Powered by Techcity

Bí ẩn chữ cổ khắc trên đá nơi nguồn sông A Vương


z6417340466270_db69517aed2140f41224414af5c2a5e4.jpg
Các chuyên gia nghiên cứu về ngôn ngữ cổ bên khu vực chữ cổ nơi nguồn sông A Vương Ảnh PLÊNH PƠLOONG

Nhà nghiên cứu văn hoá, Tiến sĩ Jaya Thiên (Ninh Thuận) cho biết: “Những chữ khắc trên đá tại đầu nguồn sông A Vương (xã Lăng, Tây Giang) có niên đại khoảng từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ VII. Trong văn khắc này có cả chữ của các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khmer (Ka-Tu/Cơ-Tu, Bahnar/Ba-Na, Khmer..), ngôn ngữ Mã Lai – Đa đảo (ngữ hệ Nam Đảo) và chữ Phạn cổ”.

z6417340389580_31bb62d239aad60faf4b153f6ccf2136.jpg
Trầm tích chữ cổ trên đá nơi nguồn sông A Vương Ảnh PLÊNH PƠLOONG
z6417340487054_dcceb12d514bc7802c19e5b0dafd1b17.jpg
Khu vực phát hiện chữ cổ ẩn mình nơi ngọn nguồn sông A Vương Ảnh PLÊNH PƠLOONG

Ông Arất Blúi Phó Chủ tịch UBND huyện Tây Giang cho biết: “Cuộc khảo sát lần này nhằm xác định niên đại bia khắc, nội dung của bia khắc… để từ đó có cơ sở để các ngành chuyên môn tiếp tục đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn di tích nằm trong danh mục bảo vệ theo Quyết định 3029/QĐ-UBND, ngày 18/12/2024 của UBND tỉnh Quảng Nam”.

Qua kết quả khảo sát từ các chuyên gia, tiếp tục hoàn thiện hồ sơ đề nghị tỉnh công nhận địa điểm chữ cổ khắc trên đá nơi nguồn sông A Vương và các điểm di tích nằm trong danh mục đăng ký bảo vệ là di tích cấp tỉnh, cấp quốc gia đặc biệt.

z6417340462442_7576fa48b69283b9cc21d5dbef8894db.jpg
Các nhà nghiên cứu khảo tả đo đạc lại hiện trạng khu vực có chữ cổ Ảnh PLÊNH PƠLOONG

Việc quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản, di tích, danh thắng, các khu rừng cây di sản Việt Nam trên địa bàn huyện hiệu quả vừa nhằm giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống văn hoá, lịch sử, cách mạng vừa tạo ra các sản phẩm du lịch khai thác giá trị văn hoá bản địa. Đồng thời hướng sản phẩm du lịch về địa chỉ đỏ cách mạng, về các địa điểm các di tích, danh thắng trên địa bàn huyện, góp phần tạo việc làm, sinh kế bền vững cho địa phương và thu hút đầu tư du lịch vì sự phát triển bền vững.

[VIDEO] – Chữ cổ nơi nguồn sông A Vương (xã Lăng, Tây Giang):

Ảnh: PLÊNH PƠLOONG

Tây Giang là vùng đất giàu truyền thống văn hoá, lịch sử cách mạng, nơi đây còn hiện hữu những dấu tích chưa được khai quạt, giải mã.

Hiện nay Tây Giang còn sở hữu 5 chiếc trống đồng Đông Sơn, làng gốm cổ, hạt mã não cổ… đặc biệt là sự tồn tại của các văn khắc trên đá gắn với “con đường muối” huyền thoại, là huyết mạch giao thương giữa vùng biển, đồng bằng thương cảng Hội An, Đà Nẵng sầm uất vào khoảng thế kỷ IX đến thế kỷ X với các tộc người sống ở miền núi, qua Lào, qua Thái Lan, Ấn Độ…



Nguồn: https://baoquangnam.vn/bi-an-chu-co-khac-tren-da-noi-nguon-song-a-vuong-3151896.html

Cùng chủ đề

Đi về phía tây Quảng Nam…

Chính quyền, các nhà hoạch định chính sách du lịch Quảng Nam cần nghiên cứu quy hoạch không gian phát triển du lịch và ban hành rộng rãi chính sách thu hút nhiều nguồn lực xã hội khác nhau,...

