Powered by Techcity

Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Ngãi

1. Vị trí địa lý

Tỉnh Quảng Ngãi nằm ở duyên hải Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lý 14 độ 32 phút – 15 độ 25 phút vĩ Bắc, 108 độ 06 phút – 109 độ 04 phút kinh Đông.

Phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam trên ranh giới các huyện Bình Sơn, Trà Bồng và Tây Trà; phía nam giáp tỉnh Bình Định trên ranh giới các huyện Đức Phổ, Ba Tơ; phía tây, tây bắc giáp tỉnh Quảng Nam và tỉnh Kon Tum trên ranh giới các huyện Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Tây và Ba Tơ; phía tây nam giáp tỉnh Gia Lai trên ranh giới huyện Ba Tơ; phía đông giáp biển Đông, có đường bờ biển dài gần 130km với 5 cửa biển chính là Sa Cần, Sa Kỳ, cửa Đại, Mỹ Á và Sa Huỳnh.
2. Điều kiện tự nhiên

Tỉnh Quảng Ngãi có diện tích tự nhiên 5.131,5 km2, bằng 1,7% diện tích tự nhiên cả nước.

Quảng Ngãi là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.

Địa hình

Quảng Ngãi là tỉnh thuộc duyên hải Trung Trung Bộ với đặc điểm chung là núi lấn sát biển, địa hình có tính chuyển tiếp từ địa hình đồng bằng ven biển ở phía đông đến địa hình miền núi cao ở phía tây. Miền núi chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên toàn tỉnh, đồng bằng nhỏ hẹp chiếm 1/4 diện tích tự nhiên. Cấu tạo địa hình Quảng Ngãi gồm các thành tạo đá biến chất, đá magma xâm nhập, phun trào và các thành tạo trầm tích có tuổi từ tiền Cambri đến Đệ tứ.

Giống như các tỉnh miền Trung khác, địa hình Quảng Ngãi nhìn chung có dạng đẳng thước và được chia thành 4 vùng rõ rệt: vùng rừng núi, vùng trung du, vùng đồng bằng và vùng bãi cát ven biển.

Khí hậu

Quảng Ngãi nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nên có hai mùa gió chính (gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hè). Do địa hình chi phối nên hướng gió không phản ảnh đúng cơ chế của hoàn lưu. Tuy nhiên, hướng gió hình thành vẫn biến đổi theo mùa rõ rệt.

Nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc Bán Cầu, Quảng Ngãi có nền nhiệt độ cao và ít biến động trong năm. Mùa lạnh các tháng có nhiệt độ trung bình ổn định dưới 20oC, mùa nóng có nhiệt độ trung bình ổn định trên 25oC.

3. Dân cư

Trên địa bàn Quảng Ngãi từng có các lớp cư dân cổ sinh sống: cư dân Sa Huỳnh, cư dân Chămpa, kế đó là cư dân Việt (Kinh) chiếm vị trí chủ đạo.

Người Kinh hiện diện ở Quảng Ngãi bắt đầu chủ yếu từ thế kỷ XV trở đi, đa số là những nông dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, vùng Thanh – Nghệ di cư vào khẩn hoang đất đai, lập thành làng mạc.

Dưới thời các chúa Nguyễn, có một số người Hoa từ các vùng Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam (Trung Quốc) đến sinh sống ở Thu Xà, các cửa biển Sa Cần, Sa Huỳnh và một số điểm ở trung du. Người Hoa đóng vai trò tương đối quan trọng trong sự phát triển kinh tế của vùng đất Quảng Ngãi thời bấy giờ thông qua hoạt động buôn bán thịnh đạt ở Thu Xà. Nhưng trải qua các cuộc chiến tranh, người Hoa phần đã phiêu tán đi nơi khác, phần hòa nhập vào cộng đồng người Việt, không còn các cộng đồng làng xã đặc thù.

Dưới thời Pháp thuộc, cho đến hết năm 1975, có một số người Pháp, Mỹ, Ấn Độ, Chà Và (Java) đến sống ở Quảng Ngãi, nhưng chủ yếu là chuyển cư tạm thời, hoặc không thành cộng đồng riêng. Do vậy, ở vùng đồng bằng tỉnh Quảng Ngãi, ngoài dân tộc Việt là đáng kể nhất, không có cộng đồng nào khác.

Ở miền núi, về dân tộc có sự ổn định hơn. Miền núi Quảng Ngãi có các dân tộc Hrê, Cor, Ca Dong (nhóm địa phương của dân tộc Xê đăng) sinh sống; họ là cư dân bản địa lâu đời, sống theo từng khu vực và có sự đan xen nhất định, có sự giao lưu, buôn bán với nhau và với người Việt ở miền xuôi lên buôn bán, khai khẩn. Từ sau năm 1975, có một ít người các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc vào, song chỉ là đơn lẻ và hòa nhập vào các cộng đồng địa phương. Do vậy, nói đến dân cư, dân tộc ở miền núi Quảng Ngãi cũng chỉ đề cập chủ yếu đến các dân tộc Hrê, Cor, Ca Dong và Kinh.

