Powered by Techcity

Bài hát Hành quân xa đã ra đời như thế nào

Đầu năm 1954, Đoàn văn công Tổng cục Chính trị đã cử nhạc sĩ Đỗ Nhuận cùng các nhạc sĩ Trần Ngọc Xương, Nguyễn Tiếu trong một tốp xung kích tham gia chiến dịch Trần Đình.

Tuy chỉ nói mật danh, nhưng Đỗ Nhuận thầm nghĩ “một chiến dịch lớn, rất lớn” và rất háo hức lên đường. “Có thể là một bước ngoặt lớn chiến lược!” Anh linh cảm và thấy rất xao động trong tâm hồn.

Trước đó ít ngày, sau ngày nghỉ phép về ấp Cầu Đen, Đỗ Nhuận đã từ Đại Từ – Thái Nguyên về nhận nhiệm vụ đi chiến dịch. Thoạt đầu, anh và nhà thơ Trần Dần được biên chế vào Đại đội 267, thuộc Đại đoàn 308 Quân Tiên Phong. Trước khi xuất phát, các anh được Ban chỉ huy đơn vị chia cho một khúc dồi do lính ta tự chế, nửa cân thịt để mang theo làm thức ăn dọc đường.

Các anh cùng bộ đội hành quân bộ từ Đèo Khế về xứ Tuyên. Rét Thái Nguyên rét về Yên Thế/ Gió qua rừng Đèo Khế gió sang. Vai cõng gạo, toòng teng hai quả lựu đạn chày buộc ở thắt lưng, lại lỉnh kỉnh thêm cây đàn violon, hai cây sáo và một ống sơn ta để gắn mặt đàn, phòng khi khí hậu ẩm ướt làm mặt đàn bật ra. Lại tay xách cái đèn tự chế làm bằng vỏ hộp thuốc đánh răng, nhồi bông tẩm dầu hỏa, vì bóng đèn dễ vỡ nên phải cầm tay…

Bài hát Hành quân xa đã ra đời như thế nào

Nhạc sĩ Đỗ Nhuận

Qua bến phà Bình Ca, tới bến sông Hồng. Hồng Hà mênh mông trôi cát tới chân làng quê/ Σuối sông nhiều bến ai về có thấу làn gió xanh rì/ Bát ngát đồng lúa ven bờ đê. Đêm xuống, máy bay bà già của địch vè vè trên đầu. Nhưng chúng có mắt mà như mù, không phát hiện được lính ta đang hành quân. Pháo sáng chúng thả cũng bị sương mù che khuất, nên chúng không còn nhìn thấy gì.

Đến Thượng Bằng La thuộc tỉnh Yên Bái, đã đêm. Bộ đội đóng quân nghỉ lại, nghe cán bộ phổ biến ý nghĩa và mục đích cuộc hành quân lên Trần Đình. Lính ta thì thào với nhau mà Đỗ Nhuận nghe được: “Trần Đình là chỗ nào nhỉ?” Có anh lính to nhỏ: “Có khi quân ta hành quân nghi binh lên Nghĩa Lộ thôi, rồi quặt về đánh đồng bằng các anh ạ?” Nghe lính ta cứ kháo nhau to nhỏ, thầm thì thế, một cán bộ ra chiều là chính trị viên đại đội dõng dạc nói to trước hàng quân:

– Đã là lính cách mạng, thì đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi!

Câu nói ấy của người chỉ huy như tia chớp đi thẳng vào trái tim Đỗ Nhuận, rồi cứ vang vang bên tai anh suốt chặng đường dài: “Đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi.” Một bài hát dành cho người lính, dành cho Trần Đình bỗng vang lên theo bước hành quân của anh:

Hành quân xa dẫu qua nhiều gian khổ

Vai vác nặng ta đã đổ mồ hôi

Mắt ta sáng chí căm thù bảo vệ đồng quê ta

tiến bước

Đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi

Bởi những giai điệu âm nhạc dân tộc đã ngấm sâu trong người, và Đỗ Nhuận cũng luôn ý thức khi viết bài hát phải luôn mang âm hưởng dân tộc, nên giai điệu bài hát anh đang sáng tác theo âm điệu sol dân tộc (sol, la, đô, rê, mi), với một đoạn đơn, gồm bốn câu, vuông vắn, mỗi câu bốn phách, anh nghĩ bộ đội sẽ rất dễ thuộc, dễ hát. Khi bài hát hoàn thành, nhạc sĩ liền hướng dẫn ngay cho anh em đại đội súng cối:

– Các cậu ơi, mình có bài hát mới. Xin phổ biến cho anh em để hành quân thêm khí thế, vừa đi vừa hát nhé.

