Powered by Techcity

Đẩy nhanh phê duyệt các dự án đầu tư công trung hạn

Kế hoạch đầu tư công trung hạn, giai đoạn 2021-2025 sắp kết thúc, tuy nhiên hiện vẫn còn nhiều dự án, chương trình đã có trong kế hoạch đầu tư công trung hạn vẫn chưa được triển khai, ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân cho cả giai đoạn.

Cầu Bình Minh nối 2 bờ Cửa Lục (TP Hạ Long) vừa được đầu tư, hoàn thành đầu năm 2024.
Cầu Bình Minh (TP Hạ Long) được đầu tư xây dựng từ nguồn vốn đầu tư công trung hạn 2021-2025.

Theo Nghị quyết số 76/NQ-HĐND (ngày 9/12/2021) của HĐND tỉnh, tổng mức vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 của Quảng Ninh là 92.155 tỷ đồng, bao gồm 4.105 tỷ đồng vốn ngân sách trung ương; 87.199 tỷ đồng vốn cân đối ngân sách địa phương (ngân sách tỉnh 60.871 tỷ đồng, ngân sách huyện 26.328 tỷ đồng); 851 tỷ đồng vốn vay lại từ Chính phủ.

Qua quá trình điều chỉnh, bổ sung các nguồn vốn phát sinh, hiện tổng nguồn vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 của tỉnh là 95.752 tỷ đồng, cao hơn 3.597 tỷ đồng so với đầu kỳ, tăng 26.647 tỷ đồng so với giai đoạn 2016-2020. Nguồn vốn đầu tư công trung hạn 2021-2025 ngân sách cấp tỉnh được phân bổ chi tiết cho 319 dự án; vốn ngân sách cấp huyện phân bổ chi tiết cho 635 dự án hoàn thành từ giai đoạn trước, 372 dự án chuyển tiếp và 1.937 dự án khởi công mới.

Theo kết quả giám sát của HĐND tỉnh, đến thời điểm này, kế hoạch đầu tư công trung hạn được lập đồng bộ với kế hoạch tài chính 5 năm, ngân sách cấp tỉnh giữ vai trò chủ đạo thực hiện các dự án trọng điểm, các chương trình mục tiêu góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển, thu hẹp khoảng cách các vùng miền; việc phân bổ kế hoạch đầu tư công trung hạn đã bám sát nguyên tắc tập trung, không dàn trải; đảm bảo thứ tự ưu tiên, bố trí nguồn lực thực hiện các dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia; các chương trình, dự án trọng điểm có ý nghĩa thúc đẩy phát triển KT-XH nhanh, bền vững; được đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên khu vực miền núi, hải đảo, ưu tiên nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông, y tế, giáo dục và QP-AN…

Trụ sở Trung tâm Truyền thông tỉnh đang được đầu tư từ nguồn vốn đầu tư công trung hạn 2021-2025.
Trụ sở Trung tâm Truyền thông tỉnh đang được đầu tư từ nguồn vốn đầu tư công trung hạn 2021-2025.

Bà Bùi Thị Hương, Trưởng Ban Kinh tế – Ngân sách HĐND tỉnh, cho biết: Hiệu quả đầu tư công giai đoạn 2021-2025 đã từng bước cải thiện, nhiều công trình hạ tầng giao thông hoàn thành có tính kết nối liên vùng, tác động lớn, như: Đường Cao tốc Vân Đồn – Tiên Yên, đường bao biển Hạ Long – Cẩm Phả, Cầu Tình Yêu, Cầu Bình Minh; thực hiện chương trình tổng thể phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo đã góp phần nâng cao điều kiện sống của người dân, đưa Quảng Ninh về đích chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM sớm hơn so với cả nước.

Bên cạnh những dự án, chương trình đã được phê duyệt, triển khai đầu tư, hiện còn nhiều dự án, chương trình đã có trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025 chưa được phê duyệt. Ngoài 2 dự án vừa được Kỳ họp thứ 22 HĐND tỉnh thông qua chủ trương đầu tư để kịp phân bổ vốn vào kỳ họp cuối năm (dự án nâng cấp, mở rộng tỉnh lộ 327 kết nối TP Đông Triều sang TP Uông Bí và tỉnh lộ 330, đoạn từ thị trấn Ba Chẽ đến tỉnh lộ 342), nhiều dự án khác chưa hoàn thành các thủ tục để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, như: Xây dựng bổ sung một số hạng mục công trình Trung tâm bảo trợ xã hội cơ sở tỉnh; Bệnh viện Đa khoa tỉnh – Cơ sở 2; mở rộng Bệnh viện Bãi Cháy; dự án nâng cao năng lực cho kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh về công tác quản lý bảo vệ rừng và PCCCR giai đoạn 2024-2025; chương trình giao thông nông thôn huyện Cô Tô.

