Powered by Techcity

Mở rộng diện tích trồng dâu tây để thu hút khách du lịch ở Hướng Hóa

Những năm gần đây, nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện Hướng Hóa đầu tư xây dựng mô hình nông nghiệp sạch kết hợp phát triển du lịch với nhiều loại cây trồng đặc trưng. Trong đó, cây dâu tây được các nhà vườn ưu tiên lựa chọn đưa vào trồng thí điểm và bước đầu đem lại kết quả khả quan, thu hút nhiều du khách đến tham quan trải nghiệm, khám phá và lưu lại những hình ảnh đẹp.

Mở rộng diện tích trồng dâu tây để thu hút khách du lịch ở Hướng Hóa

Mô hình vườn dâu tây của anh Khoa (xã Tân Liên) góp phần làm phong phú các mô hình du lịch nông nghiệp trải nghiệm ở huyện Hướng Hóa -Ảnh: M.L

Sau thời gian khá dài tìm tòi nghiên cứu và học hỏi nhiều nơi, anh Nguyễn Văn Khoa ở thôn Tân Hòa, xã Tân Liên quyết định chuyển đổi toàn bộ diện tích hơn 2.500 m2 trồng cà phê già cỗi, năng suất thấp sang trồng dâu tây. Anh đầu tư trên 150 triệu đồng để làm đất, mua cây giống, xây dựng hệ thống nước tưới và các hạng mục liên quan khác. Tất cả các khâu từ làm đất cho đến ươm giống, gieo trồng và chăm sóc đều tự tay anh thực hiện.

Sau gần 1 năm, vườn dâu tây của anh phát triển tốt, chính thức mở cửa vào dịp Tết dương lịch vừa qua, thu hút đông đảo du khách đến tham quan trải nghiệm và mua sản phẩm ngay tại vườn. Ngoài ra, anh còn đầu tư thêm hoa, cây cảnh và các mô hình phụ trợ để phục vụ khách chụp hình lưu niệm.

Anh Khoa cho biết: “Để làm được vườn dâu này, thời gian đầu tôi rất lo lắng vì chưa có kinh nghiệm thực tiễn mà chỉ học tập qua các tài liệu, mô hình trên internet. Rất may mắn, nhờ chịu khó nghiên cứu, vừa học vừa làm cộng với thời tiết, thổ nhưỡng phù hợp nên dâu tây phát triển tốt. Quả dâu to, chín đỏ đều rất bắt mắt, vị ngọt, nên khách rất thích. Từ kết quả này, tôi sẽ nghiên cứu mở rộng thêm diện tích để phục vụ khách du lịch và phát triển kinh tế gia đình”.

Ở Hướng Hóa, dâu tây là loại cây trồng rất mới, khó ươm trồng và chăm sóc, độ rủi ro cao do phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu cũng như kinh nghiệm của chủ vườn. Hơn nữa, trồng dâu tây theo hướng hữu cơ 100%, đòi hỏi đầu tư cao về kinh phí cũng như công chăm sóc nên trước đó chưa có chủ vườn nào ở địa phương trồng nhiều.

Xác định chính yếu tố mới, lạ của loại cây trồng này sẽ thu hút du khách nhất là trong thời điểm này, dịch vụ du lịch nông nghiệp đang nở rộ tại địa phương, các chủ vườn đã nghiên cứu, học hỏi kiến thức khoa học kỹ thuật qua internet và các mô hình trồng dâu tây ở thành phố Đà Lạt, đồng thời liên kết, trao đổi kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm cũng như cây giống.

Để có được vườn dâu tây chuẩn chất lượng, các nhà vườn phải rất kỳ công từ khâu làm đất cho đến ươm trồng và chăm sóc. Đất phải được cày xới kỹ cho tơi xốp, xử lý bằng vôi và phơi nắng đúng quy trình. Các nhà vườn mua mô giống từ thành phố Đà Lạt về tự ươm và nhân giống rất cẩn thận.