Chiến sĩ ta phấn khởi lắm, vừa vỗ tay vừa hát theo hướng dẫn của nhạc sĩ, chẳng mấy chốc mà nhập tâm, thuộc lòng, rồi vừa hành quân vừa hát vang trên những dốc cao, đèo sâu:

Hành quân xa dẫu qua nhiều gian khổ

Vai vác nặng ta đã đổ mồ hôi

Mắt ta sáng chí căm thù bảo vệ đồng quê ta

tiến bước

Đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi

Tiếng hát như ngọn lửa, lan truyền qua những hàng quân, chả mấy chốc cả tiểu đoàn, cả trung đoàn cùng thuộc, cùng hát vang trên con đường hành quân vào Trần Đình, khí thế vô cùng…

Qua nhiều ngày nhiều đêm hành quân, căng chăn làm lán, lấy lá trên rừng làm chiếu, khi đến đoạn đường rẽ lên Sơn La, Đỗ Nhuận xiết bao xúc động với đường xưa lối cũ. Con đường mười năm trước đây, bởi tham gia cách mạng, anh bị kết án tù ba năm. Cùng bao chiến sĩ cách mạng nổi tiếng khác, từ nhà tù Hỏa Lò, bị đày lên nhà tù Sơn La. Tay bị xích đi trên đường, tiếng chân đi ngày ấy âm thầm lặng lẽ, nhưng đã xiết bao hùng dũng báo hiệu một ngày mai…

Đêm đó, trời sáng giăng, khi qua khu nhà tù Sơn La, Đỗ Nhuận vạch cỏ lau đi qua nhà công sứ đã bị ta phá sập, tìm lên khu nhà sàn tù đổ nát. Anh ngồi lặng đi, nhớ về bao kỉ niệm nơi này. Chiếc áo len anh tặng và đồng chí Hoàng Văn Thụ đã mặc nó buổi ra pháp trường.

Cây đào Tô Hiệu và bài hát Du kích ca anh đã sáng tác ở đây dưới vầng trăng Sơn La buổi ấy. Và hôm nay, anh lại trở lại Sơn La trên đường đi chiến dịch Trần Đình, khi đang là một người lính Vệ quốc quân, một anh “Bộ đội Cụ Hồ”. Kia đồng bào đang mắt đỏ chờ ta. Ngay trên bậc thềm nhà tù Sơn La ấy, trên đúng bệ xi măng trại D năm xưa đã từng giam giữ các anh, người tù ngày ấy hôm nay lại cất lên tiếng hát cho một bài ca cách mạng mới, với những cảm xúc mạnh mẽ và đầy khí thế cách mạng, thêm một lời ba cho khúc hát Hành quân xa:

Bọn xâm lăng kia nó gây nhiều đau khổ

Kia đồng bào đang mắt đỏ chờ ta

Hỡi giai cấp chí căm thù đợi lệnh truyền

ra ta quyết chiến

Đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi…

Triệu Phong

Nguồn Văn nghệ số 17+18/2024

Nguồn

Cùng chủ đề

Gặp mặt kỷ niệm 30 năm thành lập Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tỉnh Quảng Trị

Hôm nay 24/10, tại thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tỉnhQuảng Trị tổ chức gặp mặt kỷ niệm 30 năm ngày thành lập 27/10 (1994 - 2024). Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam tham dự. Nhân dịp này, UVTƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ VH, TT&DL Nguyễn Văn Hùng đã gửi lẵng hoa chúc mừng.Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam tặng hoa chúc...

Như tìm thấy mình

Nhân đọc tập thơ: “Thôi đành rong rêu” của nhà thơ Nguyễn Văn TrìnhTrước khi chuyển công tác vào Bà Rịa - Vũng Tàu, tôi làm việc tại Quảng Trị gần mười lăm năm. Ở mảnh đất giàu nghĩa tình này, tôi thân quen hầu hết giới văn nghệ sĩ và báo chí. Nhưng với nhà thơ Nguyễn Văn Trình, tôi chưa một lần gặp mặt, chỉ đọc thơ anh trên tạp chí Cửa Việt và báo Quảng Trị.Mới...