Đến năm 2005, dân tộc Kinh chiếm 88,8%, Hrê 8,58%, Cor 1,8%, Ca Dong 0,7%; số người thuộc 13 dân tộc thiểu số khác chỉ chiếm 0,12% dân số. Do vậy, nếu tính về dân tộc thì ở Quảng Ngãi có đến 17 dân tộc, nhưng thực chất cũng chỉ có 4 dân tộc có số lượng cư dân đáng kể. Nhìn chung, khối cộng đồng dân cư Quảng Ngãi phát triển theo tiến trình của lịch sử, cùng đoàn kết, chung sức chung lòng trong công cuộc chống phong kiến – đế quốc, dựng xây quê hương giàu đẹp.

Cổng TTĐT tỉnh

Cùng chủ đề

Chống khai thác IUU: Khắc phục triệt để những “lỗ hổng”

(Báo Quảng Ngãi)- Qua 7 năm thực hiện chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), ngành chuyên môn, chính quyền địa phương ven biển và các lực lượng chức năng của tỉnh đã tập trung thực hiện tốt các chỉ đạo của trung ương, của tỉnh, khắc phục triệt để những “lỗ hổng” trong công tác quản lý hoạt động tàu cá.  Đẩy mạnh thực hiện nhiều giải pháp  Một trong...

Thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp: Tháo gỡ những vướng mắc

(Báo Quảng Ngãi)- Mặc dù có nhiều tiềm năng, nhưng Quảng Ngãi chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, do gặp nhiều vướng mắc liên quan đến chính sách đất đai, nguồn vốn... Đây cũng là vấn đề cần sự vào cuộc tháo gỡ từ phía ngành chức năng, cũng như chính quyền các địa phương. Doanh nghiệp gặp khó Một trong những trở ngại đối với DN đầu tư vào lĩnh...

Tuyên truyền định hướng phát triển các khu công nghiệp sinh thái

(Baoquangngai.vn)- Từ năm 2025, Quảng Ngãi sẽ tập trung thực hiện các cam kết phát triển các KCN sinh thái, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội hài hòa, bền vững. Sáng 25/12, Ban Quản lý KKT Dung Quất và các KCN tỉnh đã tổ chức Hội nghị tập huấn và tuyên truyền các quy định, định hướng phát triển các KCN sinh thái trên địa bàn tỉnh. Các doanh nghiệp (DN) sản xuất công nghiệp,...

Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tiềm năng 4, 5 sao

.tdi_77{vertical-align:baseline}.tdi_77>.wpb_wrapper,.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{display:block}.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{width:100%}.tdi_77>.wpb_wrapper>.vc_row_inner{width:auto}.tdi_77>.wpb_wrapper{width:auto;height:auto}.tdi_77{padding-bottom:30px!important} .tdi_78{margin-top:0px!important;margin-bottom:0px!important;padding-bottom:0px!important} .tdb_single_content{margin-bottom:0;*zoom:1}.tdb_single_content:before,.tdb_single_content:after{display:table;content:'';line-height:0}.tdb_single_content:after{clear:both}.tdb_single_content .tdb-block-inner>*:not(.wp-block-quote):not(.alignwide):not(.alignfull.wp-block-cover.has-parallax):not(.td-a-ad){margin-left:auto;margin-right:auto}.tdb_single_content a{pointer-events:auto}.tdb_single_content .td-spot-id-top_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Top Ad'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad0 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 1'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad1 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 2'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad2 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 3'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-bottom_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Bottom Ad'!important}.tdb_single_content .id_top_ad,.tdb_single_content .id_bottom_ad{clear:both;margin-bottom:21px;text-align:center}.tdb_single_content .id_top_ad img,.tdb_single_content .id_bottom_ad img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_top_ad .adsbygoogle,.tdb_single_content .id_bottom_ad .adsbygoogle{position:relative}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{margin-bottom:15px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{text-align:center}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-right:auto;margin-left:auto}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left{float:left;margin-top:9px;margin-right:21px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right{float:right;margin-top:6px;margin-left:21px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title{width:300px;height:250px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title:before{position:absolute;top:50%;-webkit-transform:translateY(-50%);transform:translateY(-50%);margin:auto;display:table;width:100%}.tdb_single_content .tdb-block-inner.td-fix-index{word-break:break-word}.tdi_78 .tdb-block-inner{max-width:100%;margin-left:auto;margin-right:auto}.tdi_78,.tdi_78>p,.tdi_78 .tdb-block-inner>p{font-family:Noto Sans!important;font-size:15px!important;line-height:1.6!important;font-weight:400!important}.tdi_78 h1{font-family:Noto Sans!important;font-size:32px!important;line-height:1.2!important;font-weight:700!important}.tdi_78 h2{font-family:Noto Sans!important;font-size:24px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_78 h3:not(.tds-locker-title){font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h4{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h5{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h6{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 li{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .tdb-block-inner blockquote p{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .wp-caption-text,.tdi_78 figcaption{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78...

