Powered by Techcity

Nguyễn Nhật Ánh và những mùa hè yêu dấu


Trong truyện dài mới nhất “Mùa hè không tên”, Nguyễn Nhật Ánh lại quay trở về với những mùa hè cũ, nơi có ngôi làng Đo Đo yêu dấu tỏa bóng suốt quãng đường sáng tạo, kể câu chuyện tuổi thơ theo cách của riêng mình…

Bìa tập sách “Mùa hè không tên”.
Bìa tập sách Mùa hè không tên

“Mùa hè không tên” là truyện dài mới nhất của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh do Nhà xuất bản Trẻ xuất bản, phát hành chính thức trên toàn quốc từ ngày 22/9/2023. Sau thành công của hai truyện dài “Hạ đỏ” và “Bảy bước tới mùa hè”, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh tiếp tục những trang viết đầy ắp âm hưởng của mùa hè trong ký ức.

Tại sao lại là “Mùa hè không tên”?

“Đó là mùa hè thật đặc biệt với tôi. Sau mùa hè đó, cuộc sống của tôi đã thay đổi mãi mãi. Vì vậy tôi muốn đặt cho nó một cái tên để nó không giống với những mùa hè khác trong đời tôi mỗi khi tôi nhớ về. Tôi định gọi nó là mùa hè chia tay, mùa hè ưu tư, mùa hè định mệnh, hay sến sẩm một chút là mùa hè có mây tím bay nhưng rồi tôi thấy không cái tên nào thật sự phù hợp.

Cuối cùng, tôi nghĩ nếu cần phải có một cái tên thì tôi sẽ đặt tên cho nó là mùa hè không tên. Ờ, mùa hè đặc biệt của tôi cần gì phải khoác một cái tên riêng khi mà mỗi lần đầu óc tôi quay ngược về thời kỳ đó, tôi luôn thấy lòng đầy xáo trộn. Nó đã khắc lên số phận tôi những dấu vết không thể phai mờ – như vết chàm mà con người ta phải mang theo cho đến tận cuối đời”.

“Mùa hè không tên” có những câu chuyện tuổi thơ với vô số trò tinh nghịch, những thoáng thinh thích hồi hộp cùng vô vàn kỷ niệm. Để rồi khi những tháng ngày trong sáng của tình bạn dần qua, bọn nhỏ trong mỗi gia đình bình dị lớn lên cùng chứng kiến những giây phút cảm động của câu chuyện tình thân, nỗi khát khao hạnh phúc êm đềm, cùng bỡ ngỡ bước vào tuổi mới lớn nhiều yêu thương mang cả sự va vấp.

Mùa hè năm ấy của cậu bé Khang không chỉ toàn chuyện leo cây hái trái và qua lại với con Nhàn hồn hậu đáng yêu ưa nuôi bọn cá dị tật, mà có Tí, có Chỉnh, rồi Túc, Đính… phải đối mặt với những thử thách của số phận.

Lâu nay, độc giả đã “mặc định” Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn của tuổi học trò và tuổi trẻ. Cảm hứng từ những trang sách, những câu chuyện gần gũi mà thấm đẫm tình cảm trong sáng, đáng yêu của nhà văn mang lại cho lứa tuổi hoa niên rất lớn và trải dài suốt nhiều thập niên.

Nhưng không chỉ sáng tác cho lứa tuổi học trò, Nguyễn Nhật Ánh cũng từng thử sức với những truyện dài dành cho người lớn, cho giới nhân viên văn phòng. Nhà văn không ngại tự làm mới ngòi bút bằng cách sáng tạo ra những cốt truyện phù hợp hơi thở hiện đại, mở ra những tuyến nhân vật sinh động, tươi mới, đặt để vào những bối cảnh mới lạ hơn để tạo sinh khí…

Chẳng hạn truyện dài “Những người hàng xóm” là câu chuyện được đặt trong bối cảnh châu Âu. Nhưng với “Mùa hè không tên”, nhà văn vẫn quày quả trở lại làng Đo Đo xứ Quảng – vốn là một nơi thân thuộc đã nuôi dưỡng từng mạch văn mộc mạc thuở nào của mình. Vì chỉ khi được viết trong không gian quen thuộc như hơi thở, như máu thịt, vốn là không gian của gốc gác ruột rà, ông mới có thể thăng hoa hết mực cùng câu chữ tự trong tim óc mình.

