Powered by Techcity

Xúc tiến thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ

Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025 được sửa đổi, bổ sung nội dung xúc tiến thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.

Ảnh minh hoạ. (Nguồn: Internet)

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 17/1/2024 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 18/1/2017 về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025.

Cụ thể, Quyết định số 71/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung khoản 2 mục III Điều 1 Quyết định số 68/QĐ-TTg quy định về các nội dung Chương trình thực hiện trong giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2025.

Theo đó, từ năm 2021 đến năm 2025, Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ thực hiện: Kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng ở trong và ngoài nước; xúc tiến thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.

Các hoạt động chính gồm: Khảo sát, đánh giá nhu cầu, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kiểm soát chất lượng cho sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; Tổ chức đánh giá, xác nhận năng lực doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; Lựa chọn và công nhận các doanh nghiệp có trình độ và quy mô đáp ứng yêu cầu quốc tế; Tổ chức các diễn đàn giữa doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam với các doanh nghiệp trong và ngoài nước; Xây dựng và tổ chức chương trình xúc tiến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp hỗ trợ; Tổ chức chương trình xúc tiến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công nghiệp hỗ trợ; Tổ chức hội thảo xúc tiến thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; Tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng về hoạt động công nghiệp hỗ trợ; Tổ chức hội chợ triển lãm trưng bày các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; Hỗ trợ quảng bá, đăng ký thương hiệu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; Hỗ trợ tìm kiếm, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước; Xúc tiến thị trường nước ngoài, tham gia chuỗi sản xuất; Tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.

Đồng thời, Chương trình cũng thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý đáp ứng yêu cầu của các chuỗi sản xuất toàn cầu trong quản trị doanh nghiệp, quản trị sản xuất.

Các hoạt động chính gồm: Đánh giá khả năng và nhu cầu áp dụng các tiêu chuẩn, hệ thống quản lý trong sản xuất tại các doanh nghiệp; Xây dựng kế hoạch, biên dịch, biên soạn tài liệu về quản trị doanh nghiệp, quản trị sản xuất để đào tạo cho các doanh nghiệp; Tổ chức đào tạo cho các doanh nghiệp; Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật để doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn, hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất; Tổ chức đánh giá công nhận hệ thống quản trị doanh nghiệp và quản trị sản xuất.

Bên cạnh đó, Chương trình cũng hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các ngành sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.

Các hoạt động chính: Nghiên cứu, đánh giá nhu cầu về nhân lực của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ; Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao trình độ cán bộ quản lý nhà nước; Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao trình độ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; Tổ chức các khóa đào tạo cán bộ quản lý nhà nước về chính sách, quản lý, công nghệ, thương mại; Tổ chức các khóa đào tạo cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ về chính sách, quản lý, công nghệ, thương mại.

Chương trình cũng hỗ trợ nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao và đổi mới công nghệ trong sản xuất thử nghiệm linh kiện, phụ tùng, nguyên liệu và vật liệu: Giới thiệu, phổ biến một số quy trình công nghệ sản xuất và yêu cầu kỹ thuật về sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; Xây dựng và công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nguyên liệu, vật liệu, linh kiện và phụ tùng phù hợp tiêu chuẩn quốc tế; Kết nối chuyên gia trong và ngoài nước hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước; Hỗ trợ về nghiên cứu ứng dụng, sản xuất thử nghiệm, chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp và các cơ sở nghiên cứu trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ; Hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hoàn thiện, đổi mới công nghệ và sản xuất thử nghiệm…

Chương trình thực hiện xây dựng và vận hành trang thông tin về công nghiệp hỗ trợ như: Khảo sát, xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh và sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trong các lĩnh vực dệt may, da giày, điện tử, sản xuất lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo, công nghiệp công nghệ cao, sản phẩm cơ khí trọng điểm, máy nông nghiệp và đóng tàu; Mua thông tin dữ liệu cần thiết trong và ngoài nước; Cung cấp thông tin cung cầu về thị trường sản phẩm công nghiệp hỗ trợ và chính sách về công nghiệp hỗ trợ…

Quyết định số 71/QĐ-TTg nêu: Kinh phí thực hiện Chương trình giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2025 từ nguồn sự nghiệp kinh tế thuộc ngân sách trung ương và các nguồn vốn khác dành cho các hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ do Bộ Công Thương quản lý và tổ chức thực hiện dự kiến là 870,7 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách nhà nước là 750,2 tỷ đồng, nguồn vốn khác là 120,5 tỷ đồng.