Phân bón, chất dinh dưỡng, chất bảo vệ thực vật được chế biến rất bài bản và kỹ càng từ các loại sản phẩm nông nghiệp có sẵn tại địa phương, như: dùng nước vôi trong hoặc giã nhuyễn quả ớt, củ gừng, tỏi đem ủ ép lấy nước tưới để điều trị bệnh trên thân cây; kích rễ bằng dung dịch ép từ cây nha đam, bã đậu nành ủ; làm ngọt quả bằng dung dịch ủ từ quả chuối mật móc tưới cho cây… Ngoài ra, hệ thống nước tưới nhỏ giọt được rải đều khắp vườn, phủ bạt đủ tiêu chuẩn… Quá trình chăm sóc phải theo dõi kiểm tra thường xuyên để đảm bảo độ ẩm, ánh sáng…

Nhờ phù hợp với thời tiết, khí hậu lại được các nhà vườn kỳ công chăm sóc nên tất cả các vườn dâu tây trên địa bàn huyện bước đầu phát triển rất thuận lợi, tỉ lệ cây sống đạt cao, không bị sâu bệnh, sai quả, kích cỡ quả to, đồng đều, mọng và vị ngọt thanh. Kỹ thuật chăm sóc dâu tây được thực hiện hoàn toàn bằng phương pháp hữu cơ, tuyệt đối không dùng phân hoá học hay thuốc bảo vệ thực vật.

Vì vậy, rất được khách ưa chuộng, thích thú khi tham quan trải nghiệm và thu hái sản phẩm sạch tại vườn. Giá bán dâu tây tại vườn bình quân 250 nghìn đồng/kg. Ngoài ra, các nhà vườn còn phục vụ khách tham quan chụp hình với giá vé 30 – 35 nghìn đồng/người.

Từ 1 – 2 mô hình trồng thí điểm với diện tích nhỏ, đến nay, toàn huyện Hướng Hoá đã nhân rộng được 5 mô hình trồng dâu tây với tổng diện tích khoảng hơn 12.000 m2 , tập trung tại các xã có nền nhiệt độ trung bình khá thấp như Tân Liên, Tân Hợp, thị trấn Khe Sanh.

Một số mô hình đã thu hút khách đến trải nghiệm, tự tay thu hoạch quả và mua về ăn, làm quà cho người thân, bạn bè. Chị Đinh Thị Thu Thảo, chủ Farm Miền Viên Thảo ở Khóm 1, thị trấn Khe Sanh là một trong những người tiên phong làm du lịch nông nghiệp ở Hướng Hoá. Sau nhiều trăn trở để đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp, từng bước tạo sức thu hút riêng cho farm của mình, chị đã quyết định ươm trồng thí điểm 3 nghìn cây dâu tây. Tự tay ươm trồng và chăm sóc, đến nay vườn dâu tây của chị phát triển rất tốt, hứa hẹn thu hút sự quan tâm của khách tham quan.

Chị Thảo phấn khởi cho biết: “Từ trước tới nay gia đình tôi đã trồng rất nhiều loại nông sản và hoa để phục vụ khách du lịch. Năm nay, tôi quyết định đưa dâu tây vào trồng thử nghiệm. Qua quá trình trồng và chăm sóc thì kết quả bước đầu rất khả quan, dâu tây đã đơm hoa kết trái, bắt đầu chín bói. Tôi tin tưởng và hy vọng tết Nguyên đán năm nay du khách sẽ thích thú khi đến trải nghiệm nông sản sạch tại farm”.

Với sự kết hợp một số loại cây trồng đặc trưng khác của địa phương, dâu tây đang trở thành một loại cây trồng mới và đặc biệt là đã góp phần đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp đặc trưng, kết hợp với việc trải nghiệm, tham quan du lịch gắn với việc tiêu thụ sản phẩm. Mô hình còn góp phần nâng cao giá trị kinh tế và thu nhập cho người dân, mở ra một hướng đi mới đầy hứa hẹn đối với du lịch nông nghiệp của huyện Hướng Hoá.

Minh Long

Nguồn

Cùng chủ đề

Từ làng văn hóa Tày Thái Hải, nghĩ về du lịch cộng đồng thôn Chênh Vênh

Từ vùng đồi núi trọc, tròn 20 năm sau ngày lập làng, làng văn hóa Tày Thái Hải được Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) trao tặng giải thưởng “Làng du lịch tốt nhất thế giới” năm 2022. So với làng văn hóa Tày Thái Hải, làng du lịch sinh thái cộng đồng thôn Chênh Vênh, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, có nhiều lợi thế hơn. Tuy nhiên, việc khai thác phát triển du lịch cộng đồng...

Độc đáo, hấp dẫn Chợ phiên biên giới Lao Bảo

Chợ phiên biên giới Lao Bảo là hoạt động văn hóa, giao thương hàng hóa lần đầu tiên được UBND thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa tổ chức tại Trung tâm Thương mại Lao Bảo nhằm giới thiệu, quảng bá bản sắc văn hóa, tiềm năng, thế mạnh về du lịch và kinh tế biên mậu; đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đây còn là dịp để các...