Một trong những điểm nhấn của “Mùa hè không tên” còn đến từ những bài thơ được tác giả lồng ghép rất duyên. Thử hình dung trong một mạch truyện dài, đâu đó bạn dừng lại ngân nga những vần điệu trong veo thật thú vị biết bao: “Hồi đó/ Con gà còn là quả trứng/ Cơn mưa còn là đám mây/ Người yêu chưa là người yêu cũ/ Tôi chưa là tôi hôm nay/ Hồi đó/ Thứ hai còn là Chủ nhật/ Mưa thu còn vướng gió hè/ Con kiến còn trách con ve/ Ông La Fontaine chưa chết…”.

“Mùa hè không tên” là câu chuyện dõi theo sự trưởng thành của nhiều nhân vật. Thời thơ ấu của những đứa trẻ luôn luôn được nhà văn dành cho những dòng mô tả dịu dàng nhất, sau đó chúng lớn lên với những lựa chọn và rung động đầu đời, trưởng thành rồi bay xa. Những con đường mỗi người lựa chọn liệu sẽ dẫn đến đâu? Và những thân tình tuổi ấu thơ sẽ để lại những gì trong tâm hồn mình?…



Nguồn

Cùng chủ đề

Cùng tác giả

Ban Chỉ đạo 202 Bộ Quốc phòng kiểm tra , giám sát các dự án thành phần trong Chương trình MTQG 1719 tại BĐBP...

.tdi_77{vertical-align:baseline}.tdi_77>.wpb_wrapper,.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{display:block}.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{width:100%}.tdi_77>.wpb_wrapper>.vc_row_inner{width:auto}.tdi_77>.wpb_wrapper{width:auto;height:auto}.tdi_77{padding-bottom:30px!important} .tdi_78{margin-top:0px!important;margin-bottom:0px!important;padding-bottom:0px!important} .tdb_single_content{margin-bottom:0;*zoom:1}.tdb_single_content:before,.tdb_single_content:after{display:table;content:'';line-height:0}.tdb_single_content:after{clear:both}.tdb_single_content .tdb-block-inner>*:not(.wp-block-quote):not(.alignwide):not(.alignfull.wp-block-cover.has-parallax):not(.td-a-ad){margin-left:auto;margin-right:auto}.tdb_single_content a{pointer-events:auto}.tdb_single_content .td-spot-id-top_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Top Ad'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad0 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 1'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad1 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 2'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad2 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 3'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-bottom_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Bottom Ad'!important}.tdb_single_content .id_top_ad,.tdb_single_content .id_bottom_ad{clear:both;margin-bottom:21px;text-align:center}.tdb_single_content .id_top_ad img,.tdb_single_content .id_bottom_ad img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_top_ad .adsbygoogle,.tdb_single_content .id_bottom_ad .adsbygoogle{position:relative}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{margin-bottom:15px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{text-align:center}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-right:auto;margin-left:auto}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left{float:left;margin-top:9px;margin-right:21px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right{float:right;margin-top:6px;margin-left:21px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title{width:300px;height:250px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title:before{position:absolute;top:50%;-webkit-transform:translateY(-50%);transform:translateY(-50%);margin:auto;display:table;width:100%}.tdb_single_content .tdb-block-inner.td-fix-index{word-break:break-word}.tdi_78 .tdb-block-inner{max-width:100%;margin-left:auto;margin-right:auto}.tdi_78,.tdi_78>p,.tdi_78 .tdb-block-inner>p{font-family:Noto Sans!important;font-size:15px!important;line-height:1.6!important;font-weight:400!important}.tdi_78 h1{font-family:Noto Sans!important;font-size:32px!important;line-height:1.2!important;font-weight:700!important}.tdi_78 h2{font-family:Noto Sans!important;font-size:24px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_78 h3:not(.tds-locker-title){font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h4{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h5{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h6{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 li{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .tdb-block-inner blockquote p{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .wp-caption-text,.tdi_78 figcaption{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78...