Vận hội ở vùng đất tam quan?

Kiến trúc sư Trương Văn Quảng (Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn) từng phân tích, với vị trí ở cửa ngõ phía bắc Quảng Nam, giao thoa với hai cụm đô thị Hội An, Đà Nẵng, lại...

Cơ chế thuận lợi bảo tồn di sản

Đại diện các tổ chức này chia sẻ, thường họ sẽ dễ dàng đóng góp tài chính cho các dự án bảo tồn di sản văn hóa, trùng tu các di tích… do các cơ quan chuyên môn quản...

Điện Bàn bảo tồn hiệu quả các giá trị truyền thống

Ngày 12/3/2024, di tích mộ Phạm Phú Thứ (xã Điện Trung) và địa điểm Chiến thắng Bồ Bồ (xã Điện Tiến) được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia, nâng tổng số di tích quốc...

Cùng tác giả

Tiềm năng du lịch biển cao cấp tại Quảng Nam từ Dự án bến du thuyền và khu hậu cần Duy Xuyên

Chiến lược phát triển bến du thuyền tại Quảng NamDự án bến du thuyền và khu hậu cần phục vụ du thuyền tại huyện Duy Xuyên đại diện cho xu hướng phát triển du lịch cao cấp và bền...

Đi chơi cùng… AI

<!]> Nguồn: https://baoquangnam.vn/di-choi-cung-ai-3152655.html

Tiếp tục giữ mức 180.000 đồng

Giá sầu riêng hôm nay 13/4/2025 ở miền Tây Nam Bộ Loại sầu riêng Giá (Đồng/kg) Sầu riêng Ri6 đẹp140.000 – 144.000Sầu riêng Ri6 xô60.000 – 70.000Sầu riêng Thái đẹp177.000 – 180.000Sầu riêng Thái xô70.000 – 80.000Giá...

Đặc sản rau rừng Arui

Những năm sau này ở phố, thỉnh thoảng về quê trúng thời điểm Arui đang vào mùa, tôi thường được chiêu đãi món ẩm thực truyền thống mang đậm hương vị quê xứ.Phong vị của người miền núi khá...

Giá heo hơi hôm nay 13/4/2025 miền Nam tăng mạnh nhất

Giá heo hơi hôm nay 13/4/2025 tại khu vực miền Bắc tiếp tục tăng Địa phương Giá (đ/kg) Biến động (đ/kg) Giá tại các địa phươngBắc Giang68.000-Yên Bái67.000▲2.000Lào Cai67.000-Hưng Yên68.000▲1.000Nam Định67.000▲1.000Thái Nguyên67.000▲1.000Phú Thọ69.000▲1.000Thái Bình68.000-Hà Nam67.000▲1.000Vĩnh...

Cùng chuyên mục

Khoảnh khắc thăng hoa của âm nhạc và tình hữu nghị

Văn hóaQUỐC TUẤN - VĨNH LỘC • 12/04/2025 21:22(QNO) - Hội thi hợp xướng quốc tế Việt Nam lần thứ VIII tại TP.Hội An đã khép lại vào chiều 12/4 với nhiều giải thưởng được trao, nhưng dấu ấn...

Tam Kỳ khai mạc Lễ hội “Tam Kỳ – Mùa Hoa Sưa năm 2025”

Tối ngày 11/4, tại Làng sinh thái Hương Trà, UBND thành phố Tam Kỳ khai mạc Lễ hội “Tam Kỳ – Mùa Hoa Sưa năm 2025” với chủ đề “ Rực rỡ sắc hoa vàng”. Dự khai mạc có Phó Chủ tịch TT UBND tỉnh Phan Thái Bình, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh uỷ Huỳnh Thị Thuỳ Dung, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Nam Hưng, Bí thư Thành uỷ Tam Kỳ Nguyễn Thị Thu Lan.Lễ hội...