Kinh phí thực hiện Chương trình bao gồm nguồn ngân sách nhà nước theo phân cấp hiện hành, phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách nhà nước và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác phù hợp với quy định của pháp luật do Bộ Công Thương quản lý và tổ chức thực hiện;

Hàng năm, căn cứ vào Chương trình và đề xuất của Bộ Công Thương, Bộ Tài chính cân đối kinh phí từ ngân sách trung ương để thực hiện các hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ (đối với kinh phí trung ương); Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng kế hoạch, dự toán kinh phí thực hiện để bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước của địa phương (đối với kinh phí địa phương) theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các quy định hiện hành.

Nguồn vốn khác: Nguồn tài trợ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân thực hiện các hoạt động phát triển công nghiệp hỗ trợ; nguồn tài trợ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong, ngoài nước và nguồn vốn ODA; các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.



Nguồn

Cùng chủ đề

Cả nước thu hút gần 31,4 tỷ USD vốn FDI trong 11 tháng qua

Theo Cục Đầu tư nước ngoài, lũy kế 11 tháng, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 31,4 tỷ USD, tăng 1% so với cùng kỳ năm 2023. Theo số liệu vừa được Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư công bố, trong tháng 11, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần...

Đoàn khảo sát Ban Kinh tế Trung ương làm việc với tỉnh Quảng Ninh

Ngày 21/11, Đoàn khảo sát của Ban Kinh tế Trung ương do đồng chí Thái Thanh Quý, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Kinh tế Trung ương làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với tỉnh Quảng Ninh về tình hình thực hiện Nghị quyết số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước...

Công nghiệp hỗ trợ điện tử: Làm gì để đẩy mạnh xuất khẩu?

Sản phẩm điện tử là một trong những nhóm hàng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam, song lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho ngành còn gặp phải không ít những khó khăn. Tỷ lệ nội địa hoá chưa cao Theo số liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến giữa tháng 10/2024, trị giá hàng hoá xuất khẩu của nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 55,29 tỷ...

Tiên Yên: Nhiều hoạt động văn hóa, lễ hội thu hút du khách

Những tháng cuối năm, dịp du lịch Thu - Đông, Tiên Yên sôi động trở lại với nhiều hoạt động văn hóa, lễ hội, các hành trình tour tuyến mới đặc sắc, hứa hẹn thu hút khách. Chịu nhiều ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi, nhưng du lịch Tiên Yên đang nỗ lực khắc phục những khó khăn, bình thường trở lại. Theo đó, trong những tháng cuối năm, huyện Tiên Yên có nhiều hoạt động lễ hội, văn hóa,...

Sôi động các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch

Dù chịu ảnh hưởng lớn của bão Yagi, du lịch Quảng Ninh vẫn nhanh chóng phục hồi, tổ chức lại các hoạt động du lịch, tích cực quảng bá, xúc tiến hình thành các sản phẩm, tour mới, kết nối khách đến Quảng Ninh. Du lịch Quảng Ninh vừa trải qua ảnh hưởng nặng nề của cơ bão số 3 (bão Yagi). Theo đánh giá chung, các doanh nghiệp du lịch vừa khắc phục hậu quả bão, hoạt động bình...

Cùng tác giả

Tuyên dương điển hình tiêu biểu trong phong trào thi đua “Học và làm theo Bác” và trao giải các Cuộc thi, Giải báo...

