa Kô, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ thôn Tà Lao, Tổ trưởng Tổ hợp tác du lịch cộng đồng suối A Lao. Chị là người phụ nữ có nhiều đổi mới, nỗ lực trong phát triển kinh tế, năng...

Cùng tác giả

Không khí lạnh tràn về, Hà Nội chuyển mưa rét vào đầu tuần

.tdi_77{vertical-align:baseline}.tdi_77>.wpb_wrapper,.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{display:block}.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{width:100%}.tdi_77>.wpb_wrapper>.vc_row_inner{width:auto}.tdi_77>.wpb_wrapper{width:auto;height:auto}.tdi_77{padding-bottom:30px!important} .tdi_78{margin-top:0px!important;margin-bottom:0px!important;padding-bottom:0px!important} .tdb_single_content{margin-bottom:0;*zoom:1}.tdb_single_content:before,.tdb_single_content:after{display:table;content:'';line-height:0}.tdb_single_content:after{clear:both}.tdb_single_content .tdb-block-inner>*:not(.wp-block-quote):not(.alignwide):not(.alignfull.wp-block-cover.has-parallax):not(.td-a-ad){margin-left:auto;margin-right:auto}.tdb_single_content a{pointer-events:auto}.tdb_single_content .td-spot-id-top_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Top Ad'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad0 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 1'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad1 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 2'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad2 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 3'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-bottom_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Bottom Ad'!important}.tdb_single_content .id_top_ad,.tdb_single_content .id_bottom_ad{clear:both;margin-bottom:21px;text-align:center}.tdb_single_content .id_top_ad img,.tdb_single_content .id_bottom_ad img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_top_ad .adsbygoogle,.tdb_single_content .id_bottom_ad .adsbygoogle{position:relative}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{margin-bottom:15px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{text-align:center}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-right:auto;margin-left:auto}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left{float:left;margin-top:9px;margin-right:21px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right{float:right;margin-top:6px;margin-left:21px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title{width:300px;height:250px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title:before{position:absolute;top:50%;-webkit-transform:translateY(-50%);transform:translateY(-50%);margin:auto;display:table;width:100%}.tdb_single_content .tdb-block-inner.td-fix-index{word-break:break-word}.tdi_78 .tdb-block-inner{max-width:100%;margin-left:auto;margin-right:auto}.tdi_78,.tdi_78>p,.tdi_78 .tdb-block-inner>p{font-family:Noto Sans!important;font-size:15px!important;line-height:1.6!important;font-weight:400!important}.tdi_78 h1{font-family:Noto Sans!important;font-size:32px!important;line-height:1.2!important;font-weight:700!important}.tdi_78 h2{font-family:Noto Sans!important;font-size:24px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_78 h3:not(.tds-locker-title){font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h4{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h5{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h6{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 li{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .tdb-block-inner blockquote p{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .wp-caption-text,.tdi_78 figcaption{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78...

Không khí lạnh tràn về, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển lạnh​

