Powered by Techcity

Sức bật từ các công trình cho vùng khó

Từ nguồn lực đầu tư của tỉnh, nhiều công trình hạ tầng cho vùng khó như giao thông, điện, nước sinh hoạt… đã hoàn thành, đi vào hoạt động. Qua đó tạo sức bật cho người dân phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Người dân xã Phong Dụ (huyện Tiên Yên) được sử dụng nước sạch.

Đi vào hoạt động từ tháng 6/2023, công trình đập dâng nước Khe San và hệ thống đường ống, bể chứa, bể lọc cấp nước sinh hoạt xã Phong Dụ (huyện Tiên Yên) mang ý nghĩa lớn với gần 900 hộ dân trên địa bàn. Ông Nguyễn Chí Dũng, Phó Chủ tịch UBND xã, cho biết: Công trình có tổng mức đầu tư 30 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách tỉnh hỗ trợ xây dựng NTM, do UBND huyện Tiên Yên làm chủ đầu tư. Công trình nước sạch đã góp phần hoàn thiện các tiêu chí về xây dựng NTM nâng cao của xã, tạo ra động lực phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống người dân địa phương.

Bà Đặng Thị Bình (thôn Hợp Thành, xã Phong Dụ) cho biết: “Trước đây người dân chúng tôi sử dụng nước khe, suối để sinh hoạt. Mùa mưa thì đủ dùng, mùa khô thì gần như nhà nào cũng thiếu nước. Giờ bà con được nước sạch đến tận nhà, chúng tôi rất phấn khởi và yên tâm”.

Tuyến đường từ trung tâm huyện Đầm Hà đến xã Quảng Lâm. Ảnh: Minh Yến

Xác định hạ tầng giao thông là yếu tố then chốt để phát triển kinh tế ở vùng cao, bằng vốn ngân sách tỉnh và địa phương, huyện Đầm Hà đã đầu tư nhiều công trình giao thông. Tiêu biểu như dự án đầu tư nâng cấp, cải tạo, mở rộng đường giao thông từ trung tâm huyện đi xã Quảng Lâm, dài trên 7,5km, kinh phí 100 tỷ đồng, hoàn thành và đưa vào sử dụng tháng 9/2023, đã khắc phục tình trạng đi lại khó khăn, đáp ứng nhu cầu giao thương hàng hóa, phát triển kinh tế của xã.

Ông Chíu Sáng Phát (bản Tài Lý Sáy, xã Quảng Lâm) phấn khởi chia sẻ: Tuyến đường từ trung tâm huyện đi xã Quảng Lâm trước đây là đường đất, được cải tạo thành đường bê tông cấp phối. Tuy nhiên, sau nhiều năm đường xuống cấp, người dân đi lại khó khăn, giao thương gặp nhiều trở ngại. Vì thế khi tuyến đường được đầu tư nâng cấp khang trang, sạch đẹp, rộng rãi, người dân vui mừng lắm. Đi lại thuận tiện hơn, giá bán keo, quế, nông sản cũng tăng lên đáng kể.

Từ năm học 2023-2024, thầy, trò Trường THPT Bình Liêu được giảng dạy, học tập trong trường mới khang trang, hiện đại.

Tỉnh cũng ưu tiên dành nguồn lực đầu tư các trường học cho vùng DTTS, miền núi, biên giới. Được đi vào hoạt động từ tháng 9/2023, Trường THPT Bình Liêu có tổng mức đầu tư 95 tỷ đồng với hệ thống các phòng học, nhà đa năng hiện đại, khang trang. Công trình không chỉ đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, đem lại niềm vui lớn cho cán bộ, giáo viên, học sinh, phụ huynh mà còn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giáo dục mũi nhọn của huyện, kéo giảm khoảng cách giáo dục giữa miền núi và miền xuôi. Em Lương Minh Thư (Lớp 10A4, Trường THPT Bình Liêu) nói: “Chúng em rất vui vì Trường được xây dựng khang trang, rộng đẹp, có thêm các phòng đa năng, giúp chúng em có một môi trường học tập tốt hơn”.

Với mục tiêu kéo gần khoảng cách giữa các vùng miền trong tỉnh, thực hiện Nghị quyết 06-NQ/TU (ngày 17/5/2021) của BCH Đảng bộ tỉnh, giai đoạn 2021-2023 tỉnh đã bố trí ngân sách tỉnh trên 2.430 tỷ đồng vốn đầu tư công trung hạn, ngân sách huyện bố trí gần 1.800 tỷ đồng để đầu tư các dự án, công trình hạ tầng kinh tế – xã hội vùng khó của tỉnh. Nhiều công trình đã hoàn thành, đưa vào sử dụng, góp phần quan trọng cải thiện đời sống nhân dân, thu nhập bình quân người dân vùng đồng bào DTTS, biên giới, hải đảo đạt 73 triệu đồng/năm; văn hóa xã hội và môi trường có nhiều tiến bộ; dân chủ cơ sở được mở rộng; hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.