Tối 27/12, Tỉnh Quảng Ninh long trọng tổ chức Lễ tuyên dương điển hình tiêu biểu trong phong trào thi đua “Học và làm theo Bác” và trao giải các cuộc thi: Cuộc thi trắc nghiệm “Tự hào biển, đảo biên giới quê hương”; Cuộc thi chính luận Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng tỉnh Quảng Ninh năm 2024; Giải báo chí về xây dựng Đảng (Giải Búa liềm vàng) tỉnh Quảng Ninh lần thứ V -...

Bổ nhiệm lại Đại tướng Nguyễn Tân Cương giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Quyết định Quyết định số 1666/QĐ-TTg bổ nhiệm lại Đại tướng Nguyễn Tân Cương giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Cụ thể, tại Quyết định số 1666/QĐ-TTg ngày 27/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký bổ nhiệm lại đồng chí Đại tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân...

Chương trình công bố, giới thiệu tác phẩm với chủ đề “Hát về Nông thôn mới”

Tối 27/12, tại TP Hạ Long, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh tổ chức chương trình công bố, giới thiệu tác phẩm với chủ đề “Hát về nông thôn mới”. Chương trình giới thiệu 12 ca khúc có chủ đề ca ngợi vẻ đẹp của các miền quê Quảng Ninh nói riêng, Việt Nam nói chung, những thành tựu ấn tượng tạo đà quan trọng để Quảng Ninh tiếp tục gặt hái thêm nhiều thành quả trên chặng...

Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Chiều ngày 27/12, đồng chí Phạm Minh Chính, Uỷ viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị trực tuyến tổng kết năm 2024, triển khai kế hoạch năm 2025 ngành NN&PTNT. Dự họp tại đầu cầu tỉnh Quảng Ninh có đồng chí Nghiêm Xuân Cường, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Sở NN&PTNT cùng các sở ngành liên quan, các đơn vị doanh nghiệp thuộc ngành NN&PTNT tỉnh.   Báo cáo tại hội nghị của Bộ NN&PTNT...

Ngành Nông nghiệp cần thích ứng linh hoạt, khơi thông nguồn lực, tăng tốc, bứt phá

Chiều 27/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Cùng dự có lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương. Hội nghị được truyền trực tuyến đến các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Năm 2024, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện Kế hoạch trong điều kiện có...

Cùng chuyên mục

Cục Thuế tỉnh Quảng Ninh triển khai nhiệm vụ năm 2025

Sáng 27/12, Cục Thuế tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết công tác thuế năm 2024, triển khai nhiệm vụ công tác thuế năm 2025. Năm 2024, thực hiện các nhiệm vụ được giao, ngành Thuế đã thực hiện tốt việc đôn đốc NNT khai, nộp thuế đúng hạn. Tỷ lệ hồ sơ khai thuế, nộp thuế tiếp tục ổn định ở mức cao. Cụ thể: Tỷ lệ hồ sơ khai thuế đã nộp/phải nộp đạt 99,88% (cao hơn 4,8%...

Khánh thành Khu chăm sóc sức khỏe người lao động Công ty CP Than Vàng Danh

Sáng 27/12, Công đoàn Công ty CP Than Vàng Danh tổ chức khánh thành Khu chăm sóc sức khỏe người lao động. Đây là công trình chào mừng 60 năm thành lập Công ty (1964-2024) do Công đoàn Công ty đảm nhận. Khu chăm sóc sức khỏe người lao động có tổng diện tích sàn xây dựng 1.278 m², trong đó diện tích xây dựng 667m². Công suất phục vụ 52 người/ngày. Công trình được chia thành nhiều khu vực...

Doanh nghiệp Việt khai phá thị trường Halal

Các quốc gia Hồi giáo đông dân nhất thế giới như Indonesia, Malaysia, khu vực Nam Á, Pakistan, Bangladesh... sử dụng thực phẩm Halal đang có nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam với số lượng lớn. Mở rộng thêm nhà máy, đa dạng sản phẩm nâng cao chất lượng, đầu tư công nghệ chế biến sâu để "chiều" người tiêu dùng... là cách mà các doanh nghiệp Việt đang thực hiện nhằm mở đường...

Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?

Tăng trưởng kinh tế 2024 phục hồi ấn tượng với nhiều điểm sáng về sản xuất công nghiệp, thương mại, xuất nhập khẩu; đây sẽ là nền tảng để nền kinh tế bứt phá. Bức tranh kinh tế với gam màu sáng Bức tranh kinh tế của Việt Nam năm 2024 sắp khép lại với sự ghi nhận ở nhiều kết quả tích cực, cho thấy những biện pháp tháo gỡ về cơ chế chính sách của Chính phủ thời gian...

Đánh giá triển vọng kinh tế Việt Nam tươi sáng

Trang fibre2fashion.com (Ấn Độ) đánh giá kinh tế Việt Nam đang phát triển với những tín hiệu tích cực. Cuộc khảo sát của Hiệp hội Công nghiệp thời trang Mỹ cho thấy, Việt Nam ghi điểm cao hơn một số nước châu Á về sản xuất các sản phẩm có giá trị cao. Việt Nam có lợi thế cạnh tranh tốt hơn vì đang dẫn đầu về khả năng sản xuất nhanh nhiều loại sản phẩm nhờ đầu tư vào...

Xuất siêu nông lâm thủy sản đạt kỷ lục gần 18 tỷ USD

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt mức cao kỷ lục 62,5 tỷ USD, tăng 18,7% so với năm 2023; giá trị xuất siêu nông lâm thủy sản tiếp tục đạt mức kỷ lục mới 17,9 tỷ USD, tăng 46,8%. Thứ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến chia sẻ, cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã...

Gần triệu đồng một kg táo sữa Đài Loan

Táo sữa Đài Loan được các mối buôn nhập, bán gần một triệu đồng mỗi kg, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là một trong loại táo xanh có giá đắt đỏ nhất hiện nay, nhưng vẫn thu hút người tiêu dùng nhờ vị ngọt đậm, giòn và thơm mùi sữa. Theo khảo sát, táo sữa Đài Loan đang bán tại các cửa hàng trái cây nhập khẩu cao cấp ở TP HCM với giá 850.000-995.000 đồng...

Hãng hàng không huy động 2.000 tỉ từ trái phiếu

Công ty cổ phần Hàng không Vietjet (HoSE: VJC) vừa công bố thông tin về kế hoạch chào bán 20.000 trái phiếu nhằm trang trải chi phí về xăng dầu, thanh toán đặt cọc tàu bay… Với mệnh giá mỗi trái phiếu là 100 triệu đồng, Vietjet sẽ thu về tổng giá trị phát hành từ đợt này là 2.000 tỉ đồng. Lượng trái phiếu nêu trên được chào bán trong một đợt, kỳ hạn 60 tháng kể từ ngày phát...

Vững vàng chặng đường mới

Quảng Ninh triển khai nhiệm vụ năm 2024 trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt bão số 3 (Yagi) gây thiệt hại nặng nề. Với ý chí kiên cường, sức mạnh nội lực, tinh thần vượt khó, tỉnh đã chung sức, đồng lòng hoàn thiện nhiều chỉ tiêu, vững vàng cho chặng đường mới. Bám sát chỉ đạo của trung ương và chủ đề công tác năm 2024 “Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, phát...

Trang tin kinh tế Mỹ: Kinh tế Việt Nam đang trên đà phục hồi tích cực

Kinh tế Việt Nam tiếp tục thể hiện khả năng phục hồi trong tháng 11 năm nay, khi thặng dư thương mại tăng đáng kể đi đôi với tăng trưởng xuất nhập khẩu, trong khi đầu tư công cũng có xu hướng tăng. Trang tin chứng khoán, dữ liệu kinh tế, tài chính investing.com của Mỹ đánh giá kinh tế Việt Nam tiếp tục thể hiện khả năng phục hồi trong tháng 11 năm nay, khi thặng dư thương mại...

Tin nổi bật

Tin mới nhất