Đào tạo nghề trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế tại Sơn Dương

.tdi_77{vertical-align:baseline}.tdi_77>.wpb_wrapper,.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{display:block}.tdi_77>.wpb_wrapper>.tdc-elements{width:100%}.tdi_77>.wpb_wrapper>.vc_row_inner{width:auto}.tdi_77>.wpb_wrapper{width:auto;height:auto}.tdi_77{padding-bottom:30px!important} .tdi_78{margin-top:0px!important;margin-bottom:0px!important;padding-bottom:0px!important} .tdb_single_content{margin-bottom:0;*zoom:1}.tdb_single_content:before,.tdb_single_content:after{display:table;content:'';line-height:0}.tdb_single_content:after{clear:both}.tdb_single_content .tdb-block-inner>*:not(.wp-block-quote):not(.alignwide):not(.alignfull.wp-block-cover.has-parallax):not(.td-a-ad){margin-left:auto;margin-right:auto}.tdb_single_content a{pointer-events:auto}.tdb_single_content .td-spot-id-top_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Top Ad'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad0 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 1'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad1 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 2'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-inline_ad2 .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Inline Ad 3'!important}.tdb_single_content .td-spot-id-bottom_ad .tdc-placeholder-title:before{content:'Article Bottom Ad'!important}.tdb_single_content .id_top_ad,.tdb_single_content .id_bottom_ad{clear:both;margin-bottom:21px;text-align:center}.tdb_single_content .id_top_ad img,.tdb_single_content .id_bottom_ad img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_top_ad .adsbygoogle,.tdb_single_content .id_bottom_ad .adsbygoogle{position:relative}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{margin-bottom:15px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right img,.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-bottom:0}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center{text-align:center}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-center img{margin-right:auto;margin-left:auto}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-left{float:left;margin-top:9px;margin-right:21px}.tdb_single_content .id_ad_content-horiz-right{float:right;margin-top:6px;margin-left:21px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title{width:300px;height:250px}.tdb_single_content .tdc-a-ad .tdc-placeholder-title:before{position:absolute;top:50%;-webkit-transform:translateY(-50%);transform:translateY(-50%);margin:auto;display:table;width:100%}.tdb_single_content .tdb-block-inner.td-fix-index{word-break:break-word}.tdi_78 .tdb-block-inner{max-width:100%;margin-left:auto;margin-right:auto}.tdi_78,.tdi_78>p,.tdi_78 .tdb-block-inner>p{font-family:Noto Sans!important;font-size:15px!important;line-height:1.6!important;font-weight:400!important}.tdi_78 h1{font-family:Noto Sans!important;font-size:32px!important;line-height:1.2!important;font-weight:700!important}.tdi_78 h2{font-family:Noto Sans!important;font-size:24px!important;line-height:1.2!important;font-weight:600!important}.tdi_78 h3:not(.tds-locker-title){font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h4{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h5{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 h6{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 li{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .tdb-block-inner blockquote p{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78 .wp-caption-text,.tdi_78 figcaption{font-family:Noto Sans!important}.tdi_78...

Liên hiệp Các hội khoa học và kỹ thuật triển khai tốt nhiệm vụ

Năm 2024, Liên hiệp Các hội KH-KT tỉnh triển khai tốt các nhiệm vụ do Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và cấp trên giao. Tổ chức tốt các diễn đàn, hội thảo, hội thi, cuộc thi về KH-KT; góp...