Sơ kết 3 năm thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ, trẻ em

Sáng nay 30/12, Hội LHPN tỉnh Quảng Trị tổ chức hội nghị sơ kết 3 năm triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2022-2024; định hướng hoạt động năm 2025.Hội nghị sơ kết 3 năm triển khai Dự...

Giữ nhịp cồng chiêng giữa đại ngàn

Hơn 60 năm theo đuổi niềm đam mê cồng chiêng, nghệ nhân Hồ Song Hào (74 tuổi), ở thôn Xóm Mới, xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh, không chỉ nắm vững kỹ năng và sử dụng điêu luyện mà còn tích cực tham gia vào việc truyền dạy, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa cồng chiêng của dân tộc. Nhiều thế hệ trẻ ở vùng miền núi phía Tây huyện Vĩnh Linh nhờ sự hướng dẫn, dìu...

Điện máy Xanh trao tặng 41 tấn gạo cho người dân Quảng Trị

Thông tin từ Chi nhánh Công ty Cổ phần Thế giới di động tại Quảng Trị cho biết, nằm trong chuỗi hoạt động Chương trình “Tết sẻ chia – triệu bữa cơm ấm”, các cửa hàng Thế giới di dộng và Điện máy Xanh trên địa bàn tỉnh đang khẩn trương trao 41 tấn gạo đến tận tay 2.050 hộ gia đình trong toàn tỉnh.Điện máy Xanh huyện Hướng Hóa trao tặng gạo cho người dân xã Lìa -...

Cùng tác giả

Phá 0,71ha rừng phòng hộ, điện gió Hướng Linh 1, Hướng Linh 2 đã ‘chạm’ khung hình sự

.tdi_69{vertical-align:baseline}.tdi_69>.wpb_wrapper,.tdi_69>.wpb_wrapper>.tdc-elements{display:block}.tdi_69>.wpb_wrapper>.tdc-elements{width:100%}.tdi_69>.wpb_wrapper>.vc_row_inner{width:auto}.tdi_69>.wpb_wrapper{width:auto;height:auto}.tdi_69{padding-bottom:30px!important} .tdi_70{margin-top:0px!important;margin-bottom:0px!important;padding-bottom:0px!important} .tdb_single_content{margin-bottom:0;*zoom:1}.tdb_single_content:before,.tdb_single_content:after{display:table;content:'';line-height:0}.tdb_single_content:after{clear:both}.tdb_single_content .tdb-block-inner>*:not(.wp-block-quote):not(.alignwide):not(.alignfull.wp-block-cover.has-parallax):not(.td-a-ad){margin-left:auto;margin-right:auto}.tdb_single_content a{pointer-events:auto}.tdb_single_content .td-spot-id-top_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Top Ad'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad0 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 1'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad1 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 2'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad2 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 3'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-bottom_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Bottom Ad'!important}.tdb_single_content .id_top_ad,.tdb_single_content .id_bottom_ad{clear:both;margin-bottom:21px;text-align:center}.tdb_single_content .id_top_ad img,.tdb_single_content .id_bottom_ad img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_top_ad .adsbygoogle,.tdb_single_content .id_bottom_ad .adsbygoogle{position:relative}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{margin-bottom:15px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{text-align:center}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-right:auto;margin-left:auto}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left{float:left;margin-top:9px;margin-right:21px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right{float:right;margin-top:6px;margin-left:21px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title{width:300px;height:250px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title:before{position:absolute;top:50%;-webkit-transform:translateY(-50%);transform:translateY(-50%);margin:auto;display:table;width:100%}.tdb_single_content .tdb-block-inner.td-fix-index{word-break:break-word}.tdi_70 .tdb-block-inner{max-width:100%;margin-left:auto;margin-right:auto}.tdi_70,.tdi_70>p,.tdi_70 .tdb-block-inner>p{font-family:Noto Sans!important;font-size:15px!important;line-height:1.6!important;font-weight:400!important}.tdi_70 h1{font-family:Noto Sans!important;font-size:32px!important;line-height:1.2!important;font-weight:700!important}.tdi_70 h2{font-family:Noto Sans!important;font-size:24px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_70 h3:not(.tds-locker-title){font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h4{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h5{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h6{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 li{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 .tdb-block-inner blockquote p{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 .wp-caption-text,.tdi_70 figcaption{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70...