.tdi_77{vertical-align:baseline}.tdi_77>.wpb_wrapper,.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{display:block}.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{width:100%}.tdi_77>.wpb_wrapper>.vc_row_inner{width:auto}.tdi_77>.wpb_wrapper{width:auto;height:auto}.tdi_77{padding-bottom:30px!important} .tdi_78{margin-top:0px!important;margin-bottom:0px!important;padding-bottom:0px!important} .tdb_single_content{margin-bottom:0;*zoom:1}.tdb_single_content:before,.tdb_single_content:after{display:table;content:'';line-height:0}.tdb_single_content:after{clear:both}.tdb_single_content .tdb-block-inner>*:not(.wp-block-quote):not(.alignwide):not(.alignfull.wp-block-cover.has-parallax):not(.td-a-ad){margin-left:auto;margin-right:auto}.tdb_single_content a{pointer-events:auto}.tdb_single_content .td-spot-id-top_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Top Ad'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad0 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 1'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad1 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 2'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad2 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 3'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-bottom_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Bottom Ad'!important}.tdb_single_content .id_top_ad,.tdb_single_content .id_bottom_ad{clear:both;margin-bottom:21px;text-align:center}.tdb_single_content .id_top_ad img,.tdb_single_content .id_bottom_ad img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_top_ad .adsbygoogle,.tdb_single_content .id_bottom_ad .adsbygoogle{position:relative}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{margin-bottom:15px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{text-align:center}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-right:auto;margin-left:auto}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left{float:left;margin-top:9px;margin-right:21px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right{float:right;margin-top:6px;margin-left:21px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title{width:300px;height:250px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title:before{position:absolute;top:50%;-webkit-transform:translateY(-50%);transform:translateY(-50%);margin:auto;display:table;width:100%}.tdb_single_content .tdb-block-inner.td-fix-index{word-break:break-word}.tdi_78 .tdb-block-inner{max-width:100%;margin-left:auto;margin-right:auto}.tdi_78,.tdi_78>p,.tdi_78 .tdb-block-inner>p{font-family:Noto Sans!important;font-size:15px!important;line-height:1.6!important;font-weight:400!important}.tdi_78 h1{font-family:Noto Sans!important;font-size:32px!important;line-height:1.2!important;font-weight:700!important}.tdi_78 h2{font-family:Noto Sans!important;font-size:24px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_78 h3:not(.tds-locker-title){font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h4{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h5{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h6{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 li{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .tdb-block-inner blockquote p{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .wp-caption-text,.tdi_78 figcaption{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78...

Chung kết Liên hoan tiếng hát Bông mai vàng năm 2024

Sáng nay 24/11, Nhà Thiếu nhi tỉnh Quảng Trị tổ chức khai mạc vòng chung kết Liên hoan tiếng hát Bông mai vàng năm 2024 với chủ đề “Giai điệu tuổi học trò” dành cho thiếu nhi trên địa bàn tỉnh.Một số tiết mục dự thi của các thí sinh sau lễ khai mạc - Ảnh: ĐVSau hơn một tháng thông báo, ban tổ chức liên hoan đã nhận được 89 tiết mục của 93 thí sinh trong toàn...

Trao tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú và kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam

(Cổng TTĐT) Chiều ngày 19/11/2024, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Quảng Trị tổ chức lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú lần thứ 16 năm 2023 và kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (1982 - 2024). Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến tham dự. Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy...

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng làm việc với đoàn công tác của FAO và ECHO

(Cổng TTĐT) Ngày 20/11/2024, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng có buổi làm việc với ông Rémi Nono Womdim, Trưởng đại diện Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) tại Việt Nam và bà Valentina Auricchio, Trưởng đại diện của Ủy ban bảo vệ dân sự và Viện trợ nhân đạo Châu Âu (ECHO) tại khu vực D3 cùng các thành viên đoàn công tác. ...

Cùng chuyên mục

Chung kết Liên hoan tiếng hát Bông mai vàng năm 2024

Sáng nay 24/11, Nhà Thiếu nhi tỉnh Quảng Trị tổ chức khai mạc vòng chung kết Liên hoan tiếng hát Bông mai vàng năm 2024 với chủ đề “Giai điệu tuổi học trò” dành cho thiếu nhi trên địa bàn tỉnh.Một số tiết mục dự thi của các thí sinh sau lễ khai mạc - Ảnh: ĐVSau hơn một tháng thông báo, ban tổ chức liên hoan đã nhận được 89 tiết mục của 93 thí sinh trong toàn...

Chùm thơ của cô giáo Hoàng Thị Kim Lịch

Trong những năm tháng đất nước chiến tranh, tháng 10/1954, khi mới 10 tuổi, cô giáo Hoàng Thị Kim Lịch được Đảng, Nhà nước đưa ra miền Bắc học theo tiêu chuẩn con cán bộ kháng chiến. Năm 1965, cô được sang Trung Quốc học đại học, trở thành giáo viên rồi trở về nước. Cùng với nhiều cán bộ trở về Nam chiến đấu, xây dựng vùng giải phóng, đầu năm 1972, cô viết đơn tình nguyện đi...

