Ngày 20/12, ông Bạch Văn Dương, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận dẫn đầu Đoàn công tác đến kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024 (Chương trình MTQG 1719) tại UBND huyện Ninh Sơn. Được ủy quyền của Chủ tịch UBND huyện, ông Đặng Hoàng Anh, Chánh Văn phòng UBND huyện Ninh Sơn tiếp làm việc với Đoàn giám sát. Cùng dự làm việc có đại diện các sở, ngành cấp tỉnh và lãnh đạo các phòng ban chuyên môn, UBND các xã trên địa bàn huyện.Trong 2 ngày 19 và 20/12, Phòng Dân tộc thị xã Ayun Pa (UBND thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) đã tổ chức Hội nghị tập huấn phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS năm 2024.Chiều 20/12, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã điện đàm với Tổng Thư ký Đảng Hành động Nhân dân (PAP), Thủ tướng Singapore Lawrence Wong.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 20/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Lễ hội Quế Văn. Chư Mom Ray – Nguồn tài nguyên rừng quý giá. Độc đáo lễ “Chut cha vai” của người Mạ. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núiChủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng vừa ký ban hành Kế hoạch số 9919/KH-UBND định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của các cơ quan, đơn vị khối chính quyền tỉnh.Ngày 20/12, tại TP. Phan Rang- Tháp Chàm, Ban Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận tổ chức Khai mạc trưng bày trang sức và trang phục truyền thống dân tộc Chăm. Đến dự Lễ Khai mạc có đại diện các cơ quan, các nhà nghiên cứu văn hóa và Nhân dân trên địa bàn tỉnh. Đây là hoạt động thiết thực hướng tới chào mừng Ngày hội Văn hóa Chăm toàn quốc lần thứ VI tổ chức tại Ninh Thuận.Trong 2 ngày 19 và 20/12, Phòng Dân tộc thị xã Ayun Pa (UBND thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) đã tổ chức Hội nghị tập huấn phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS năm 2024.Những ngày gần đây, thời tiết mùa Đông tại huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang khá khắc nghiệt, nền nhiệt độ thường xuyên xuống dưới 10 độ C, nhiều xã vùng sâu, vùng xa, biên giới của địa phương có nơi xuống dưới 7 độ C. Do đó,việc thực hiện giải pháp giữ ấm, đảm bảo sức khỏe cho học sinh thời điểm này được ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Quản Bạ quan tâm thực hiện.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều ngày 19/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Xây dựng Khu di tích Plei Ơi thành sản phẩm du lịch đặc thù. Lúa ngô dệt mùa no ấm. Du lịch nông thôn ở huyện Ðạ Huoai. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Còn khoảng 01 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hiện các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn Quảng Ninh đã “nước rút” bước vào guồng sản xuất hàng Tết để phục vụ nhu cầu tiêu dùng lớn dịp cuối năm này. Nhiều sản phẩm OCOP của tỉnh, đặc biệt là các sản phẩm tại các huyện vùng cao, vùng đồng bào DTTS trên địa bàn đã sẵn sàng cung ứng trong dịp Tết Nguyên đán với mẫu mã đẹp.Dù bị ảnh hưởng do bão số 3 (Yagi), nhưng bưởi tiến Vua ở xã Đại Minh, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, kịp thời khắc phục và đang bước vào thu hoạch.Ham học hỏi, tận tâm với công việc, hết lòng vì người bệnh và luôn nở nụ cười trên môi… đó là những ấn tượng đầu tiên khi có dịp tiếp xúc với bác sĩ trẻ Đinh Vĩ Đông, 36 tuổi, dân tộc Ba Na hiện đang công tác tại Khoa Ngoại – Liên chuyên khoa thuộc Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định).Mới đây làng nghề dệt Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân (Phú Yên) được UBND tỉnh công nhận là làng nghề truyền thống, mở ra cơ hội việc làm và thu nhập cho người dân trong việc duy trì, quảng bá nghề truyền thống của đồng bào Ba Na gắn với phát triển du lịch.Nhiều năm qua, người dân khu vực các huyện biên giới tỉnh Thanh Hóa luôn xem vầu là loại cây lâm nghiệp phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và cho thu nhập cao hơn so với các loại cây khác. Chính vì vậy ngành Lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã tập trung mở rộng diện tích và đầu tư phục tráng rừng vầu, vận động người dân trồng cây vầu. Nhờ triển khai hiệu quả các giải pháp, cùng chính sách hỗ trợ, nên diện tích rừng vầu trồng thâm canh trên địa bàn tăng nhanh, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Theo báo cáo của UBND huyện Ninh Sơn, năm 2024, địa phương được giao 39.121,26 triệu đồng thực hiện Chương trình MTQG 1719 trên địa bàn các xã vùng đồng bào DTTS và miền núi. Trong đó, ngân sách Trung ương 35.115,42 triệu đồng và ngân sách địa phương 4.284,82 triệu đồng. Tính đến nay, nguồn vốn giải ngân thực hiện 10 Dự án là 28.465,31 triệu đồng, đạt 72,2%; nguồn vốn Trung ương giải ngân 26.814,19 triệu đồng, đạt 76,4%; nguồn ngân sách địa phương giải ngân 1.651,12 triệu đồng, đạt 38,5%. Mục tiêu phấn đấu đến 31/12/2024, toàn huyện bảo đảm giải ngân nguồn vốn Chương trình MTQG 1719 đạt trên 98%.