Du khách nước ngoài viếng chùa Linh Ứng ngày Tết Dương lịch 2025

.tdi_69{vertical-align:baseline}.tdi_69>.wpb_wrapper,.tdi_69>.wpb_wrapper>.tdc-elements{display:block}.tdi_69>.wpb_wrapper>.tdc-elements{width:100%}.tdi_69>.wpb_wrapper>.vc_row_inner{width:auto}.tdi_69>.wpb_wrapper{width:auto;height:auto}.tdi_69{padding-bottom:30px!important} .tdi_70{margin-top:0px!important;margin-bottom:0px!important;padding-bottom:0px!important} .tdb_single_content{margin-bottom:0;*zoom:1}.tdb_single_content:before,.tdb_single_content:after{display:table;content:'';line-height:0}.tdb_single_content:after{clear:both}.tdb_single_content .tdb-block-inner>*:not(.wp-block-quote):not(.alignwide):not(.alignfull.wp-block-cover.has-parallax):not(.td-a-ad){margin-left:auto;margin-right:auto}.tdb_single_content a{pointer-events:auto}.tdb_single_content .td-spot-id-top_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Top Ad'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad0 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 1'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad1 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 2'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad2 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 3'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-bottom_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Bottom Ad'!important}.tdb_single_content .id_top_ad,.tdb_single_content .id_bottom_ad{clear:both;margin-bottom:21px;text-align:center}.tdb_single_content .id_top_ad img,.tdb_single_content .id_bottom_ad img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_top_ad .adsbygoogle,.tdb_single_content .id_bottom_ad .adsbygoogle{position:relative}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{margin-bottom:15px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{text-align:center}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-right:auto;margin-left:auto}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left{float:left;margin-top:9px;margin-right:21px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right{float:right;margin-top:6px;margin-left:21px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title{width:300px;height:250px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title:before{position:absolute;top:50%;-webkit-transform:translateY(-50%);transform:translateY(-50%);margin:auto;display:table;width:100%}.tdb_single_content .tdb-block-inner.td-fix-index{word-break:break-word}.tdi_70 .tdb-block-inner{max-width:100%;margin-left:auto;margin-right:auto}.tdi_70,.tdi_70>p,.tdi_70 .tdb-block-inner>p{font-family:Noto Sans!important;font-size:15px!important;line-height:1.6!important;font-weight:400!important}.tdi_70 h1{font-family:Noto Sans!important;font-size:32px!important;line-height:1.2!important;font-weight:700!important}.tdi_70 h2{font-family:Noto Sans!important;font-size:24px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_70 h3:not(.tds-locker-title){font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h4{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h5{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 h6{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 li{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 .tdb-block-inner blockquote p{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70 .wp-caption-text,.tdi_70 figcaption{font-family:Noto Sans!important}.tdi_70...

Triển khai nhiệm vụ sắp xếp tổ chức bộ máy các sở

Sáng nay 1/1, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng chủ trì cuộc họp triển khai nhiệm vụ sắp xếp tổ chức bộ máy các sở: Nông nghiệp và PTNT - Tài nguyên và Môi trường; Kế hoạch và Đầu tư - Tài chính.Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng chủ trì làm việc với hai Sở Nông nghiệp và PTNT, Tài nguyên và Môi trường - Ảnh: T.TTheo dự thảo đề án hợp nhất...

“Đánh thức” tiềm năng trên Hành lang kinh tế Đông

Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) là một trong 5 hành lang kinh tế thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng được thành lập vào tháng 10/1998, đi qua 13 tỉnh, thành của 4 nước: Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanmar. Đây được coi là thành tố quan trọng để tăng cường hợp tác phát triển kinh tế ở Tiểu vùng sông Mê Kông.Bí thư Tỉnh ủy, Tỉnh trưởng tỉnh Sekong (Lào) Lếc-lảy Sỷ-vy-lay (bìa phải)...

Đưa gỗ Quảng Trị đi xa

Quảng Trị có diện tích rừng hơn 248.189 ha, trong đó diện tích rừng trồng hơn 121.495 ha. Toàn tỉnh có hơn 26.136 ha diện tích rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC. Đây là điều kiện lý tưởng để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chế biến gỗ và hướng tới xuất khẩu, qua đó phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững.Mô hình trồng rừng gỗ lớn tại...

Cùng chuyên mục

“Đánh thức” tiềm năng trên Hành lang kinh tế Đông

Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC) là một trong 5 hành lang kinh tế thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng được thành lập vào tháng 10/1998, đi qua 13 tỉnh, thành của 4 nước: Việt Nam, Lào, Thái Lan, Myanmar. Đây được coi là thành tố quan trọng để tăng cường hợp tác phát triển kinh tế ở Tiểu vùng sông Mê Kông.Bí thư Tỉnh ủy, Tỉnh trưởng tỉnh Sekong (Lào) Lếc-lảy Sỷ-vy-lay (bìa phải)...