Rau, củ tăng giá do mưa lớn kéo dài

(Baoquangngai.vn)- Những ngày qua, mưa lớn kéo dài đã khiến nhiều vùng trồng rau xanh trên địa bàn tỉnh bị hư hại dẫn đến đến nguồn cung cấp rau, củ trên thị trường giảm. Do đó, giá một số loại rau, củ bán lẻ tại các chợ truyền thống tăng cao so với bình thường. Theo ghi nhận tại một số chợ truyền thống trên địa bàn TP.Quảng Ngãi, các loại rau xanh, nhất là rau ăn lá kém dồi dào hơn trước. Các tiểu...

Cùng tác giả

Khởi động Chương trình Đối tác Thái Bình Dương tại Quảng Ngãi

Từ ngày 19 đến 30/8, các bác sĩ, kỹ sư người Mỹ sẽ tổ chức 60 hoạt động thuộc 5 nhóm lĩnh vực truyền thông, y tế, hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa, xây dựng, giao lưu cộng đồng. Tối 20/8, Chương trình Đối tác Thái Bình Dương và Thiên thần Thái Bình Dương 2024 (PP&PA-24) được khai mạc tại Quảng Ngãi. Chương trình Đối tác Thái Bình Dương là chương trình huấn luyện, hỗ trợ nhân đạo...

Núi Thới Lới – thắng cảnh độc đáo tại đảo Lý Sơn

Với cấu tạo độc đáo từ quá trình phun trào của núi lửa từ nhiều năm về trước, núi Thới Lới mang vẻ đẹp hùng vĩ và đầy sức sống. Toạ lạc tại xã An Hải, núi Thới Lới là ngọn núi lửa lớn nhất trên đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi). Với đỉnh núi cao hơn 149 m so với mực nước biển. Đây cũng là điểm cao nhất trên đảo. Đỉnh núi này có lịch sử hình...

Thủ phủ hành tím Quảng Ngãi

Với 180 ha hành tím bên bờ biển bao quanh bởi núi lửa và rạn san hô, xã Bình Hải được mệnh danh là thủ phủ hành tím trên đất liền. Cuối tháng 4, cánh đồng hành tím ở xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi vào vụ thu hoạch thứ hai trong năm. Xã này nằm bên bờ biển với đá núi lửa, rạn san hô, có thổ nhưỡng tương tự đảo Lý Sơn cách đất liền gần...

Bánh đập hút khách ở Quảng Ngãi

Đây là món ăn truyền thống ở Quảng Ngãi, kết hợp giữa bánh tráng nướng và bánh ướt mới ra lò, bên trên phủ hẹ và hành phi ăn kèm cùng mắm nêm, thu hút nhiều người thưởng thức...

Bãi rêu xanh ngút ngàn trở thành điểm đến thu hút du khách ở Quảng Ngãi

Rêu bám dày bờ đá, đê chắn sóng, tạo nên một mảng xanh tuyệt đẹp. Bãi rêu ấy biến đê chắn sóng ở thôn Phổ An (xã Nghĩa An, TP Quảng Ngãi) thành điểm check-in hút khách.

Cùng chuyên mục

Khởi động Chương trình Đối tác Thái Bình Dương tại Quảng Ngãi

Từ ngày 19 đến 30/8, các bác sĩ, kỹ sư người Mỹ sẽ tổ chức 60 hoạt động thuộc 5 nhóm lĩnh vực truyền thông, y tế, hỗ trợ nhân đạo và cứu trợ thảm họa, xây dựng, giao lưu cộng đồng. Tối 20/8, Chương trình Đối tác Thái Bình Dương và Thiên thần Thái Bình Dương 2024 (PP&PA-24) được khai mạc tại Quảng Ngãi. Chương trình Đối tác Thái Bình Dương là chương trình huấn luyện, hỗ trợ nhân đạo...

Núi Thới Lới – thắng cảnh độc đáo tại đảo Lý Sơn

Với cấu tạo độc đáo từ quá trình phun trào của núi lửa từ nhiều năm về trước, núi Thới Lới mang vẻ đẹp hùng vĩ và đầy sức sống. Toạ lạc tại xã An Hải, núi Thới Lới là ngọn núi lửa lớn nhất trên đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi). Với đỉnh núi cao hơn 149 m so với mực nước biển. Đây cũng là điểm cao nhất trên đảo. Đỉnh núi này có lịch sử hình...