Tích cực hưởng ứng Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn

Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn được Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc phát động trên phạm vi toàn cầu từ năm 1993 và được tổ chức định kỳ vào tuần thứ 3 tháng 9 hằng năm. Đây là một hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường, đồng thời kêu gọi các cá nhân, tập thể và cộng đồng có những hành động thiết thực làm giảm áp lực...

Khai mạc trại sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Người lính với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và quê hương...

Hôm nay 13/8, Bộ CHQS tỉnh phối hợp Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh tổ chức khai mạc trại sáng tác văn học nghệ thuật (VHNT) với chủ đề “Người lính với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và quê hương Quảng Trị”, hướng đến kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 (1944-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân 22/12 (1989-2024). Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy,...

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng thăm, tặng quà cho các gia đình có công cách mạng ở huyện...

Sáng nay 23/7, đoàn công tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) do UVTƯ Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng làm trưởng đoàn đến thăm, tặng quà cho gia đình có công cách mạng ở huyện Vĩnh Linh nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7 (1947-2024). Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng tham dự.Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng; Phó Chủ tịch Thường...

Cùng tác giả

Không khí lạnh tràn về, Hà Nội chuyển mưa rét vào đầu tuần

.tdi_77{vertical-align:baseline}.tdi_77>.wpb_wrapper,.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{display:block}.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{width:100%}.tdi_77>.wpb_wrapper>.vc_row_inner{width:auto}.tdi_77>.wpb_wrapper{width:auto;height:auto}.tdi_77{padding-bottom:30px!important} .tdi_78{margin-top:0px!important;margin-bottom:0px!important;padding-bottom:0px!important} .tdb_single_content{margin-bottom:0;*zoom:1}.tdb_single_content:before,.tdb_single_content:after{display:table;content:'';line-height:0}.tdb_single_content:after{clear:both}.tdb_single_content .tdb-block-inner>*:not(.wp-block-quote):not(.alignwide):not(.alignfull.wp-block-cover.has-parallax):not(.td-a-ad){margin-left:auto;margin-right:auto}.tdb_single_content a{pointer-events:auto}.tdb_single_content .td-spot-id-top_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Top Ad'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad0 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 1'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad1 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 2'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad2 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 3'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-bottom_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Bottom Ad'!important}.tdb_single_content .id_top_ad,.tdb_single_content .id_bottom_ad{clear:both;margin-bottom:21px;text-align:center}.tdb_single_content .id_top_ad img,.tdb_single_content .id_bottom_ad img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_top_ad .adsbygoogle,.tdb_single_content .id_bottom_ad .adsbygoogle{position:relative}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{margin-bottom:15px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{text-align:center}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-right:auto;margin-left:auto}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left{float:left;margin-top:9px;margin-right:21px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right{float:right;margin-top:6px;margin-left:21px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title{width:300px;height:250px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title:before{position:absolute;top:50%;-webkit-transform:translateY(-50%);transform:translateY(-50%);margin:auto;display:table;width:100%}.tdb_single_content .tdb-block-inner.td-fix-index{word-break:break-word}.tdi_78 .tdb-block-inner{max-width:100%;margin-left:auto;margin-right:auto}.tdi_78,.tdi_78>p,.tdi_78 .tdb-block-inner>p{font-family:Noto Sans!important;font-size:15px!important;line-height:1.6!important;font-weight:400!important}.tdi_78 h1{font-family:Noto Sans!important;font-size:32px!important;line-height:1.2!important;font-weight:700!important}.tdi_78 h2{font-family:Noto Sans!important;font-size:24px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_78 h3:not(.tds-locker-title){font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h4{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h5{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h6{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 li{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .tdb-block-inner blockquote p{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .wp-caption-text,.tdi_78 figcaption{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78...