Đồ họa Bệnh viện Đa khoa tỉnh được đầu tư xây dựng tại phường Hà Tu và Hà Phong.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh – Cơ sở 2 được đầu tư xây dựng tại phường Hồng Hà và Hà Tu, sử dụng vốn đầu tư công trung hạn 2021-2025.

Để đảm bảo hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025 theo Nghị quyết số 76/NQ-HĐND của HĐND tỉnh, UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan khẩn trương rà soát tổng thể, đánh giá toàn bộ kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025, đề xuất giải pháp; chuẩn bị đầu tư đối với các dự án đã được cấp ủy cho chủ trương khẩn trương đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện thủ tục đầu tư (phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án), làm cơ sở báo cáo HĐND tỉnh phân bổ kế hoạch năm 2025.

Các sở, ngành liên quan và chủ đầu tư xử lý dứt điểm các khó khăn, vướng mắc, tồn tại đối với công tác chuẩn bị đầu tư của các dự án, như: Cải tạo, nâng cấp hệ thống phòng cháy, chữa cháy các bệnh viện và trung tâm y tế; đầu tư xây dựng Trường PTDT nội trú THCS và THPT tỉnh tại huyện Tiên Yên; khu neo đậu tránh trú bão tàu cá Cái Rồng kết hợp cảng cá loại I; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng.

Đặc biệt, tập trung tháo gỡ các khó khăn vướng mắc liên quan đến đất san lấp tại một số dự án lớn, công tác GPMB, đẩy nhanh tiến độ ban hành các đơn giá bồi thường GPMB; ban hành các tiêu chuẩn, định mức sử dụng diện tích chuyên dùng, diện tích công trình sự nghiệp thuộc cơ sở hoạt động sự nghiệp trong lĩnh vực y tế, giáo dục – đào tạo và các công trình sự nghiệp khác…, làm cơ sở để phê duyệt các dự án đầu tư có liên quan.



Nguồn

Cùng chủ đề

Vân Đồn: Đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm

Trong những ngày này, trên công trường thi công các dự án đầu tư công của huyện Vân Đồn luôn sôi động, nhộn nhịp tiếng máy móc thi công với tinh thần quyết tâm cao, nỗ lực lớn nhằm nhanh chóng đưa các dự án vào sử dụng, góp phần đẩy nhanh tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2025. Năm 2025, huyện Vân Đồn tập trung triển khai đầu tư xây dựng 23 dự án đầu tư...

TP Hạ Long quyết tâm rút ngắn 30% tiến độ thi công các dự án đầu tư công

Sáng 19/2, Thường trực Thành ủy Hạ Long đã làm việc với các đơn vị, nhà thầu thi công để nghe báo cáo tiến độ, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn trong triển khai một số dự án đầu tư công trọng điểm trên địa bàn, nhằm hoàn thành mục tiêu tăng trưởng 18,8% của thành phố trong năm 2025. Đồng chí Vũ Quyết Tiến, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, chủ trì. TP Hạ Long hiện...

Tháo gỡ khó khăn cho các dự án trọng điểm

Năm 2025, tỉnh Quảng Ninh tích cực chỉ đạo, đầu tư xây dựng trên 20 dự án trọng điểm thuộc nhiều ngành, lĩnh vực của tỉnh. Trong số đó, nhiều dự án đầu tư công đang gặp những khó khăn, vướng mắc nhất định, ảnh hưởng đến tiến độ thi công và kết quả giải ngân nguồn vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025. Dự án đường ven sông kết nối từ đường cao tốc Hạ Long -...

Thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư công, phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng năm 2025

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 14/CĐ-TTg Về tổ chức đoàn công tác của các Thành viên Chính phủ làm việc với các địa phương để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xuất nhập khẩu, các chương trình mục tiêu quốc gia, phấn đấu đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng năm 2025. Công điện gửi các Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang...