Vẻ đẹp vùng đất Tam Kỳ qua nét vẽ của học sinh

Hội thi Mỹ thuật thiếu nhi thành phố Tam Kỳ năm 2025 với chủ đề: “Tam Kỳ trong tim em” do Phòng GD-ĐT TP.Tam Kỳ phối hợp với Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông thành phố...

Không gian của âm nhạc và tình hữu nghị

Các đoàn sẽ tranh tài ở 11 môn thi thuộc 7 hạng mục. Cụ thể, hạng A (Mức độ khó I) có 2 môn (Hợp xướng nam nữ, Hợp xướng nam/nữ); Hạng B (Mức độ khó II) có 2...

Quảng Nam: khai mạc Hợp xướng Quốc tế Việt Nam lần thứ VIII năm 2025

Tối ngày 09/4, tại thành phố Hội An đã diễn ra lễ khai mạc Hội thi Hợp xướng Quốc tế Việt Nam lần thứ VIII năm 2025. Đến dự có ông Ông Johan Rooze – Giám đốc Nghệ thuật, Tổ chức Interkurtul, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy Huỳnh Thị Thuỳ Dung.Hội thi Hợp xướng quốc tế Việt Nam lần thứ VIII do Hiệp hội Interkultur –...

Bảo tồn văn hóa miền núi gắn với phát triển sinh kế

Các tộc người Ca Dong, Co, Xê Đăng, Mơ Nông (Bắc Trà My) đang nỗ lực khôi phục, bảo tồn từ từng nhịp trống chiêng, nếp nhà sàn, bộ chuỗi cườm, thổ cẩm bên khung dệt... Câu chuyện “hồi sinh” văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây đang được viết tiếp bằng hơi thở của đời sống hiện đại.Trà Sơn, Trà Kót, Trà Giang…...

Khai mạc hội thi hợp xướng quốc tế Việt Nam lần thứ 8

Từ năm 2011, Hội thi hợp xướng quốc tế do thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam phối hợp cùng Hiệp hội INTERKULTUR (CHLB Đức) tổ chức định kỳ 2 năm một lần tại Hội An.Trong khuôn khổ hội...

Quảng Nam: Lễ hội “Tam Kỳ – Mùa hoa sưa năm 2025” sẽ có 10 hoạt động chính

Từ ngày 10 đến 13/4/2025, lễ hội “Tam Kỳ – Mùa hoa sưa năm 2025” với chủ đề “Rực rỡ sắc hoa vàng” sẽ được tổ chức, nhằm giới thiệu, quảng bá vẻ đẹp độc đáo của hoa sưa và các hoạt động khác để phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch.Trong khuôn khổ lễ hội “Tam Kỳ – Mùa hoa sưa năm 2025”, trong đêm khai mạc, thành phố Tam Kỳ sẽ công bố quyết định công...

Quảng Nam: tối 09/4 Hội An khai mạc Hội thi Hợp xướng quốc tế lần thứ 8 – 2025

Tối ngày 9/4, tại Rạp hát Hội An sẽ khai mạc Hội thi Hợp xướng quốc tế Việt Nam lần thứ 8- năm 2025. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên sóng Đài phát thanh – Truyền hình Quảng Nam.Đây là sự kiện văn hóa nghệ thuật đặc sắc được thành phố Hội An phối hợp với Hiệp hội Interkultur (Cộng hòa liên bang Đức) tổ chức định kỳ 2 năm 1 lần.Hội thi Hợp xướng quốc tế...

Chi 5 tỷ đồng để phát huy giá trị nghệ thuật Bài chòi ở Quảng Nam

Kế hoạch nhằm cụ thể hóa Nghị quyết số 08, ngày 23/1/2024 của HĐND tỉnh về quy định nội dung, mức hỗ trợ bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật Bài...

Tin nổi bật

Tin mới nhất