Không khí lạnh tràn về, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời chuyển lạnh​

.tdi_77{vertical-align:baseline}.tdi_77>.wpb_wrapper,.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{display:block}.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{width:100%}.tdi_77>.wpb_wrapper>.vc_row_inner{width:auto}.tdi_77>.wpb_wrapper{width:auto;height:auto}.tdi_77{padding-bottom:30px!important} .tdi_78{margin-top:0px!important;margin-bottom:0px!important;padding-bottom:0px!important} .tdb_single_content{margin-bottom:0;*zoom:1}.tdb_single_content:before,.tdb_single_content:after{display:table;content:'';line-height:0}.tdb_single_content:after{clear:both}.tdb_single_content .tdb-block-inner>*:not(.wp-block-quote):not(.alignwide):not(.alignfull.wp-block-cover.has-parallax):not(.td-a-ad){margin-left:auto;margin-right:auto}.tdb_single_content a{pointer-events:auto}.tdb_single_content .td-spot-id-top_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Top Ad'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad0 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 1'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad1 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 2'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad2 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 3'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-bottom_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Bottom Ad'!important}.tdb_single_content .id_top_ad,.tdb_single_content .id_bottom_ad{clear:both;margin-bottom:21px;text-align:center}.tdb_single_content .id_top_ad img,.tdb_single_content .id_bottom_ad img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_top_ad .adsbygoogle,.tdb_single_content .id_bottom_ad .adsbygoogle{position:relative}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{margin-bottom:15px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{text-align:center}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-right:auto;margin-left:auto}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left{float:left;margin-top:9px;margin-right:21px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right{float:right;margin-top:6px;margin-left:21px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title{width:300px;height:250px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title:before{position:absolute;top:50%;-webkit-transform:translateY(-50%);transform:translateY(-50%);margin:auto;display:table;width:100%}.tdb_single_content .tdb-block-inner.td-fix-index{word-break:break-word}.tdi_78 .tdb-block-inner{max-width:100%;margin-left:auto;margin-right:auto}.tdi_78,.tdi_78>p,.tdi_78 .tdb-block-inner>p{font-family:Noto Sans!important;font-size:15px!important;line-height:1.6!important;font-weight:400!important}.tdi_78 h1{font-family:Noto Sans!important;font-size:32px!important;line-height:1.2!important;font-weight:700!important}.tdi_78 h2{font-family:Noto Sans!important;font-size:24px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_78 h3:not(.tds-locker-title){font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h4{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h5{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h6{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 li{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .tdb-block-inner blockquote p{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .wp-caption-text,.tdi_78 figcaption{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78...

Chung kết Liên hoan tiếng hát Bông mai vàng năm 2024

Sáng nay 24/11, Nhà Thiếu nhi tỉnh Quảng Trị tổ chức khai mạc vòng chung kết Liên hoan tiếng hát Bông mai vàng năm 2024 với chủ đề “Giai điệu tuổi học trò” dành cho thiếu nhi trên địa bàn tỉnh.Một số tiết mục dự thi của các thí sinh sau lễ khai mạc - Ảnh: ĐVSau hơn một tháng thông báo, ban tổ chức liên hoan đã nhận được 89 tiết mục của 93 thí sinh trong toàn...

Trao tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú và kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam

(Cổng TTĐT) Chiều ngày 19/11/2024, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Quảng Trị tổ chức lễ trao tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú lần thứ 16 năm 2023 và kỷ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (1982 - 2024). Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hồ Đại Nam; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến tham dự. Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy...

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng làm việc với đoàn công tác của FAO và ECHO

(Cổng TTĐT) Ngày 20/11/2024, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng có buổi làm việc với ông Rémi Nono Womdim, Trưởng đại diện Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) tại Việt Nam và bà Valentina Auricchio, Trưởng đại diện của Ủy ban bảo vệ dân sự và Viện trợ nhân đạo Châu Âu (ECHO) tại khu vực D3 cùng các thành viên đoàn công tác. ...

Cùng chuyên mục

Chung kết Liên hoan tiếng hát Bông mai vàng năm 2024

Sáng nay 24/11, Nhà Thiếu nhi tỉnh Quảng Trị tổ chức khai mạc vòng chung kết Liên hoan tiếng hát Bông mai vàng năm 2024 với chủ đề “Giai điệu tuổi học trò” dành cho thiếu nhi trên địa bàn tỉnh.Một số tiết mục dự thi của các thí sinh sau lễ khai mạc - Ảnh: ĐVSau hơn một tháng thông báo, ban tổ chức liên hoan đã nhận được 89 tiết mục của 93 thí sinh trong toàn...

Chùm thơ của cô giáo Hoàng Thị Kim Lịch

Trong những năm tháng đất nước chiến tranh, tháng 10/1954, khi mới 10 tuổi, cô giáo Hoàng Thị Kim Lịch được Đảng, Nhà nước đưa ra miền Bắc học theo tiêu chuẩn con cán bộ kháng chiến. Năm 1965, cô được sang Trung Quốc học đại học, trở thành giáo viên rồi trở về nước. Cùng với nhiều cán bộ trở về Nam chiến đấu, xây dựng vùng giải phóng, đầu năm 1972, cô viết đơn tình nguyện đi...