Ninh Sơn hỗ trợ 50 hộ đồng bào Raglay xã Ma Nới xây dựng nhà ở theo Dự án 1 với kinh phí 2.300 triệu đồng, hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng. Thực hiện Chương trình giãn dân vùng đồng bào Raglay thôn Mỹ Hiệp thuộc xã Mỹ Sơn với kinh phí 1.546,56 triệu đồng. Thực hiện Dự án 3 – Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị, Ninh Sơn giải ngân 7.837,19 triệu đồng thực hiện các chương trình sinh kế vùng đồng bào DTTS. Theo đó, hỗ trợ vật tư cho 150 hộ chăm sóc 317,5 ha cây điều hữu cơ. Đồng thời Dự án do Phòng Nông nghiệp làm chủ đầu tư hỗ trợ 280 con bò cái sinh sản cho 140 hộ ở 2 xã Ma Nới và Mỹ Sơn; hỗ trợ 10 con hươu cho 5 hộ ở xã Ma Nới và Quảng Sơn. Phê duyệt và triển khai thực hiện 14 dự án phát triển sản xuất cộng đồng dân cư do UBND các xã làm chủ đầu tư hỗ trợ 294 con bò cái sinh sản cho 147 hộ và 143 con dê cho 13 hộ. Các dự án hỗ trợ sản xuất trên địa bàn huyện Ninh Sơn phát triển tốt, tạo sinh kế cho đồng bào DTTS tăng thu nhập, nâng cao thu nhập vươn lên thoát nghèo.
Thực hiện Dự án 4 về đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, từ đầu năm 2024 đến nay, huyện Ninh Sơn giải ngân 12.862 triệu đồng thực hiện các công trình giao thông, thủy lợi phục vụ sản xuất. Nguồn vốn hỗ trợ Dự án 6 năm 2024, địa phương giải ngân 1.849,66 triệu đồng thực hiện truyền dạy mã la, chế tác chapi, đan gùi, tủ sách cộng đồng, thiết bị nghe nhìn cho các nhà văn hóa thôn…
Nguồn vốn Chương trình MTQG 1719 sử dụng đúng mục đích, phát hiệu quả đầu tư, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn mới, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn huyện Ninh Sơn. Đại diện UBND các xã và các ban ngành huyện Ninh Sơn nêu những vướng mắc cần được cấp trên quan tâm tháo gỡ cho địa phương về quy định liên kết doanh nghiệp thực hiện chuỗi giá trị; nâng cao mức hỗ trợ xây dựng nhà từ 40 triệu lên 70 triệu đồng; nâng mức chuyển đổi nghề từ 10 triệu đồng lên 40 triệu đồng/hộ.
Phát biểu kết luận buổi giám sát, ông Bạch Văn Dương, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận đánh gía cao kết quả thực hiện Chương trình MTQG 1719 của huyện Ninh Sơn, các cấp các ngành tập trung thực hiện các Dự án đạt kết quả giải ngân đạt cao. Chương trình đem lại hiệu quả xã hội nâng cao đời sống đồng bào DTTS trên trên địa bàn huyện. Ghi nhận những kiến nghị của địa phương trình cấp thẩm quyền xem xét giải quyết phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội địa phương. Ông Bạch Văn Dương đề nghị UBND huyện Ninh Sơn cần rà soát phân tích cụ thể số hộ thoát nghèo từ Chương trình MTQG 1719 và xây dựng các biện pháp chống tái nghèo. Các mộ hình sinh kế cần phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế để nhân rộng trong vùng đồng bào DTTS và các địa phương trên địa bàn huyện.