Huyện Gio Linh tăng cường quản lý lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch

Những năm qua, huyện Gio Linh thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chỉ đạo của cấp trên, chủ động triển khai nhiều kế hoạch, giải pháp tích cực nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý về lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch; tăng cường chỉ đạo tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, tạo không khí vui tươi, phấn khởi, góp phần nâng cao đời sống văn...

Đã có một mối tình “tay ba” kỳ diệu như thế! *

Tôi muốn mời bạn trước khi đọc những dòng tiếp sau đây, vô trang Youtube nghe ca khúc “Mộng mơ” (Reverie) bất hủ của nhà soạn nhạc người Đức nổi tiếng R.Schumann (1810-1856) với lời Việt của Phạm Duy, do ca sĩ Lệ Thu trình diễn. “Ngồi im, nhìn lên vườn sao lấp lo... Người xưa...biết duyên bạc số vẫn chưa quên tình hờ...”Mấy chục năm trước, khi còn là một học sinh cấp hai, có một cô bé...

Người góp phần đưa thể thao hải lăng phát triển

25 năm làm giáo viên môn giáo dục thể chất của Trường THPT Hải Lăng cũng là ngần ấy năm anh Trần Quang Vinh (sinh năm 1975), ở Khóm 7, thị trấn Diên Sanh, huyện Hải Lăng, miệt mài ngày đêm đào tạo, dạy dỗ nên hàng chục thế hệ võ sinh môn Karate. Về chuyên môn, anh làm tốt công tác tổ chức các giải thể thao cấp trường, tuyển chọn học sinh tham gia các giải, hội...

Góp phần khôi phục và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Sau một thời gian tích cực triển khai thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, đến nay, dự án đã góp phần khơi dậy tình yêu giữ gìn, phát huy những...

Thầy Phan Đăng – Phan Hứa Thụy của chúng tôi!

“Chào các anh chị, năm nay tui được Ban chủ nhiệm khoa phân công chủ nhiệm lớp Văn K10 của các anh chị, tên tui là Phan Đăng”.Đó là một buổi sáng cuối tháng 10 năm 1986, lớp Văn K10 chúng tôi được gặp thầy. Gần bốn mươi năm trôi qua, khi những đứa sinh viên 18 - 20 tuổi lúc ấy nay đã ngấp nghé tuổi 60, đi gần trọn vòng hoa giáp đời người chợt nhận ra...

Truyện ngắn: Những nhành lan tím

Một chiều đầu hạ, trên bến xe thị trấn Cam Lộ, một ông già dáng người mảnh khảnh, cổ quấn chiếc khăn rằn đen, bước xuống một cách khó nhọc từ chiếc xe khách mang biển số 50C... Toàn thân ông cúi gập xuống phía cánh tay đang chống gậy. Khác với thân hình có vẻ tiều tụy, khuôn mặt ông cương nghị, vầng trán cao, đôi mắt sáng...-Minh họa: NGỌC DUYÔng bước dọc theo con đường Trần Hưng...

Những nhành lan tím

Một chiều đầu hạ, trên bến xe thị trấn Cam Lộ, một ông già dáng người mảnh khảnh, cổ quấn chiếc khăn rằn đen, bước xuống một cách khó nhọc từ chiếc xe khách mang biển số 50C... Toàn thân ông cúi gập xuống phía cánh tay đang chống gậy. Khác với thân hình có vẻ tiều tụy, khuôn mặt ông cương nghị, vầng trán cao, đôi mắt sáng...-Minh họa: NGỌC DUYÔng bước dọc theo con đường Trần Hưng...

Phát triển bóng đá phong trào không cạnh tranh trong trường học

Khoảng 2 năm trở lại đây, bóng đá phong trào trong các trường học trên địa bàn tỉnh Quảng Trị phát triển khá mạnh , thu hút số lượng lớn giáo viên và học sinh tham gia. Mô hình câu lạc bộ (CLB) bóng đá phong trào trong trường học trở thành một sân chơi thường xuyên, lành mạnh, mang đến nhiều cơ hội để rèn luyện sức khỏe, giáo dục toàn diện cho học sinh. Phong trào này...

Tin nổi bật

Tin mới nhất