Đưa gỗ Quảng Trị đi xa

Quảng Trị có diện tích rừng hơn 248.189 ha, trong đó diện tích rừng trồng hơn 121.495 ha. Toàn tỉnh có hơn 26.136 ha diện tích rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC. Đây là điều kiện lý tưởng để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chế biến gỗ và hướng tới xuất khẩu, qua đó phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững.Mô hình trồng rừng gỗ lớn tại...

Kinh tế du lịch sẽ tạo đột phá lớn

Năm 2024, Quảng Trị đón hơn 3 triệu lượt khách du lịch, trong đó có 168 nghìn lượt khách quốc tế, cao nhất từ trước đến nay và dự báo sẽ tăng mạnh trong thời gian tới. Đây là tín hiệu đáng mừng khi du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, tập trung đầu tư, qua đó tạo đột phá giúp Quảng Trị chuyển mình, phát triển.Hạ tầng bãi tắm Gio Hải được đầu tư...

Từ làng văn hóa Tày Thái Hải, nghĩ về du lịch cộng đồng thôn Chênh Vênh

Từ vùng đồi núi trọc, tròn 20 năm sau ngày lập làng, làng văn hóa Tày Thái Hải được Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) trao tặng giải thưởng “Làng du lịch tốt nhất thế giới” năm 2022. So với làng văn hóa Tày Thái Hải, làng du lịch sinh thái cộng đồng thôn Chênh Vênh, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa, có nhiều lợi thế hơn. Tuy nhiên, việc khai thác phát triển du lịch cộng đồng...

Đi chợ thời 4.0

Mua hàng không dùng tiền mặt đang phát triển mạnh mẽ từ thành phố tới vùng nông thôn, từ trung tâm thương mại, siêu thị đến chợ truyền thống, cửa hàng bán lẻ trên địa bàn tỉnh. Không chỉ mang lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp, hình thức này còn góp phần thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số của tỉnh, tạo sự minh bạch trong các khoản chi tiêu, giao dịch.Người dân thanh toán bằng quét...

Bừng sáng Mỹ Thủy

Những ngày cuối năm 2024, công trường xây dựng cảng nước sâu Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng, nhộn nhịp và hối hả hơn. Nhà thầu huy động tối đa máy móc, nhân lực để tăng tốc thi công công trình, phấn đấu đưa vào khai thác một cầu cảng trong năm 2025 theo đúng tiến độ đề ra. Sau gần 4 năm “im ắng”, dự án Khu bến cảng Mỹ Thủy đã được tái khởi động...

Bán tín chỉ carbon, tiềm năng từ rừng đến thảm cỏ biển

Kinh doanh tín chỉ carbon từ giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng, suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng carbon rừng là hướng đi mới để phát triển kinh tế lâm nghiệp của các địa phương có rừng. Đối với Quảng Trị, nguồn thu từ bán tín chỉ carbon không chỉ đến từ rừng mà trong tương lai, tiềm năng về...

Kết nối cung – cầu để hỗ trợ doanh nghiệp vươn xa

Thời gian qua, hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM), kết nối cung - cầu được tỉnh Quảng Trị triển khai tích cực, hiệu quả. Thông qua hoạt động này đã tạo cơ hội thúc đẩy các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ, ký kết được nhiều đơn hàng có giá trị với đối tác trong và ngoài khu vực.Các...

Nghĩ về một tuyến đường nhiều hy vọng

Hiện nay, để tạo sự kết nối liên hoàn từ rừng xuống biển, mở ra cơ hội hợp tác trên tuyến hành lang kinh tế giữa tỉnh Quảng Trị với các tỉnh Nam Lào, Thái Lan (PARA-EWEC), chủ trương xây dựng Quốc lộ 15D được xem là dự án quan trọng nhất trong các dự án động lực, tạo bước đột phá, thúc đẩy kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Trị phát triển. Vào ngày 25/12/2024, Ủy viên dự...

Độc đáo, hấp dẫn Chợ phiên biên giới Lao Bảo

Chợ phiên biên giới Lao Bảo là hoạt động văn hóa, giao thương hàng hóa lần đầu tiên được UBND thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa tổ chức tại Trung tâm Thương mại Lao Bảo nhằm giới thiệu, quảng bá bản sắc văn hóa, tiềm năng, thế mạnh về du lịch và kinh tế biên mậu; đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đây còn là dịp để các...

Tin nổi bật

Tin mới nhất