Nguồn

Cùng chủ đề

Định hướng chiến lược giai đoạn mới

Đến thời điểm này, hầu hết các chỉ tiêu trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025 đã đạt và vượt kế hoạch đề ra. Đây là cơ sở quan trọng để Quảng Ninh tiếp tục xây dựng chiến lược phát triển mới với những bước đi vững chắc. Vị thế vùng kinh tế trọng điểm Quảng Ninh thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV gắn với thực hiện Nghị...

Cần sớm đầu tư cầu cứng tại huyện Ba Chẽ

Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, huyện Ba Chẽ đã bị thiện hại lớn, trong đó hạ tầng giao thông có 02 cầu treo dân sinh bắc qua sông Ba Chẽ là cầu treo Làng Lốc, xã Thanh Lâm và cầu treo Khe Pụt, xã Thanh Sơn bị sập đổ hoàn toàn. Việc này gây ảnh hưởng đến đời sống dân sinh và tiềm ẩn nguy cơ  mất an toàn giao thông. Hiện trạng cầu treo Làng Lốc...

Khơi dậy tinh thần tự lực tự cường, phát huy sức mạnh đại đoàn kết của đồng bào các dân tộc thiểu số

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh lần thứ IV, năm 2024 dự kiến diễn ra ngày 8-9/11 tại TP Hạ Long. Đại hội là sự kiện chính trị quan trọng, là ngày hội đại đoàn kết các dân tộc trong tỉnh, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS. Nhân dịp này phóng viên Trung tâm Truyền thông tỉnh...

Lộ trình tăng giá điện cần ít tác động đến đời sống, sản xuất, kinh doanh

Nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc cần phải tính đúng, tính đủ giá thành điện sao cho ít tác động nhất đến đời sống dân sinh, hoạt động sản xuất, kinh doanh. Theo Quyết định 05 năm 2024 của Thủ tướng Chính phủ thì cơ cấu chi phí giá phát điện, bao gồm các khoản như chi phí phát điện, chi phí truyền tải điện, chi phí phân phối bán lẻ điện và chi phí phụ trợ quản...

Phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số

Đồng bào DTTS ở Quảng Ninh hiện có hơn 16,2 vạn người, chiếm 12,31% dân số toàn tỉnh. Sự đa dạng về văn hóa DTTS đang mở ra nhiều cơ hội để phát triển du lịch, mang lại sinh kế bền vững cho người dân các địa phương.  Đầu năm 2024, được sự vận động, hỗ trợ của chính quyền địa phương, 6 hộ dân đồng bào Sán Chỉ thôn Khe Lục (xã Đại Dực, huyện Tiên Yên) mạnh dạn...

Cùng tác giả

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vì tương lai bền vững

Tính đến giữa năm 2024, cả nước có hơn 40.000 di tích, trong đó có 8 Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới, 130 Di tích Quốc gia Đặc biệt, 3.621 Di tích Quốc gia, hơn 10.000 di tích cấp tỉnh. Hơn 4000 năm lịch sử đã để lại cho dân tộc Việt Nam những di sản văn hóa rất phong phú và đa dạng. Nó không chỉ là tài sản vô giá của dân tộc mà còn...

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV: Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội

Chiều 22/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Trước khi thảo luận tại tổ, làm việc tại hội trường, các đại biểu Quốc hội đã nghe Bộ trưởng...

Chương trình nghệ thuật “Bài ca người chiến sĩ công an nhân dân”

Tối 22/11, tại TP Hạ Long, Hội VHNT Quảng Ninh và Công an tỉnh phối hợp tổ chức chương trình nghệ thuật công bố tác phẩm về đề tài người chiến sĩ công an nhân dân với chủ đề "Bài ca người chiến sĩ công an nhân dân". Đồng chí Đặng Xuân Phương, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, đến dự chương trình. Chương trình giới thiệu 14 tác phẩm thơ, nhạc nội dung...

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia, Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Techo Hun Sen

Chiều nay, 22/11, tại Thủ đô Phnom Penh, trong khuôn khổ chuyến công tác tại Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã hội kiến Chủ tịch Đảng Nhân dân Campuchia (CPP), Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Techo Hun Sen. Chủ tịch Hun Sen nhiệt liệt chào đón Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lần đầu tiên thăm chính thức Campuchia trên cương vị người đứng đầu Cơ quan lập pháp và đại diện Lãnh đạo Đảng,...

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Campuchia

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Vương quốc Campuchia, tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP) và Phiên họp lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì Bao dung và Hòa bình (IPTP), chiều 22/11, tại thủ đô Phnom Penh, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn hội kiến Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Manet. Thủ tướng Campuchia Samdech Hun Manet trân trọng cảm...