Quảng Nam ấn định tiến độ thực hiện tổng kết Nghị quyết số 18 của Trung ương

Chính trịNGUYỄN ĐOAN - NGUYỄN TUẤN • 11/12/2024 19:41(QNO) – Ngày 6/12/2024, Ban Chỉ đạo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18 tỉnh Quảng Nam (gọi tắc Ban Chỉ đạo) ban hành Kế hoạch số 01 về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Trung ương số 18-NQ/TW (khóa XII) “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”. Nguồn:...

Phối hợp thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát phục vụ đại hội Đảng các cấp

Về nhiệm vụ năm 2025, các cơ quan phối hợp tập trung tham mưu Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy lãnh đạo, chỉ đạo công tác chuẩn bị và tổ chức thành công đại hội đảng bộ các...

Cùng chuyên mục

Đâu hồn xưa phố cũ Hội An?

Cô bảo với tôi rằng, cô đồng ý nhà cổ Hội An, chợ Hội An, lẫn miếu mạo đền thờ còn lưu lại ký ức rêu phong của Faifo - tên cũ của Hội An xưa. Nhưng câu chuyện...

Tựa núi, kết tình anh em…

Các huyện miền núi Quảng Nam đều khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng. Sự không đồng nhất về đặc điểm tự nhiên tạo nên những khác biệt trong cuộc sống thực tế và trong văn hóa ứng xử....

Đông Giang nỗ lực bảo tồn văn hóa Cơ Tu

Đến ngày 25/10/2023, HĐND huyện ban hành Nghị quyết số 28 thông qua “Đề án bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của tộc người Cơ Tu gắn với phát triển du lịch trên...

Xét chọn Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí chủ đề “Học tập và làm theo tư...

Chiều ngày 10/12, Hội đồng sơ khảo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã họp xét chọn Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” đợt II, giai đoạn 2023-2024.Theo Kế hoạch số 37-KH/BTGTU, ngày 23/7/2021 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về phát động Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật,...

Đoàn công tác Sở VH-TT&DL tỉnh Bạc Liêu tham quan, trao đổi kinh nghiệm tại huyện Duy Xuyên

Tại buổi làm việc, đại diện Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Nam và lãnh đạo huyện Duy Xuyên đã thông tin những kết quả nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; những hoạt động, sự...

Quế Sơn tổ chức hội diễn nghệ thuật tuồng, dân ca

Hội diễn nhằm tạo sân chơi cho người yêu mến loại hình nghệ thuật sân khấu tuồng, dân ca, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị các loại hình nghệ thuật truyền thống; đồng thời chào mừng...

Công nhận thêm 7 nghề truyền thống của tỉnh Quảng Nam

Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh có 17 nghề truyền thống, 8 làng nghề và 20 làng nghề truyền thống được công nhận. Thời gian qua, Quảng Nam đã có nhiều cơ chế, chính sách quan tâm tìm...

Bảo quản văn khắc trên đá

Tại Việt Nam, có thể nghiên cứu bảo tồn bằng công nghệ nano. Đây là công nghệ còn mới mẻ, mới đưa vào ứng dụng mang tính thể nghiệm tại vài di tích của nước ta.Tạo ra các bản...

Ca dao, dân ca – nhìn từ giao thoa vùng Nam Ngãi

Từ phương ngữ...Theo chiều dài lịch sử dân tộc, dễ thấy sự giao thoa văn hóa - ngôn ngữ các địa phương thường diễn ra theo chiều từ Bắc vào Nam. Nhưng với Quảng Nam và Quảng Ngãi, chúng...

Hội thảo về di tích Nam Thịnh Sơn Trang

Sáng ngày 6/12, huyện Thăng Bình (Quảng Nam) lấy ý kiến các nhà chuyên môn, các bậc cao niên về thông tin tư liệu liên quan đến di tích Nam Thịnh Sơn Trang ở thôn Quý thạnh 2, xã Bình Quý để hoàn thiện hồ sơ trình cấp trên xếp hạng di tích cấp tỉnh.Tại hội thảo, đã có 15 ý kiến đóng góp. Một số ý kiến cho rằng: vai trò, vị trí của chí sĩ Tiểu La-Nguyễn...

Tin nổi bật

Tin mới nhất