Giải quyết dứt điểm nguồn vốn đầu tư công

Vốn đầu tư công năm 2024 sẽ được thực hiện thanh quyết toán, giải ngân đến 31/1/2025 với lý do nhiều dự án, công trình chưa hoàn thiện thủ tục thanh quyết toán, hồ sơ còn tồn đọng tại Kho bạc Nhà nước. Do vậy, khoảng thời gian trong tháng 1/2025, các chủ đầu tư, đơn vị nhà thầu tập trung hoàn tất các thủ tục theo quy định để thực hiện giải ngân trước kỳ nghỉ Tết Nguyên...

Cùng tác giả

Thành ủy Uông Bí nghe báo cáo về dự án sân Golf

Ngày 25/2, Thành ủy Uông Bí đã nghe Công ty Cổ phần Đầu tư Sân golf Hạ Long Bay báo cáo đề xuất đầu tư xây dựng Dự án sân Golf Uông Bí tại phường Phương Đông, thành phố Uông Bí. Theo đó, diện tích đất doanh nghiệp đề xuất thực hiện dự án sân golf khoảng 170-180ha, phù hợp với Quy định diện tích sân golf 36 hố tối đa theo Văn bản hợp nhất 2722/VBHN-BKHĐT ngày 12/5/2021...

Hơn 11 tỉ USD vào ngành bán dẫn Việt Nam

Trong năm 2024, doanh thu ngành bán dẫn Việt Nam đạt 18,7 tỉ USD, nhưng phần lớn lợi nhuận thuộc về các doanh nghiệp FDI với tổng vốn đầu tư khoảng 11,6 tỉ USD và con số này được dự đoán sẽ tiếp tục tăng mạnh. Lĩnh vực sản xuất chất bán dẫn trải qua quá trình vô cùng phức tạp, bao gồm hơn 1.000 công đoạn, sử dụng khoảng 400 loại hóa chất và 50 loại thiết bị chế...

Như Vân được dự đoán đăng quang Hoa hậu Toàn cầu Miss Global

Trước thềm đêm chung kết cuộc thi Hoa hậu Toàn cầu 2024 (Miss Global), nhiều chuyên trang sắc đẹp đưa ra dự đoán Miss Global Vietnam Nguyễn Đình Như Vân đăng quang. Người mẫu Nguyễn Đình Như Vân - đại diện Việt Nam dự thi Miss Global 2024 - đã đến Vương quốc Campuchia bắt đầu những hoạt động bên lề trong khuôn khổ cuộc thi. Nguyễn Đình Như Vân sẽ là Hoa hậu Toàn cầu? Các chuyên trang sắc đẹp Queen...

Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Tổng thống Timor-Leste Jose Ramos-Horta

Ngày 25/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Tổng thống Timor-Leste Jose Ramos-Horta nhân dịp sang dự Diễn đàn Tương lai ASEAN lần thứ 2 tại Hà Nội. Sáng 25/2, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp Tổng thống Timor-Leste Jose Ramos-Horta nhân dịp Tổng thống tham dự Diễn đàn Tương lai ASEAN lần thứ 2 tại Hà Nội (từ ngày 25-26/2/2025). Tổng Bí thư nhiệt liệt chào...

Quấy rối người tiêu dùng phạt 70 triệu, làm lộ thông tin nhạy cảm phạt tới 80 triệu

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 24/2025 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Theo đó, Nghị định số 24 tăng mức phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Cụ thể, đối với hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin của người tiêu dùng, sẽ phạt tiền từ 20-30 triệu đồng đối...

Cùng chuyên mục

Hơn 11 tỉ USD vào ngành bán dẫn Việt Nam

Trong năm 2024, doanh thu ngành bán dẫn Việt Nam đạt 18,7 tỉ USD, nhưng phần lớn lợi nhuận thuộc về các doanh nghiệp FDI với tổng vốn đầu tư khoảng 11,6 tỉ USD và con số này được dự đoán sẽ tiếp tục tăng mạnh. Lĩnh vực sản xuất chất bán dẫn trải qua quá trình vô cùng phức tạp, bao gồm hơn 1.000 công đoạn, sử dụng khoảng 400 loại hóa chất và 50 loại thiết bị chế...

Quấy rối người tiêu dùng phạt 70 triệu, làm lộ thông tin nhạy cảm phạt tới 80 triệu

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 24/2025 sửa đổi, bổ sung nhiều quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Theo đó, Nghị định số 24 tăng mức phạt đối với các hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Cụ thể, đối với hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin của người tiêu dùng, sẽ phạt tiền từ 20-30 triệu đồng đối...