Huyện Gio Linh tăng cường quản lý lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch

Những năm qua, huyện Gio Linh thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chỉ đạo của cấp trên, chủ động triển khai nhiều kế hoạch, giải pháp tích cực nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý về lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch; tăng cường chỉ đạo tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, tạo không khí vui tươi, phấn khởi, góp phần nâng cao đời sống văn...

Đã có một mối tình “tay ba” kỳ diệu như thế! *

Tôi muốn mời bạn trước khi đọc những dòng tiếp sau đây, vô trang Youtube nghe ca khúc “Mộng mơ” (Reverie) bất hủ của nhà soạn nhạc người Đức nổi tiếng R.Schumann (1810-1856) với lời Việt của Phạm Duy, do ca sĩ Lệ Thu trình diễn. “Ngồi im, nhìn lên vườn sao lấp lo... Người xưa...biết duyên bạc số vẫn chưa quên tình hờ...”Mấy chục năm trước, khi còn là một học sinh cấp hai, có một cô bé...

Người góp phần đưa thể thao hải lăng phát triển

25 năm làm giáo viên môn giáo dục thể chất của Trường THPT Hải Lăng cũng là ngần ấy năm anh Trần Quang Vinh (sinh năm 1975), ở Khóm 7, thị trấn Diên Sanh, huyện Hải Lăng, miệt mài ngày đêm đào tạo, dạy dỗ nên hàng chục thế hệ võ sinh môn Karate. Về chuyên môn, anh làm tốt công tác tổ chức các giải thể thao cấp trường, tuyển chọn học sinh tham gia các giải, hội...

Góp phần khôi phục và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Sau một thời gian tích cực triển khai thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, đến nay, dự án đã góp phần khơi dậy tình yêu giữ gìn, phát huy những...

Thầy Phan Đăng – Phan Hứa Thụy của chúng tôi!

“Chào các anh chị, năm nay tui được Ban chủ nhiệm khoa phân công chủ nhiệm lớp Văn K10 của các anh chị, tên tui là Phan Đăng”.Đó là một buổi sáng cuối tháng 10 năm 1986, lớp Văn K10 chúng tôi được gặp thầy. Gần bốn mươi năm trôi qua, khi những đứa sinh viên 18 - 20 tuổi lúc ấy nay đã ngấp nghé tuổi 60, đi gần trọn vòng hoa giáp đời người chợt nhận ra...

Truyện ngắn: Những nhành lan tím

Một chiều đầu hạ, trên bến xe thị trấn Cam Lộ, một ông già dáng người mảnh khảnh, cổ quấn chiếc khăn rằn đen, bước xuống một cách khó nhọc từ chiếc xe khách mang biển số 50C... Toàn thân ông cúi gập xuống phía cánh tay đang chống gậy. Khác với thân hình có vẻ tiều tụy, khuôn mặt ông cương nghị, vầng trán cao, đôi mắt sáng...-Minh họa: NGỌC DUYÔng bước dọc theo con đường Trần Hưng...

Những nhành lan tím

Một chiều đầu hạ, trên bến xe thị trấn Cam Lộ, một ông già dáng người mảnh khảnh, cổ quấn chiếc khăn rằn đen, bước xuống một cách khó nhọc từ chiếc xe khách mang biển số 50C... Toàn thân ông cúi gập xuống phía cánh tay đang chống gậy. Khác với thân hình có vẻ tiều tụy, khuôn mặt ông cương nghị, vầng trán cao, đôi mắt sáng...-Minh họa: NGỌC DUYÔng bước dọc theo con đường Trần Hưng...

Phát triển bóng đá phong trào không cạnh tranh trong trường học

Khoảng 2 năm trở lại đây, bóng đá phong trào trong các trường học trên địa bàn tỉnh Quảng Trị phát triển khá mạnh , thu hút số lượng lớn giáo viên và học sinh tham gia. Mô hình câu lạc bộ (CLB) bóng đá phong trào trong trường học trở thành một sân chơi thường xuyên, lành mạnh, mang đến nhiều cơ hội để rèn luyện sức khỏe, giáo dục toàn diện cho học sinh. Phong trào này...

Tin nổi bật

Tin mới nhất