Khai phá tiềm năng du lịch trên sông Trà Bồng

Chiều 25.6, Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ngãi phối hợp Phòng VHTT huyện Bình Sơn khảo sát phát triển sản phẩm du lịch trên sông Trà Bồng. Đoàn khảo sát phát triển du lịch trên sông Trà Bồng Theo UBND huyện Bình Sơn, địa phương hiện có tiềm năng phát triển du lịch trên sông Trà Bồng đoạn từ làng gốm Mỹ Thiện (Châu Ổ) đến đập ngăn mặn xã Bình Dương và các nội dung liên quan đến nhà thơ Tế...

Gần 1.000 người đồng diễn Yoga ở Quảng Ngãi

Kỷ niệm Ngày quốc tế Yoga 21.6, tại Quảng trường đường Phạm Văn Đồng, Sở VHTTDL tỉnh Quảng Ngãi phối hợp cùng Liên đoàn Yoga Quảng Ngãi tổ chức sự kiện Chào mừng ngày Quốc tế Yoga lần thứ X năm 2024, với chủ đề “Yoga trao quyền cho phái đẹp”. Chương trình đồng diễn Yoga thu hút gần 1.000 hội viên tham gia Yoga là một phương thức thực hành cổ xưa của Ấn Độ, kết hợp các hoạt động...

Quảng Ngãi: Hỗ trợ 70% Bảo hiểm y tế cho nhóm người yếu thế

Ngày 18/6, HĐND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) và tại kỳ họp này các đại biểu HĐND tỉnh đã thông qua 7 Nghị quyết quan trọng, trong đó có việc hỗ trợ 70% Bảo hiểm y tế cho nhóm người yếu thế. Cụ thể, tại đây các đại biểu đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 27/2019 của HĐND tỉnh về hỗ trợ...

Ra mắt mô hình sản xuất và chế biến nước mắm gắn với bảo vệ môi trường

Chiều 17/6, Hội Nông dân xã Bình Thạnh (Bình Sơn) đã ra mắt mô hình kinh tế nông nghiệp tuần hoàn “Sản xuất và chế biến nước mắm”, gắn với bảo vệ môi trường thích ứng với biến đổi khí hậu năm 2024. Mô hình sản xuất và chế biến nước mắm gắn với bảo vệ môi trường có 12 thành viên, hoạt động theo phương thức: Cá, muối chuyển thành mắm thô, từ mắm thô chuyển thành mắm tinh. Thay...

Quảng Ngãi sắp có 2 tên xã mới: Thắng Lợi và An Phú

UBND tỉnh Quảng Ngãi có tờ trình gửi HĐND tỉnh thông qua việc sáp nhập đơn vị hành chính. Trong tương lai, Quảng Ngãi sẽ có những cái tên xã lạ lẫm là Thắng Lợi và An Phú. Một góc xã Nghĩa Phú sắp sáp nhập với xã Nghĩa An thành xã An Phú - Ảnh: T.M. Ngày 17-6, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có tờ trình gửi HĐND tỉnh đề nghị thông qua nghị quyết sắp xếp các xã, thị trấn trên...

Quảng Ngãi sẽ sắp xếp lại đơn vị hành chính như thế nào?

Giai đoạn 2023- 2025, sau khi sắp xếp lại, tỉnh Quảng Ngãi giảm 3 đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã, còn lại 170 ĐVHC cấp xã, gồm 145 xã, 17 phường và 8 thị trấn. Ngày 17/6, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có Tờ trình gửi HĐND tỉnh này về việc đề nghị thông qua Nghị quyết tán thành chủ trương sắp xếp các xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2023- 2025. Theo đó, sẽ nhập nguyên...

Quảng Ngãi đặt mục tiêu xuất khẩu sắn đạt 150-180 triệu USD

Đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Quảng Ngãi đạt 150-180 triệu USD. Đây là một trong những nội dung chính của Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án phát triển bền vững ngành hàng sắn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn do UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ban hành. Nông dân Quảng Ngãi thu hoạch sắn. Mục tiêu cụ thể của Kế hoạch này là đến năm...

Trải nghiệm không gian văn hóa Sa Huỳnh – sản phẩm du lịch mới của Quảng Ngãi

Tỉnh Quảng Ngãi đang thực hiện dự án xây dựng sản phẩm du lịch cộng đồng gắn với di chỉ văn hóa Sa Huỳnh, trong đó có sản phẩm du lịch trải nghiệm không gian văn hóa Sa Huỳnh. Hướng đi mới trong du lịch cộng đồng Sa Huỳnh là địa danh nổi tiếng ở TX.Đức Phổ (Quảng Ngãi), cách trung tâm TP.Quảng Ngãi khoảng 60 km về phía nam. Đây là nơi đầu tiên phát lộ nền văn hóa cổ...

Tin nổi bật

Tin mới nhất