Phát triển bền vững ngành hồ tiêu

So với năm 2023, lượng tiêu xuất khẩu năm 2024 giảm 5,1%, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu lại tăng đến 45,4%. Công nghệ chế biến hồ tiêu Việt Nam đã tiếp cận tiêu chuẩn của thị trường thế giới nói chung hứa hẹn một sự quay lại ngành hàng tỷ đô bền vững hơn của hồ tiêu Việt Nam. Địa phương nỗ lực phát triển hồ tiêu bền vững Theo báo cáo của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ...

Việt Nam thu hút FDI công nghệ cao, năng lượng

Triển vọng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tiếp tục khả quan. Thông tin trên là nhận định của các hiệp hội, tổ chức quốc tế lớn như HSBC, EuroCham, Standard Chartered... Bên cạnh số lượng thì chất lượng dự án đang cải thiện rõ nét nhờ sự chủ động trong chiến lược lựa chọn, mời gọi nhà đầu tư hướng vào các ngành công nghiệp công nghệ cao và năng lượng. Chuỗi...

Phát triển nghề nuôi tôm hùm theo hướng bền vững

Từ năm 2015 đến nay, nghề nuôi tôm hùm ở Việt Nam phát triển nhanh cả về số lượng, thể tích lồng nuôi và sản lượng; từng bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm hùm hiện còn nhiều thách thức, bất cập về quản lý nguồn giống, thức ăn, quản lý vùng nuôi. Đáng chú ý, các hộ nuôi tôm hùm luôn phải đối mặt với thiên tai, dịch...

Làm thế nào tăng tỷ lệ nội địa hoá ngành công nghiệp?

Tình trạng liên kết yếu và chưa chặt chẽ thể hiện qua tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm công nghiệp trong nước vẫn còn thấp. Tỷ lệ nội địa hoá chưa cao Theo Bộ Công Thương, vướng mắc của nền công nghiệp Việt Nam nằm ở việc nội lực còn yếu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phụ thuộc quá lớn vào các doanh nghiệp FDI. Đơn cử, các doanh nghiệp FDI chiếm hơn 70% tổng kim ngạch xuất khẩu...

Giá vàng mua vào cao hơn bán ra

Sáng nay (25/2), giá vàng trong nước bật tăng trở lại lên mốc 92 triệu đồng/lượng. Điều đặc biệt là mức tăng giá mua vào cao hơn giá bán ra. Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn, Tập đoàn Vàng bạc đá quý Phú Quý, Công ty TNHH Bảo Tín Minh Châu… niêm yết giá vàng miếng SJC ở mức 90 - 92 triệu đồng/lượng mua vào - bán ra, tăng 400.000 đồng/lượng mua vào, 300.000 đồng/lượng bán ra...

Mở hồ sơ lãi suất huy động sau chỉ đạo ‘nóng’ của Thủ tướng

Từ đầu năm đến nay, lãi suất huy động tăng tại nhiều ngân hàng. Tuy nhiên, mức tăng chưa đột biến và cao nhất 7,2% kỳ hạn 24 tháng. Theo thống kê của Hiệp hội Ngân hàng, trong 6 tuần (từ 6/1-14/2), bảng lãi suất huy động của 36 ngân hàng ghi nhận 7/36 ngân hàng tăng lãi suất, 3 ngân hàng điều chỉnh giảm lãi suất, 2 ngân hàng đồng thời tăng và giảm lãi suất ở một số...

Nhiều hàng Việt bị EU cảnh báo dư kháng sinh, thuốc bảo vệ thực vật

Chỉ 2 tháng đầu năm, Việt Nam nhận 16 cảnh báo về nông, thủy sản tồn dư hóa chất, kháng sinh - cao nhất châu Á. Thông tin trên được TS Ngô Xuân Nam - Phó giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam - công bố sáng 24/2 tại hội nghị trực tuyến về tuân thủ quy định an toàn thực phẩm của thị trường EU. Theo ông Nam, Việt Nam là quốc gia bị cảnh báo nhiều nhất châu...

Siết chặt quản lý hoạt động bán hàng đa cấp

Thời gian qua, để kiểm soát chặt chẽ và ngăn chặn các hành vi kinh doanh theo phương thức đa cấp biến tướng, Sở Công thương tỉnh đã đẩy mạnh các biện pháp quản lý hoạt động bán hàng đa cấp trên địa bàn tỉnh. Qua đó, đảm bảo hoạt động bán hàng đa cấp diễn ra trong khuôn khổ pháp luật, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Theo báo cáo của Sở Công thương tỉnh, đến hết ngày 31/12/2024...

Tin nổi bật

Tin mới nhất