Cùng chuyên mục

Lập Hội đồng thẩm định quy hoạch đường sắt Lào Cai – Quảng Ninh

Bộ Giao thông vận tải vừa thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh dài hơn 447km, có chi phí đầu tư ước tính hơn 183.800 tỉ đồng. Theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Hội đồng thẩm định quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh gồm 30 thành viên do ông Nguyễn...

Dự báo giá vàng năm 2025: Bị ‘đốn ngã’ bởi nhiều yếu tố tiêu cực, vàng hạ nhiệt

Những bất ổn kinh tế và địa chính trị sẽ tác động tiêu cực lên giá vàng thế giới trong năm 2025. Giới phân tích cảnh báo nhà đầu tư vàng cần chuẩn bị tâm lý trước một chặng đường gập ghềnh và nhiều rủi ro giảm giá đáng kể trong năm tới. Năm 2024, vàng thế giới biến động dữ dội chưa từng có, có thời điểm lập đỉnh cao kỷ lục lịch sử khi lên tới gần 2.800...

Tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt hơn 681 tỷ USD

Tổng cục Hải quan vừa thông tin tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa trong nửa đầu tháng 11/2024, tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt hơn 681 tỷ USD. Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 11/2024 (từ ngày 01/11 đến ngày 15/11/2024) đạt 33,44...

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với điều hoà là đẩy lùi sinh hoạt 40-50 năm

Nhiều đại biểu Quốc hội đã đề xuất loại điều hoà nhiệt độ khỏi danh mục mặt hàng chịu thuế trong dự án Luật thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Sáng 22/11, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi). Tại đây nhiều đại biểu cho ý kiến về việc đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng điều hoà. Theo tờ trình dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc...

Hàng không tăng thêm 3.000 chuyến bay, bổ sung lượng vé Tết

Sáng 22-11, Vietnam Airlines Group (gồm Vietnam Airlines, Pacific Airlines và VASCO) thông báo cung ứng thêm hơn 650.000 ghế, tương đương hơn 3.000 chuyến bay trên các chặng bay nội địa Việt Nam dịp Tết 2025. Theo đó, giai đoạn từ 13-1-2025 đến 12-2-2025 (tức 14 tháng chạp năm Giáp Thìn đến 15 tháng giêng năm Ất Tỵ), Vietnam Airlines Group sẽ cung ứng thêm hơn 650.000 ghế, tương đương hơn 3.000 chuyến bay trên các chặng bay nội...

Giữ nhịp tăng trưởng xuất khẩu dệt may

Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ước đạt 44 tỷ USD, tăng 11,26% so với năm 2023. Đây là con số ấn tượng trước bối cảnh tình hình thế giới diễn biến phức tạp, tổng cầu giảm mạnh, chi phí tăng cao đã ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu quả của doanh nghiệp. Mặc dù hiện nay lượng đơn hàng tương đối dồi dào, nhưng trước sự cạnh tranh gay gắt, nhất là về nguồn...

Gợi ý cho Việt Nam nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu

Báo cáo Việt Nam 2045 của Ngân hàng Thế giới đưa ra lộ trình giúp Việt Nam nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu, trở thành quốc gia thu nhập cao. Ngày 21/11, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo với tựa đề “Việt Nam 2045: Nâng cao vị thế thương mại trong một thế giới đang thay đổi – Con đường dẫn đến tương lai thu nhập cao”. Báo cáo đã đưa ra lộ...

Hội nghị phổ biến quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính

Sáng 22/11, tại TP Hạ Long, Sở Công Thương Quảng Ninh chủ trì phối hợp cùng Công ty Cổ phần Tập đoàn Vinacontrol và Công ty Than Hòn Gai – TKV tổ chức hội nghị phổ biến quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng Ô-Dôn và kiểm kê khí nhà kính trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Tham dự hội nghị có 120 đại biểu là lãnh đạo, cán bộ đại diện cho 55 đơn...

Bộ trưởng Công Thương: Không để găm hàng, tăng giá dịp Tết

Trước biến động giá cả có thể xảy ra, Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu Sở Công Thương các tỉnh, đơn vị trực thuộc bộ và các doanh nghiệp, tập đoàn có biện pháp ổn định thị trường, không để xảy ra tình trạng găm hàng, thiếu hàng, gián đoạn nguồn hàng gây tăng giá đột biến trong dịp cuối năm và Tết Nguyên đán 2025. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Chỉ...

Rau quả xuất khẩu hơn 6,6 tỷ USD trong 11 tháng

Đà tăng trưởng tốt, xuất khẩu rau quả có thể đạt 6,6 tỷ USD trong 11 tháng, tăng 27% so với cùng kỳ năm ngoái. Số liệu này được Hiệp hội Rau quả Việt Nam tính toán dựa trên dữ liệu từ hải quan. Trung Quốc vẫn là thị trường mua rau quả Việt nhiều nhất, gần 4,1 tỷ USD trong 10 tháng. Mức này tăng gần 30% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 66,5% tổng kim ngạch xuất...

Tin nổi bật

Tin mới nhất